1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi Cơ sở văn hoá Việt Nam

16 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 62,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TP.HỒ CHÍ MINH VĂN BẰNG 40 CÂU HỎI ƠN THI MƠN LỊCH SỬ VĂN HỐ VIỆT NAM (Thời gian thi: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Đề thi câu: Trong câu hỏi đưa dựa khoảng câu ôn thi, 10 câu hỏi ơn thi lồng ghép đề thi - Câu xoay quanh chủ đề văn hoá - Câu xoay quanh chủ đề văn hoá tổ chức đời sống tập thể văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên Ở câu phần mở rộng, đáp án không r ập khuôn, chấm theo nghĩa mở rộng, chấm theo ý tưởng thí sinh Lưu ý: Vi ết th ừa ý, không bị trừ, hay thêm điểm cộng, sai bị trừ ểm Cách làm đề thi: - Đối với câu 1: Đề cho yêu cầu ph ải nêu đ ược văn hố gì, đặc trưng chức văn hố Còn lại làm theo yêu cầu đề - Đối với câu 2: Làm theo yêu cầu đề Phần cuối nh trình bày ý ki ến cá nhân liên hệ với thực tế, bối cảnh Tài liệu ôn thi: - 40 Câu hỏi ôn thi môn lịch sử văn hố Việt Nam - Giáo trình mơn sở văn hoá Việt Nam tác giả Trần Văn Thêm Câu hỏi ơn thi: Văn hố gì? (Khái niệm văn hố) Là hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực ti ễn, s ự tương tác gi ữa ng ười v ới môi trường tự nhiên xã hội Giải thích giao lưu tiếp biến văn hố Giao lưu cưỡng bức: thơng qua chủ ý áp đặt thống trị dân tộc lên dân t ộc khác đường xâm lược Giao lưu tự nguyện giao lưu phương pháp hồ bình tinh th ần t ự nguyện Trình bày đặc trưng chức văn hố: + Tính hệ thống chức tổ chức xã hội: Văn hoá tổng thể hài hoà giá trị vật chất tinh th ần ng ười sáng tạo Văn hoá cung cấp chuẩn mực giá trị, kiến thức ổn định v ề tự nhiên xã hội để cộng đồng ứng xử +Tính giá trị chức điều chỉnh xã hội: Văn hoá bao gồm giá trị đời sống người, thước đo mức độ nhân xã hội người Văn hố giúp xã hội khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng v ới bi ến đổi c môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho s ự phát tri ển c xã hội +Tính nhân sinh chức giao tiếp: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá hi ện tượng xã h ội người sáng tạo với giá trị tự nhiên Văn hoá tạo điều kiện phương tiện cho giao tiếp người v ới người Hay nói văn hoá trở thành sợi dây nối liền gi ữa người v ới người Nếu ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hố nội dung + Tính lịch sử chức giáo dục: Văn hoá sản phẩm hình thành qua q trình tích luỹ qua nhi ều hệ Tính lịch sử trì truyền thống văn hố, tạo cho văn hoá bề dày, chiều sâu Truyền thống văn hố thể dạng ngơn ngữ, phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp dư luận, Truyền thống văn hoá tồn nhờ giáo dục Do đó, mục tiêu cao nh ất văn hố phát triển hồn thiện người, hình thành nhân cách (tr ồng ng ười), hướng người vào điều hay lẽ phải, theo chuẩn mực mà xã hội quy định Trình bày mối liên hệ khái niệm liên quan: Giữa văn vật, văn hiến văn hố ểm chung ểm khác riêng biệt Điểm chung bật ba bề dày l ịch s ử, tính dân t ộc, chung nguồn gốc gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghi ệp Còn điểm khác là: văn vật thiên giá trị vật ch ất, văn hi ến thiên v ề giá trị tinh thần, văn hố lại chứa vật chất lẫn tinh th ần Văn minh thiên giá trị vật chất - kỹ thuật, cho bi ết trình đ ộ phát tri ển c văn hố giai đoạn, tính quốc tế nói nguồn g ốc gắn bó nhi ều h ơn v ới phương Tây đô thị Cấu trúc hệ thống văn hoá: + Cấu trúc thành tố: Văn hoá vật chất hay văn hoá v ật th ể, văn hoá tinh th ần hay văn hoá phi vật thể, văn hoá xã hội + UNESCO phân chia văn hoá thành lĩnh vực: Văn hoá vật thể di sản văn hoá vật ch ất người t ạo nh đình, chùa, miếu, lăng mộ, Văn hoá phi vật thể di sản văn hoá tinh th ần ng ười sáng t ạo âm nhạc , tôn giáo, + Cấu trúc thành tố: Mỗi văn hoá tài sản cộng đồng người định Trong trình tồn phát triển, chủ thể văn hố tích luỹ m ột kho tàng kinh nghi ệm tri thức phong phú vũ trụ người Đó văn hố nhận thức Thành tố quan trọng thứ hai văn hoá văn hoá tổ chức c ộng đ ồng v ới hai ộ phận: Tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời s ống cá nhân Tổ ch ức đ ời s ống t ập thể bao gồm vấn đề thuộc tầm vĩ mô, liên quan đến cu ộc s ống c c ả c ộng đồng, quan trọng ba lĩnh vực: quốc gia – nơng thơn – th ị Còn văn hố tổ chức đời sống cá nhân liên quan đến đời sống riêng m ỗi người tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp, nghệ thuật, Con người sống quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, cách th ức ứng xử v ới môi trường tự nhiên thành tố quan trọng thứ ba hệ thống văn hố Trong vi ệc ứng xử với mơi trường tự nhiên xảy hai khả năng: l ợi cho người tranh thủ tận dụng, h ại ph ải s ức ứng phó Vì vậy, người tận dụng việc ăn uống, m ặc, l ại xem ứng phó: ứng phó với tiên tai (trị thuỷ), mặc đ ể ứng phó v ới khí hậu thời tiết, lại ứng phó với khoảng cách, Và thành tố cuối văn hố ứng xử với mơi trường xã hội (các dân tộc, qu ốc gia khác) Với mơi trường xã hội, q trình giao lưu ti ếp bi ến văn hoá, dân tộc cố gắng tận dụng thành tựu dân tộc lân cận đ ể làm giàu thêm cho văn hố mình, đồng thời l ại ph ải lo ứng phó v ới h ọ mặt trận quân sự, ngoại giao, Cấu trúc hệ thống văn hoá: Văn hoá nhận thức: Văn hoá tổ chức xã hội Văn hoá vật chất Văn hoá tinh thần Định vị văn hoá Việt Nam: Việt Nam đặc trưng chủ yếu loại hình văn hố g ốc nơng nghi ệp ển hình Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoà, kết quả, để thu hoạch Do s ống ph ụ thuộc vào tượng thiên nhiên nên họ ý thức tơn trọng ước v ọng s ống hoà hợp với thiên nhiên, “lạy trời”, “ơn trời”, trông trời , trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trơng đêm Chi nên mặt nhận thức h ọ hình thành lối tư tổng hợp Trong q trình tồn phát tri ển, họ tích luỹ kho tàng kinh nghiệm tri thức phong phú vũ tr ụ người Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau mùa lúa, Về mặt tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc tr ọng tình Cuộc sống thiên nhiên phụ thuộc vào thiên nhiên, v ậy, người nơng dân ph ải liên kết với nhau, dựa vào mà sống Hàng xóm sống cạnh phải tạo m ột sống hồ thuận, lấy sở tình nghĩa làm đầu, trọng đức, tr ọng văn, tr ọng ph ụ nữ Cuộc sống linh hoạt, ứng biến cho thích hợp v ới hồn c ảnh: Ở bầu tròn, ống dài, Sống theo tình cảm, người phải biết tơn trọng nhau, cư x bình đ ẳng, dân chủ với nhau, coi trọng cộng đồng, tập th ể Tuy nhiên mặt trái c tính linh ho ạt thói tuỳ tiện biểu tật co giãn giấc, nạn cửa sau gi ải quy ết công việc Như vậy, trọng tình linh hoạt làm cho tính tổ ch ức ng ười nơng nghi ệp Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, Việt Nam ln thái độ dung h ợp tiếp nhận mềm dẻo, hiếu hồ đối phó Thời gian văn hoá xác định từ lúc văn hố hình thành cho đ ến lụi tàn Khơng gian văn hố: Vị trí địa lý: Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á, n h ội t ụ, giao thoa c văn hoá, văn minh Việt Nam vùng sơng nước, nên địa hình nhiều sơng ngòi, kênh rạch, Việt Nam xứ nóng, nên khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều,  Là điều kiện thuận lợi cho nển văn hoá nơng nghiệp lúa nước phát tri ển vùng văn hoá Việt Nam: Sự thống cội nguồn tạo sắc chung văn hố Vi ệt Nam, tính đa dạng tộc người lại làm nên nét đặc trưng b ản s ắc riêng vùng văn hoá Việt Nam khái quát chia thành vùng văn hoá: Vùng văn hố Tây Bắc: Là khu cực địa hình núi cao, hiểm trở, bao g ồm h ệ th ống núi non trùng ệp Ở 20 tộc người cư trú, t ộc Thái, Mường chiếm đa s ố Biểu tượng cho vùng văn hố văn hố nơng nghi ệp, hệ th ống tưới tiêu “Mương – Phai – Lái - Lịn”, nghệ thuật trang trí tinh tế chi ếc khăn piêu Thái, cạp váy Mường, Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ loại hồn lo ại th ần Văn hoá nghệ thuật: nhạc cụ (khèn, sáo), điệu múa xoè b ản trường ca mang tính sử thi Vùng văn hố Việt Bắc: khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sơng Hồng.Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với nghiệp dựng nước gi ữ nước Cư dân chủ yếu người Tày, Nùng với trang phục tương đối giản dị, gam màu chủ đạo màu chàm, với lễ hội lồng tồng xuống đồng ti ếng.Ki ến trúc đ ặc trưng nhà tình trường Ẩm thực: tiếp thu nhiều kĩ thuật chế bi ến người Hoa, người Việt, Văn hố tinh thần pha trộn tín ngưỡng dân gian tơn giáo l ớn Tầng lớp trí thức hình thành sớm Sinh hoạt văn hoá đặc thù văn hoá ch ợ (ch ợ phiên, chợ tình, ) Văn học dân gian: phong phú, đa dạng, đặc bi ệt l ời ca giao duyên Vùng văn hoá Bắc Bộ: Là tâm điểm đường giao lưu quốc tế Đất đai trù phú, th ời ti ết b ốn mùa tương đối rõ rệt Cư dân chủ yếu người Việt + Đặc điểm văn hoá: Bắc Bộ vùng văn hoá – lịch sử cổ, nơi hình thành văn hoá Vi ệt, b ảo l ưu đ ược nhiều giá trị văn hoá truyền thống Mật độ lễ hội dày đặc, lưu gi ữ nhi ều sinh hoạt văn hố tính ngưỡng nơng nghiệp Văn hố dân gian phát tri ển r ực r ỡ (truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo, múa rối, ) Là n phát sinh n ền văn hoá bác học người Việt Vùng văn hoá Trung Bộ: Là vùng đất từ đèo Ngang Bình Thuận Do khí hậu kh ắc nghi ệt, đ ất đai khô cằn nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề bi ển, bữa ăn người nơi giàu chất biển, đậm vị cay nồng Là n giao l ưu tr ực tiếp người Việt người Chăm Vùng văn hoá Tây Nguyên: Nằm sườn đông dãy Trường Sơn, khép kín, giao lưu với bên ngồi Ở 20 tộc người cư trú, thuộc hai nhóm ngữ hệ Môn – Khmer Mã Lai – Nam Đảo Hoạt động kinh tế chủ yếu kinh tế nương rẫy Kiến trúc đặc tr ưng nhà dài, nhà mồ Trang phục đặc sắc, trang phục nam giới Nơi lưu giữ truyền thống văn hoá địa đậm nét, gần gũi với văn hố Đơng Sơn (mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp) Lễ hội: nghi thức hiến sinh quan trọng nhất, nơi gắn liền với lễ hội đâm trâu, Văn h ọc dân gian: n ổi tiếng với trường ca mang tính sử thi Nhạc cụ phổ biến khơng th ể thi ếu đượclà cồng chiêng, đàn tơ rưng, Vùng văn hoá Nam Bộ Nằm lưu vực sơng Đồng Nai sơng Cửu Long, v ới khí h ậu hai mùa: m ưa – khơ rõ rệt, với mênh mông sông nước kênh rạch, bữa ăn giàu thu ỷ s ản Các cư dân Việt, Chăm, Hoa hoà nhập với cư dân địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Ch ơro, Mnơng Ngồi ra, vùng đất mới, sớm ti ếp cận đầu trình giao l ưu hội nhập với văn hố phương Tây, diễn sơi động Tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng phong phú đa dạng Nghệ thuật dân gian: v ọng c ổ, đ ờn ca tài t ử, hò, vè, Tính cách người ưa phóng khống, hào hiệp, tr ọng nghĩa khinh tài, VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Thành tố quan trọng thứ hai văn hoá văn hoá tổ chức c ộng đ ồng v ới hai ộ phận: Tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời s ống cá nhân Tổ ch ức đ ời s ống t ập thể bao gồm vấn đề thuộc tầm vĩ mô, liên quan đến cu ộc s ống c c ả c ộng đồng, quan trọng ba lĩnh vực: quốc gia – nông thôn – đô thị Về văn hố tổ chức đời sống tập thể người sáng tạo văn hoá v ới tư cách thành viên xã hội Con người phải thu ộc cộng đồng, m ột tổ chức xã hội định Đó tranh chung văn hoá Đối v ới văn hố g ốc nơng nghiệp điển Việt Nam tổ chức nơng thơn lĩnh v ực quan tr ọng nh ất Nó chi phối truyền thống tổ chức quốc gia lẫn tổ chức đô thị, diện mạo xã h ội lẫn tính cách người Nắm vững đặc thù tổ chức nông thôn tức n ắm chìa khố văn hố tổ chức đời sống cộng đồng người Vi ệt Nam Sau làng đến nước Ở Việt Nam truyền thống, tổ chức thị mờ nhạt Ở vào hình thái văn hố tổ chức Việt Nam truy ền th ống: T ổ ch ức nông thôn, tổ chức quốc gia, tổ chức đô thị 10 Tổ chức nông thôn: Cuộc sống thiên nhiên phụ thuộc vào thiên nhiên, v ậy, người nông dân ph ải liên kết với nhau, dựa vào mà sống Cho nên nét đặc tr ưng s ố m ột c làng xã Vi ệt Nam tính cộng đồng Làng xã Việt Nam tổ chức chặt chẽ, đ ồng th ời theo nhiều nguyên tắc khác + Theo huyết thống (gia đình, thị tộc) Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với tạo thành đơn vị sở gia đình đơn vị cấu thành gia tộc Sức mạnh gia tộc th ể hi ện tinh thần đùm bọc, yêu thương Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì; Nó lú khơn; Một người làm quan, họ nhờ, Người Việt hệ thống tơn ti tr ực tiếp chi li, phân biệt rạch ròi hệ, cửu tộc Tuy nhiên tính tơn tri dẫn đến mặt trái óc gia trưởng, ngày coi tr ọng vai trò gia đình hạt nhân, ni dưỡng tính tư hữu + Theo địa bàn cư trú (xóm, làng) Những người sống gần xu hướng liên kết chặt chẽ với Để đối phó v ới môi trường tự nhiên, đáp ứng nhu cầu đông người nghề trồng lúa mang tính thời vụ, người dân Việt Nam khơng cần đẻ nhiều mà phải làm đổi cơng cho Chính mà họ gắn bó với đến mức Bán anh em xa, mua láng giềng gần Nguyên tắc bổ sung cho nguyên tắc Một gi ọt máu đào h ơn ao n ước lã Ý muốn nói người Việt Nam sống thi ếu anh em h ọ hàng, nh ưng đồng thời sống thiếu bà hàng xóm Đây nguồn g ốc tính dân chủ, lẽ muốn giúp đỡ nhau, muốn quan hệ lâu dài v ới phải tơn trọng, bình đẳng Hình thức dân chủ làng mạc kéo theo m ặt trái thói dựa dẫm, ỷ lại cào + Theo nghề nghiệp, sở thích (phường, hội) Trong làng, phần lớn người dân làm nông nghi ệp, nhiên v ẫn m ột vài người sinh sống nghề khác Tất liên kết ch ặt chẽ v ới nhau, ến cho nông thôn Việt Nam thêm nguyên tắc tổ chức thứ ba tổ chức theo ngh ề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi phường nhiều phường phường gốm làm sành sứ, phường chài làm nghề đánh cá, phường vải làm nghề dệt vải, Bên cạnh phường để liên kết người nghề, nông thôn Vi ệt Nam hội tổ chức nhằm liên kết người sở thích, thú vui, nh là: H ội t văn liên kết quan văn làng, hội võ phả liên kết ng ười theo ngh ề võ, h ội bô lão liên kết cụ ông, Đặc trưng phường hội tính dân chủ + Theo truyền thống trọng nam (giáp) hình thức tổ chức xuất muộn sau này, đơn vị gọi giáp Đứng đ ầu giáp ông cai giáp, giúp việc cho ông cai giáp ông l ềnh Đ ặc ểm c giáp ch ỉ đàn ơng tham gia, mang tính chất cha truyền nối Trong nội giáp phân bi ệt ba lớp tuổi chủ yếu: ti ấu, đinh lão Ở dân tộc miền núi, từ xưa già làng, h ội đ ồng già làng n ắm m ọi quyền hành Truyền thống kính lão đắc thọ trì Giáp vừa mang tính tơn ti, mơi trường tiến thân tuổi tác Sống lâu lên lão làng M ặc khác giáp lại vừa mang tính dân chủ, tất thành viên m ột l ớp đ ều đ ược bình đẳng + Theo đơn vị hành (thơn, xã) Về mặt hành chính, làng gọi xã, xóm gọi thơn, nơng thơn Nam B ộ ấp Trong xã, phân biệt rõ rệt phân bi ệt dân c dân ng ụ cư Dân cư dân gốc làng ấy, dân ngụ cư dân từ n khác đ ến trú ng ụ S ự phân biệt gắt gao: dân cư đủ m ọi quy ền lợi, dân ng ụ cư ln bị khinh rẻ Đây phương tiện trì ổn định c làng xã Nó nh ằm hạn chế việc người nơng dân bỏ làng ngồi, hạn ch ế khơng cho người ngồi vào sống làng Bộ máy hành làng xã Vi ệt Nam c ổ truyền gọn nhẹ Đó sản phẩm lịch sử trình phát tri ển dân tộc Cũng xét theo nguyên lý: Cùng chỗ, lợi ích, huy ết th ống Nguyên tắc tổ chức dẫn đến tính cố kết cộng đồng cao thành viên C ố kết cộng đồng cao dẫn đến tình trạng khép kín, tự trị cộng đồng Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bật tổ chức nông thôn Vi ệt Nam truy ền thống, chúng tồn song song hai mặt vấn đề Đặc điểm môi trường sống quy định đặc tính tư duy, từ quy định tính cách dân tộc Tính chất nước đơi đặc điểm tính cách ng ười Vi ệt Nam T ất tốt, xấu thành cặp tồn t ại người Vi ệt Nam, b ởi lẽ tất bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược tính c ộng đ ồng tính tự trị Tuỳ lúc, tuỳ nơi mà mặt tốt hay mặt xấu đ ược phát huy: Khi đ ứng trước khó khăn lớn, nguy đe doạ mạng sống c ộng đồng lên tinh thần đồn kết tính tập th ể, nh ưng nguy c qua thói tư hữu óc bè phái địa phương th ể lại lên Tính cộng đồng tính tự trị: Cố kết cộng đồng cao dẫn đến tình trạng khép kín, tự trị gi ữa c ộng đ ồng Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bật tổ chức nông thôn Vi ệt Nam truyền thống, chúng tồn song song hai mặt vấn đề Việc tổ chức nông thôn đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác t ạo nên tính cộng đồng làng xã Tính cộng đồng liên kết thành viên làng l ại v ới Biểu tượng làng, biểu tượng truyền thống tính cộng đồng cổng làng, đa, đình làng, giếng làng, luỹ tre Làng đình, biểu tượng tập trung nh ất làng v ề m ọi phương diện Nói đến làng nghĩ đến đình với tất tình cảm gắn bó thân thương Trước hết, trung tâm hành chánh, n di ễn m ọi vi ệc quan trọng, nơi hội họp, nơi xét xử phạm nhân, Thứ hai, đình làng m ột trung tâm văn hố, nơi tổ chức lễ hội, Ngồi đình m ột trung tâm v ề m ặt tơn giáo Cuối đình trung tâm mặt tình cảm Qua đình ng ả nón trơng đình, đình ngói thương nhiêu Đình từ chỗ nơi tập trung tất người ch ỉ n lui t ới c đàn ơng, giếng làng (bến nước) lại nơi chốn xơm tụ lại chị em phụ nữ Cây đa cổ thụ mọc um tùm đầu làng, gốc mi ếu th lúc khói h ương nghi ngút – nơi hội tụ thánh thần Quán nước gốc đa n nghỉ chân, gặp gỡ người làm đồng, khách qua đường, Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào đồng Do đồng (cùng hội, thuyền, cảnh ngộ) người Việt Nam sẵn sàng đoàn k ết, giúp đ ỡ nhau, coi người cộng đồng chị em nhà: lành đùm rách Do đồng nên họ ln tính tập thể cao Chính việc đồn kết, tương trợ lẫn nhau, nên họ tạo thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: Nước trơi bèo trơi, nước thuyền Tệ hại h ơn n ữa tình trạng Cha chung khơng khóc Cùng với thói dựa dẫm, ỷ l ại tư t ưởng c ầu an, an phận thủ thường nể, nên làm sợ rút dây động rừng Chính việc sống tập thể, hồ đồng mà vai trò cá nhân bị thủ tiêu cách nghiêm trọng Người Việt ln hồ tan vào mối quan hệ xã hội, gi ải quy ết xung đ ột theo lối hoà làng Nhờ vào nếp sống dân chủ, bình đẳng, mà nhược điểm trầm tr ọng thứ ba th ể dễ dàng nhận thấy, thói cào bằng, đố kị, khơng muốn h ơn mình: Khơn đ ộc khơng ngốc đàn; Chết đống sống người, Tính tự trị: Tính tự trị làng biết làng nấy, làng tồn bi ệt l ập v ới nhau, s ự bi ệt lập tạo nên truyền thống phép vua thua lệ làng Tính tự trị trọng nhấn mạnh vào khác biệt Sự khác biệt sở tính tự trị Sự khác biệt tạo nên tinh thần tự lập, làng ph ải tự lo li ệu l m ọi vi ệc, người Việt Nam truyền thống cần cù: đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đ ất, bán lưng cho trời Nhưng khác biệt sinh tính tư h ữu ích k ỷ c người Việt Nam: Thân người lo; Thân trâu trâu lo, thân bò bò li ệu, mà đức tính đáng bị lên án phê phán mạnh mẽ: Của gi ữ bo bo, người bò ăn, Ngoài khác biệt tạo nên nếp s ống tự cấp, tự túc, tức m ỗi làng t ự đáp ứng nhu cầu sống làng mình, nhà vườn rau, ao cá, chu ồng heo đ ể tự đảm bảo nguồn thức ăn, Chính việc dẫn đến thói xâu th ứ hai óc bè phái, địa phương cục bộ, làng biết làng ấy, ch ỉ lo vun vén cho đ ịa ph ương mình: Trống làng làng đánh, Thánh làng làng th ờ; Ta v ề ta t ắm ao ta, Dù dù đục ao nhà hơn, Hơn nữa, tính tơn tri, sản phẩm nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huy ết thống, mà kết hợp với óc gia trưởng tạo nên tâm lý quy ền huynh th ế ph ụ, áp đặt ý muốn lên người khác, tạo nên tư tưởng th ế b ậc vô lý: Áo m ặc không qua khỏi đầu, 10 Tổ chức quốc gia: Nhà nước khai thời vua Hùng Trong tiếp xúc ti ếp bi ến văn hoá khu v ực, ảnh hưởng mơ hình quản lý Trung Hoa Là nước nhỏ, lại nước đa tộc người, nên nhà nước Việt Nam đặc biệt coi trọng đoàn kết dân tộc, phát huy tư tưởng thân dân 11 Tổ chức đô thị: Trong quan hệ với tổ chức quốc gia: chủ yếu nhà nước sinh ra, thực ch ức hành chính, nhà nước quản lý Trong quan hệ với tổ chức nông thôn: nông thôn tự cấp, tự túc không t ạo ti ền đ ề cho phát triển đô thị Việc xem thường nghề buôn (Sĩ, Nông, Công, Thương)  hạn chế thương nghiệp VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Văn hố mức độ đó, phần giao người với tự nhiên Con người s ống quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, môi trường tự nhiên vai trò quan tr ọng hình thành đặc điểm văn hố, cách thức ứng xử v ới môi trường tự nhiên thành tố quan trọng thứ ba hệ thống văn hoá Trong vi ệc ứng x v ới môi trường tự nhiên xảy hai khả năng: l ợi cho ng ười tranh thủ tận dụng, hại phải sức ứng phó Vi ệc ứng xử thể rõ nét lĩnh vực ăn, mặc, ở, l ại Ch ẳng h ạn, người phải ứng phó với tiên tai (trị thuỷ), mặc để ứng phó v ới khí h ậu th ời ti ết, lại ứng phó với khoảng cách, Cần nhìn nhận lĩnh v ực quan h ệ với điều kiện tự nhiên Việt Nam Tuy nhiên l ợi th ế vi ệc tìm đ ặc trưng gốc, dễ nhận thấy Văn hoá hệ th ống, cần nhìn tổng hồ nhi ều quan hệ Văn hoá ẩm thực Hiển nhiên để trì sống, ăn uống ln việc quan trọng s ố một: thực vực đạo Người Việt Nam xem việc ăn uống quan trọng t ới mức mà ông trời không dám xâm phạm: Trời đánh tránh b ữa ăn Ăn uống văn hoá, hay nói xác hơn, văn hố tận dụng môi tr ường tự nhiên cấu bữa ăn thể rõ truyền thống văn hố nơng nghi ệp lúa nước Đó cấu bữa ăn thiên thực vật: cơm – rau – cá - thịt VÀ thực vật lúa gạo (cơm) đứng đầu nước ta văn minh lúa n ước, sau lúa gạo đến rau Đói với người Vi ệt Nam đói ăn rau, đau u ống thu ốc chuyện tất nhiên, ăn cơm không rau nhà giàu ch ết không kèn tr ống Tuy nhiên nói đến rau khơng thể khơng nhắc đến hai đặc thù rau mu ống dưa cà: Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Đứng thứ ba cấu bữa ăn đứng đầu hàng th ức ăn đ ộng v ật loài thu ỷ s ản (cá) vùng sông nước Từ loại thuỷ s ản mà người Việt ch ế tạo m ột th ứ đồ chấm đặc biệt, nước mắm Ở cuối cấu bữa ăn m ới th ịt, phổ biến thịt heo, thịt gà, thịt bò, thịt trâu, Kỹ thuật chế biến phong phú: sử dụng gia vị khéo léo, làm mắm, tương, Đồ uống, hút truyền thống trầu cau, thuốc lào, rượu gạo, nước chè, n ước vối, Tập quán ăn trầu, hút thuốc phong tục lâu đời Vi ệt Nam Mi ếng trầu đầu câu chuyện, biểu tượng văn hoá độc đáo Việt Nam Ăn tr ầu thú vui phụ nữ hút thuốc lào thú vui đàn ông Đây bi ểu t ượng c nghi lễ, biểu giao tiếp mối quan hệ xã hội Đặc điểm ăn uống người Việt Quan niệm ăn uống Người Việt coi trọng việc ăn uống, coi ăn uống văn hoá, thể hi ện ngh ệ thu ật s ống phẩm giá người Cách ứng xử ăn uống phải tuân theo phép t ắc, cách thức định Đặc điểm ăn uống: tính tổng hợp, tính cộng đồng, coi trọng qn bình âm dương Tính tổng hợp thể cấu bữa ăn.Cách chế biến ăn: tổng hợp nhiều nguyên vật liệu, đủ chất, đủ vị, đủ sắc, Cách ăn: ăn đồng thời nhiều món, tổng h ợp ngon nhiều yếu tố Tính cộng đồng: ăn chung, thích trò chuyện ăn, coi tr ọng tôn ti tr ật tự, Coi trọng quân bình âm dương ăn uống: người Việt tr ọng đ ảm bảo: hài hoà âm – dương thức ăn; quân bình âm – d ương c th ể; s ự quân bình âm – dương người với mơi trường Văn hố trang phục: Quan trọng người, sau ăn mặc Nó giúp cho ng ười ứng phó với mơi trường tự nhiên, tránh nóng, rét, mưa, gió Quan ni ệm ăn m ặc c người Việt Nam thiết thực ăn lấy chắc, mặc lấy bền, Nhưng mặc khơng để ứng phó với mơi trường tự nhiên, mà ý nghĩa xã h ội quan trọng Mặc để trang điểm, làm đẹp cho người,đáp ứng nhu c ầu th ẩm mỹ Người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa Mỗi dân tộc cách ăn mặc trang sức riêng, v ậy m ặc tr thành bi ểu t ượng văn hố dân tộc Do đinh phải ăn mặc phù hợp v ới hoàn c ảnh nghi lễ Về chất liệu may mặc, nguồn gốc từ thực vật sản ph ẩm ngh ề tr ồng trọt, mỏng, nhẹ, thống, phù hợp với xứ nóng (tơ tằm, v ải t chu ối, t đay, v ải bơng, ) Màu sắc: âm tính, tế nhị, kín đáo Trang phục truyền thống: Trang phục ngày thường đơn sơ, gọn nhẹ: nam khố, quần cộc, áo cánh, qu ần to ạ; nữ váy yếm, áo cánh, áo tứ thân Trang phục lễ hội tươm tất, cầu kỳ, thể tâm lý sĩ diện, tr ọng hình thức, Đồ phục sức thắt lưng, khăn, nón, đồ trang sức, Biểu tượng y phục truyền thống: áo dài Cách thức trang điểm: tục xăm mình, tục nhuộm đen Văn hoá cư trú: Quan niệm người Việt nhà ở: An cư lạc nghiệp: nhà nghiệp nhiều đời, gắn li ền v ới th ịnh suy gia đình, dòng họ Việc xây nhà đặc biệt quan tâm Đặc điểm nhà người Việt Kiểu nhà: nhà sàn nhà đất Vật liệu xây dựng: tre, gỗ, rơm, tranh, gạch ngói, Hướng nhà, hướng đất: hài hồ, hồ hợp phong thuỷ Bài trí nhà ở: phản ánh nếp văn hố trọng tình (tơn thờ tổ tiên, mến khách) Văn hố giao thơng Giao thơng đường bộ: Các loại đường giao thông: Đường thiên lý: cuối kỉ 10 hệ thống tuyến đường đắp đất nện, kệ đá chống sạt lở Ngồi đường mòn, đường đê Phương tiện giao thông: chủ yếu dùng sức người súc vật  Giao thông đường chậm phát triển Giao thông đường thuỷ: Việt Nam vùng sơng nước, nơi hệ thống sơng ngòi, kênh rạch ch ằng ch ịt bờ biển dài Bởi mà phương tiện lại đường thu ỷ ph ổ bi ến Phương tiện giao thông đường thuỷ phong phú: thuyền, ghe, xuồng, bè, mảng, Thuyền ghe nhiều loại, chúng xem linh hồn người Kỹ thuật đóng thuyền phát triển Việt Nam tục vẽ mắt thuyền, người ta tin r ằng mắt giúp cho thuyền tránh khỏi bị thuỷ quái làm hại, giúp cho b ạn hàng tìm bến bờ nhiều tài lộc, Sơng ngòi phong phú thuận tiện cho giao thông đường thuỷ lại gây khó khăn cho giao thơng đường lẽ mà Vi ệt Nam m ột nh ững nước biết làm cầu di động tre gỗ, hay ván thuyền ghép lại Hình ảnh sơng nước ăn sâu vào tâm khảm người Việt Nam đến mức sinh ho ạt lấy thuyền sơng nước làm chuẩn mực Chớ thấy sóng c ả mà ngã tay chèo Ngồi người Việt gắn bó với sông nước không l ại mà c ả việc Ngay quan tài chôn người chết mơ theo hình thuy ền, đ ến giới bên hình dung nằm vùng sơng n ước (chín su ối), hay muốn đến phải thuyền (chèo đò đưa linh) ... hệ thống văn hoá: + Cấu trúc thành tố: Văn hoá vật chất hay văn hoá v ật th ể, văn hoá tinh th ần hay văn hoá phi vật thể, văn hoá xã hội + UNESCO phân chia văn hoá thành lĩnh vực: Văn hoá vật... Thời gian văn hoá xác định từ lúc văn hố hình thành cho đ ến lụi tàn Khơng gian văn hố: Vị trí địa lý: Việt Nam nằm trung tâm Đông Nam Á, n h ội t ụ, giao thoa c văn hoá, văn minh Việt Nam vùng... thêm cho văn hố mình, đồng thời l ại ph ải lo ứng phó v ới h ọ mặt trận quân sự, ngoại giao, Cấu trúc hệ thống văn hoá: Văn hoá nhận thức: Văn hoá tổ chức xã hội Văn hoá vật chất Văn hoá tinh

Ngày đăng: 28/11/2018, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w