Ôn tập cơ sơ văn hóa Việt Nam

17 3.9K 23
Ôn tập cơ sơ văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo chủ tịch HCM: vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích của cuộc sống loài người mới stạo và fát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pluật, khoa học và tôn giáo, vh nthuật, nhữg vật dụng hằg ngày về ăn, mặc, ở, fương thức sdụng toàn bộ stạo và fát minh đó là vhóa. Theo Bác Phạm Văn Đồng: nói tới vh là nói tới 1lvực vô cùng rộng lớn bao gồm n gì k fải là thiên nhiên có liên quan tới con ng trong suốt thời kỳ tồn tại và ptr, qtrình con ng làm nên lsử… cốt lõi của sức sống dtộc là vh với nghĩa bao quát và cao đẹp nhất của nó bao gồm cả hệ tư tưởng, tcảm, đạo đức, fẩm chất, trí tuệ, tài năg, sự cảm nhận và sự tiếp nhận cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ ts và bản lĩnh của cộng đồng dtộc sức đề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và k ngừng lớn mạnh

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Ôn tập văn hóa Việt Nam Câu 1: a.khái niệm về văn hóa: Theo chủ tịch HCM: vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích của cuộc sống loài người mới stạo và fát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pluật, khoa học và tôn giáo, vh nthuật, nhữg vật dụng hằg ngày về ăn, mặc, ở, fương thức sdụng toàn bộ stạo và fát minh đó là vhóa. Theo Bác Phạm Văn Đồng: nói tới vh là nói tới 1lvực vô cùng rộng lớn bao gồm n gì k fải là thiên nhiên liên quan tới con ng trong suốt thời kỳ tồn tại và ptr, qtrình con ng làm nên lsử… cốt lõi của sức sống dtộc là vh với nghĩa bao quát và cao đẹp nhất của nó bao gồm cả hệ tư tưởng, tcảm, đạo đức, fẩm chất, trí tuệ, tài năg, sự cảm nhận và sự tiếp nhận cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ ts và bản lĩnh của cộng đồng dtộc sức đề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và k ngừng lớn mạnh Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của 1xh hay của 1nhóm người trong xh. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền bản của con người, những hệ thống các gtrị, những tập tục và những tín ngưỡng. văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, lý tính, óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức đc bản thân, tự biết mình là 1phương án chưa hoàn thành, đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình mới mẻ, những công trình vượt trội bản thân. b. những nhân tố bản của văn hóa: -tín ngưỡng và tôn giáo tồn tại như 1thực thể khách quan của lsử xh loài người. tgiáo là tiếng thở dài của dân chúng bị áp bức. tgiáo bao gồm 2ytố: hiện thực và thiêng liêng. Là hđộng đời thường của cộng đồng gắn với htượng thiên nhiên mà con ng k lý giải nổi. lsử cmr qua các tkỳ khác nhau tđộ của gcấp thống trị sự đối xử khác nhau với tôn giáo. +fần hiện thực gồm tôn giáo và người sáng lập vĩ đại, kinh (kinh của tgiáo),luật (luật tu hành của tôn giáo), luân (lới bàn về tgiáo). +fần linh thiêg: nơi mà ng sáng lập, lập ra để soi rọi Tgiáo là tổ chức lớn, tuân thủ chặt chẽ luật. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com -ngôn ngữ +là hthống tín hiệu riêng chỉ con ng mới có, là thàh tố vh qtrọg, chi fối nhiều thàh tố khác. Ngôn ngữ bao h cũng là ccụ ptiện ptr vh. +chữ viết là sự thể hiệ ký tự của ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ trong sáng hơn -tín ngưỡng: là htượng vh xh ở 1số dtộc. nếu coi là 1htượng tgiáo thì chưa đủ song tngưỡng tồn tại như 2thực thể trong đsốg xh vn xưa và nay. Nhiều nhà ncứu gọi đó là tgiáo nguyên thủy. Tngưỡng thể là qtrình thiêng liêg hóa, 1nhân thần, 1thiên thần trong truyền thuyết đời thường, con ng gửi gắm vào đó ntin, ngưỡng mộ. giữa các tngưỡng đều sự đan xen. Vn tín ngưỡng fồn thực, thờ thành hoàng làng-cha mẹ tổ tiên, thờ mẫu. -lễ hội: là hthức shoạt vh tổng hợp đa dạng à fong fú, là kiểu shoạt tập thể cua ndân sau 1ckỳ lđ vất vả, là dịp để con ng tưởng nhớ tổ tiên, các vị anh hùng, ôn lại truyền thống tốt đẹp, cố kết cộng đồng, thể hiện khãt vọng csống. lhội ở vn gắn với các dtích, tên các vị anh hùng trong dtộc. -ngoài ra còn n thàh tố khác: fong tục tập quán, vh nthuật truyền thống (văn chương, điêu khắc, biểu diến sân khấu…), làng cổ, làng nghề truyền thống… c. những khái niệm khác: Văn minh: (văn = vẻ đẹp, minh = sáng) là khái niệm nguồn gốc từ phương Tây đô thị, dùng để chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa nhưng thiên về phương diện các gtrị vật chất, kỹ thuật. văn minh chỉ cho ta biết trình độ phát triển của văn hóa; nó là đặc trưng của 1thời đại và tính quốc tế, đặc trưng cho 1khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại. 1dtộc trình độ văn minh cao song nền văn hóa khi lại rất nghèo nàn, ngược lại 1dtộc còn lạc hậu khi lại 1nền văn hóa phong phú. Văn hiến : là khái niệm của phương Đông, văn là vẻ đẹp, hiến là người hiền tài, văn hiến là khái niệm về chỉ các gtrị tinh thần. Văn vật: là khái niệm bộ phận của văn hóa, chỉ khác văn hóa ở mức độ bao quát về các gtrị. Văn vật là truyền thống văn hóa thiên về các gtrị văn hóa vật chất ở 1vùng đất biểu hiện ở việc nhiều nhân tài, nhiều di tích, công trình, hiện vật gtrị nghệ thuật và lịch sử. Câu 2. môi trường tự nhiên: a. khái niệm: Ebook.VCU – www.ebookvcu.com mtr đc chia làm 3loại: mtr tự nhiên, mtr ntạo, mtr khác (mtr sống, mtr sinh thái…) -mtr tự nhiên: tổng thế các ytố tự nhiên, bao quanh chúng ta như đất nc… tđộng đến mtr ntạo. -mtr ntạo: mtr khoa học-kthuật, tổ chức xh, vh do con ng tạo ra. b.đặc điểm của hệ sinh thái VN: Hệ sthái vn nằm trong kvực ĐNÁ. Hsthái là đk tạo nên vh, vh ngV là vhóa lúa nước. 2tchất nổi trội của hệ sthái vn là tính nc&tính tvật. tính nước (sông nc): -thể hiện trong đsống vchất của ngV +ăn cơm, cơm đc nấu=gạo+nc, thức ăn là các loại thủy sản). ngV làm việc với mtr nc +gthông đthủy là chủ yếu, lắm sông ngòi, n kênh rạch, kthuật làm cầu, ktrúc nâng sàn đẻ chống ngập lụt +chợ trên sôg, ven sôg, đthị lớn ven sôg +đắp đê chống lại thiên tai nặng nề nhất lũ lụt -tính sôg nc trong ngôn ngữ: +các địa danh về nc (Cửa Lò, Bãi Cháy…) +mqh trog shoạt (lặn lội đến tận đây, cviệc trôi chảy, nhìn nhau đắm đuối, ngập đầu vì cviệc, a e cọc chèo…) -trong đời sốg tinh thần: +tgiáo:thờ sôg, suối, hà bá,thờ tứ pháp: pháp vân, vũ, lôi điện=mây, mưa, sấm, chớp) +nc trog nthuật: rối nc, tranh cá chép, tranh lụa gái gội đầu bên cầu ao Tính thực vật: -trong đsốg vchất: +công thức ăn của ngV=cơm+rau+cá, thịt. uống chè xanh, tục ăn trầu +mặc tơ tre, tơ chuối, đay, tơ tằm, +ở nhà sàn với ktrúc của ngV cổ +đi lại bằng thuyền làm bằng tre, gỗ +các vật dụng, đồ đạc đan lát làm ra từ tre như nong, nia, rổ rá, bàn ghế… nghề mộc như tách, khay… nghề làm giấy, làm quạt, làm hương, dệt chiếu… -thể hiện qua ngôn ngữ: +tên ng lấy từ tên các loài cây, loài hoa (hồng, đào, chanh, mai, na…) Ebook.VCU – www.ebookvcu.com +hoa dùng trong nhiều từ khác nhau: hoa văn, hoa tay, hoa khôi, đào hoa, ba hoa chích chòe… +quả: kquả,quả tim, quả trầu, thành quả, quả tang…) +gốc:nguồn gốc, gốc tích,quen hơi bén rễ… +mọc: mọc răng, mặt trời, mặt trăg mọc, mọc sừng… +trồng: trồng cây si, trồng ng, trồng răng, đứng như trời trồng… +gieo: gieo quả, gieo vần, gieo bệnh tật, gieo tai họa… +hái:hái lộc, hái ra tiền… -trong vhọc dân gian: bầu ơi thương lấy bí cùng…, tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, rút dây động rừng… câu 3. quan hệ của con người với môi trường tự nhiên thể hiện sắc thái trong nền vh dtộc câu 4. a.xã hội là gì? Những nglý tổ chức xh: xh là toàn bộ n nhóm ng, n tập đoàn, n lvực hđộng, n ytố hợp thành 1tổ chức đc đkhiển bằng n thể chế nhất định xh đc hiểu như n cấu và n chức năg. cấu thể hiện các tương quan giữa các tfần tạo nên xh, n tầg lớp, gcấp, nhóm ng. chức năng thể hiện các hđ đáp ứng ncầu của xh, các hđ ấy nắm trog1hthống. xh thay đổi thì sẽ thay đổi cà cáu và chức năg. Nglý tổ chức xh: -nglý cùg cội nguồn hay cùng dòg máu:là “cương lĩnh tự nhiên” của loài ng. xhiện ngay từ buổi đầu lsử loài ng. đó hằng số của vh dgian. Nglý đc mở rộng dần theo thời gian từ gđình, gtộc ra fạm vi tộc người, QG-dtộc. -nglý cùng chỗ: trong vh vn qhệ hàng xóm láng giềng.nglý này đặc biệt qtrọng từ khi ngV xống định cư và chuyên môn hóa lđ. Cùng với nglý cùng cội nguồn, là nglý nền tảng của các qhê xh, các tổ chức xh mà thể gắn với gđình (gtộc) và làng xóm. -nglý cùng lợi ích: là nglý của các qhệ gcấp, tầng lớp, nghề nghiệp, gtính… b.cơ cấu xh VN cổ truyền: trong xh vn truyền thốg, các tầng lớp, gcấp k theo chế khắt khe, fân biệt rõ ràg, mô hình đứgn đầu là vua->quan->lại->dân. Dân thể lên làm vua, quan. Vua, quan thể tụt xuống làm dân. Và ở làng, cấu ktế, xh chính Ebook.VCU – www.ebookvcu.com yếu trong xh vn cổ truyền, nét bản nhất của ktế làng là qhệ địa chủ-ndân tự do. cấu xh vn cổ truyền như sau: Cá nhân-gđ-họ hàng-làng xóm-vùng (miền, xứ)-đnước. Nhà-họ-làng-nước, pbiệt mà cũng hòa hợp. trong tâm thức dgian, làng xóm như gđ mở rộng và nc như 1làng lớn nên ngôn ngữ xh là ngôn ngữ gđ và xu thế chính của tâm lý ngV là kéo xh về với gđ. Trong xh vn cổ, gđ(tộc họ) làng là đvị xh sở, là 2ytố bản chi fối toàn bộ hthống xh vn. Câu 5. gia đình (GĐ) và làng của người Việt: a. gia đình người Việt: GĐ ngV 2 loại chủ yếu là gđ hạt nhân (bố mẹ và con cái chưa trưởng thành), sau đó là GĐ nhỏ ( bố mẹ, GĐ con trai trường) GĐ hạt nhân ngV là cấu ktế tự cung, tự cấp. GĐ ngV tuy bị ah của Nho giáo nhưng k sâu sắc “vỏ Tàu, lõi Việt” Đặc điểm: -GĐ mang nét đặc thù á đông độc đáo khác GĐ phương tây, chịu ảnh hưởng mạnh của Khổng giáo, chẳng hạn: trọng nam khinh nữ, con trai nối dõi… vấn đề dòng dõi, nối dõi rất đc coi trọng bởi chỉ con trai mang họ bố. -vừa đề cao tính cộng đồng (tức địa vị chí phối tuyệt đối của tập thể GĐ đối với mỗi thành viên) tinh thần vì lợi ích chung, vừa coi trọng đúng mức vai trò cá nhân, vừa coi trọng tập thể GĐ, vừa tôn trọng giới hạn tự do cá nhân. Tuy nhiên, tính cộng đồng lấn át tới mức người phương tây cho rằng người Việt “chủ nghĩa cộng đồng”. -về bản, người phụ nữ địa vị bình đẳng với nam giới đc quy định bởi nền vh lúa nước, tự cung tự cấp và hoàn cảnh sống của gia đình Việt. về bản chất, người nam giới vai trò vị trí trong đối ngoại, còn người phụ nữ vai trò đặc biệt trong đối nội, điều hành GĐ. -k chỉ duy lý (địa vị các thành viên) mà chủ yếu là duy tình. Tình nghĩa trong GĐ người Việt được đề cao (tình nghĩa cha con, mẹ con, vợ chồng, họ hàng, làng xóm). Đó là văn hóa nghĩa tình rất á đông. -GĐ Việt thuộc loại GĐ phụ quyền, ngoài trọng nam như đã nói còn thể hiện ở chỗ con cái truyền theo dòng bố và mang tộc danh phía bố (nói dõi, Ebook.VCU – www.ebookvcu.com nối họ, đẻ con gái mất họ…). tuy nhiên, tính chất phụ quyền này nhiều khi chỉ mang tính đối ngoại, hình thức. GĐ còn nổi lên tính chất gia tộc dòng họ (quan hệ huyết thống), 1cộng đồng lớn hơn, nhà thờ họ, tộc ước, gia phong, gia phạm, gia lễ, gia quy… tức là gắn bó chặt chẽ quan hệ nhà-tộc họ-làng nước. b. làng Việt: là 1đvị cộng cư 1vùng đất chung của cư dân nông nghiệp (NN), 1đvị tổ chức xh NN tiểu nông tự cấp tự túc. Do n đặc trưng tự nhiên và xh mà làng ở các miền khác nhau đặc điểm khác nhau nhưng đều đc hthành, tổ chức chủ yếu dựa vào 2nglý cội nguồn và cùng chỗ. Làng sức sống mãnh liệt nhưg cũng là 1cấu trúc độg, tùy theo sự thay đổi chung của đất nước. làng 3đặc trưng bản: -ý thức cộng động làg -ý thực tự quản-quyền qlý làng, xã thể hiện trong hương ước: chế độ ruộg đất, cđộ công điền, loại hình và ngtắc tổ chức xh, lệ, luật tục… -tính đặc thù rất riêng của mỗi làng trong tập quán, nếp sống, tín ngưỡng, tôngiáo, lễ hội làng… Câu 6.đặc điểm đặc trưng của vh bản địa VN: Câu 7. tiếp xúc và giao lưu văn hóa; a. tiếp xúc văn hóa: là hiện tượng nền vh của cộng đồng này gặp gỡ hoặc ở gần đến mức độ thể trực tiếp chịu tác động, gây ra sự biến đổi vh của cộng đồg khác. Đấy là giai đoạn đầu, là đk để dẫn tới sự giao lưu vh, song k phải cuộc tiếp xúc vh nào cũng dẫn tới giao lưu vh. Mà giao lưu vh chỉ thể xem là kết quả tất yếu của sự tiếp xúc vh khi xảy ra liên tục và trong thời gian dài gây ra những biến đổi về mô thức vh ban đầu. b. giao lưu văn hóa: giao lưu:qtrình con ng lđ, stạo, pminh ra ccụ và sp, khi sự fân công lđ con ng tiến hành trao đổi. qtrình trao đổi ccụ, sp chính là sự trđổi ktế đồng thời là sự trđổi vh (ng các vùng gặp nhau txúc trđổi vh mang tính sp) chính là giao lưu vh. luo Là sự tiếp xúc và trao đổi qua lại trong 1qtrình lâu dài, trực tiếp giữa 2nền vh của 2cộng đồng người khác nhau. Giao lưu vh là sự vận động thường Ebook.VCU – www.ebookvcu.com xuyên của vh. K chỉ là động lực ptriển của vh mà còn là động lực của sự tiến bộ xh. Tiếp biến vh là sự tiếp nhận vh bên ngoài bởi 1dtộc,1tộc ng cụ thể Glưu và tiếp biến vh là sự tiếp nhận vh bên ngoài bởi 1dtộc chủ thể, qtrình này luôn đòi hỏi mỗi dt fải gquyết tốt giữa ytố vh nội sinh (vh bản địa fát sinh do chế ngự thiên nhiên, lđ như tchức xh, ktrúc, tín ngưỡg, vh sx) và các ytố ngoại sinh. 2ytố này luôn chuyển hóa và rất khó tách biệt trog1nên vh. Theo hcảnh 2trhợp: -ngoại sinh lấn át or cộng hưởng với nội sinh dần chuyển thành nội sinh. -ngoại sinh bị fai nhạt dần. Sự tiếp nhận vh 2dạng: cưỡng bức và tự nguyện. Và nhiều mđộ khác nhau Câu 8.vh VN đã giao lưu và tiếp biến với những nền vh nào trên thế giới? xảy ra như thế nào? *glưu, tbiến giữa vh vn và trung hoa: Diến ra trong 1tgian dài hơn 1000năm Bắc thuộc, Minh thuộc (1407-1427). Diến ra dưới 2hthức: -glưu cưỡng bức: áp đặt vh Hán, thay đổi ptụcV, đưa chữ Hán vào VN, đưa dân Hán sang Vn nhằm đồng hóa VN. Minh thuộc thi hành csách tàn fá vn:đốt sạch, fá sạch. -glưu tự nguyện: ngV tiếp nhận kỹ thuật sx, thâm cah, rèn, làm gốm, mô phỏng cấu trúc tổ chức xh để tổ chức bộ máy cquyền của mìh. *glưu và itếp biến vh ấn độ: Trên giải đất vn 3nền vh:V, Chăm, Óc Eo. -vh V với vh Ấn độ: tk I sau cn các tăng lữu Ấn độ sang truyền giáo ở VN và Luy lâu là trụ sở truyền giáo ÂĐ, đc coi là trug tâm phật giáo đầu tiên, tinh thần từ bi bác ái cứ ngấm dần vào ngV và sau này n lúc P trở nên cực thịnh (thời Lý, Trần). sự tiếp nhận vh ngV là hoàn toàn tự nguyện. -vh Chămpa và vh ÂĐ: ngC tiếp nhận toàn bộ n thành tố của vh ÂĐ, để xd thành tố vhC như:tổ chức cquyền, tôn giáo(siva giáo, ÂĐ giáo, bà la môn giáo…), nthuật(ktrúc, điêu khắc, bỉểu diễn, nhạc cụ…), xdựng. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com -vh Óc Eo (.) buổi đầu cũg đc xd trên sở trồng lúa nc và họ đã nhận tất cả n thành tổ của vh ÂĐ: ktrúc, xd, tôn giáo (đạo bà la môn), pluật. tiếp nhận hoàn toàn tự nguyện. *glưu tiếp biến vh với fương Tây: Tk 16 các giáo sĩ fương tây vào truyền đạo ở vn (cụ thể là vùng hải hậu, NĐ bây h). tk 19 khi thực dân Pháp tiến hàh xâm lược nc ta, glưu vh vn dưới 2hthức: -cưỡng bức: ngP bắt ngV xóa đi n áng văn hay yêu nc, mà học n áng văn mê tín, dị đoan, trụy lạc, xuyên tạc, fổ biến n hủ tục, đưa ra n cuốn sách làm ngV sợ P, theo P. -tự nguyện:ngV ý thức đc fải tiếp nhận vh mới để hđại hóa nền vh của mình với mđích chống ngoại xâm, đã tự nguyện tiếp kiến vh fương tây. Vn thay đổi diện mạo: chữ quốc ngữ, máy móc, xưởng in, loại nghệ thuật mới (kịch nói, điện ảnh, hội họa, văn học mới, thơ mới…) *glưu vh (.)gđ hiện nay: Diến ra (.)hcảnh thời đại công nghệ thông tin, hthức glưu hoàn toàn mới mẻ, vn hoàn toàn tự nguyện mở cửa và glưu vh (chủ độg hội nhập, nhưng k hòa tan). Câu 9.những nét vh nổi bật của nước ta qua các thời kỳ sau: a,tiền sử và sử: thời kỳ tiền sử: kể từ buổi đầu con ng/lthổ vn cho đến cuối thời kỳđồ đá mới, cách đây khoảng 40-50tr năm. b.bắc thuộc: tình hình ktế-xh: vào n năm cuối thiên niên kỷ trc công nguyên, QG văn lang âu lạc mới xác lập và tồn tại chưa đc bao lâu thị bị ngoại bang xâm lược và đô hộ. năm 179 tcn, Triệu Đà đã xâm chiềm hòan toàn Âu lạc, chia thành 2 quận Giao chỉ và Cứu châu, xác nhập tất cả vào Nam việt. năm 111 tcn, nhà Hán xâm chiếm Nam Việt, Âu lạc là châu Giao chỉ. Năm 43 sau cn, khởi nghĩa 2bà trưng đánh tan quân Nam hán. Suốt thời kỳ bắc thuộc đến 938 đã n cuộc khởi nghĩa như Lí Bí, Khúc thừa dụ, bà Ebook.VCU – www.ebookvcu.com triệu, mai thúc loạn, Phùng hưng… trong tgian pkiến fía bắc đô hộ bóc lột ndân ta tàn tệ. b.tình hình vh: ta glưu cưỡng bức,pkiến TQ ý trong việc đưa vh vào nc ta, chúng đồng hóa ndân về 1dtộc, bién nc ta thành 1bộ fận của Trung hoa, bắt ndân ta thay đổi ptục tập quán, di dân ng Hán sống cạnh ngV. Truyền bá chữ Hán, áp đặt vh Hán, bắt ndân ta fải thực hiện. song ndân ta đã nền vh riêng ptr hàng vạn năm, đã đc định hình vững chắc sau lũy tre làng, chồng lại csách đòng hóa. Mặt khác ngV cũng tiếp nhận thành tựu của vh TQ để ptr vh dtộc. trong thời kỳnày vh V 3đặc điểm: -glưu cưỡng bức, và glưu vh V-Hán: áp đặt mô hình TQ vào ncta, di dân ồ ạt sống cùng ngV, thực tế ngV đã đồng hóa 1fần (mã lưu) hệ ttưởng khổng từ, tgiáo, đạo giáo cũng đc truyền bá vào ncta. Kỹ thuật sx, lịch cũng đc truyền bá vào nc ta,ptục tập quán Hán, -glưu vh V-Ấn: đó là việc các cao tăng P theo tông thái tiểu thừa đã theo thuyền buôn ở ÂĐ vào truyền bá khắp nc ta, Luy lâu (thuận thành, BN)là trụ sở P đầu tiên ở ncta. -n biểu hiện vh chồng bắc thuộc: với âm mưu Hán hóa quỷ quyệt, ngV vẫn làm chủ n ah vh nước ngoài 1cáh chủ độg tiếp thu lựa chọn để làm giàu thêm bản sắc vh dtộc,biểu hiện: -ngVtiếp thu kỹ thuật cày bừa, bón fân Bắc, tiếp thu loại cây mới: kê, họ đậu, ngô…chăn nuôi tốt hơn. -tthu kỹ thuật dệt của TQ trên sở n ngliệu của Vn làm ra vải đay, tơ tre, trúc tih xảo… -tthu kỹ thuật làm giấy từ ngliệuV làm ra giấy gió, trầm -gốm: ah của TQ tuy nhiên cho ra đời các tác fẩm riêng của Vn. -kthuật là gạch ngói -tiếng nói: là 1ntố qtrọng vh, tiếng V thuộc ngữ hệ ĐNA, gỗ rễ bản địa lâu đời. bọn thống trị ng Hán đưa chữ Hán ồ ạt vào nc ta nhưg chỉ ng H và ngV ở tầng lớp trên học, còn ngdân trong làngV cổ vẫn sống theo cách riêng của mình, họ duy trì tiếng nói tổ tiên. Tuy nhiên trong 1000năm B thuộc, xh V cổ đã xảy ra vô vàn biến độgn tiếngV bđổi và ptr. TiếngV hấp thụ n từ gốc H, đã V hóa nhữg từ ngữ ấy=cách tạo 1 lớp từ mới mà các nhà ncứu gọi là H-V. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com -TQ truyền bá Nho giáo sang VN, vtrò ng pnữ bị ảnh hưởng n bởi nho giáo -hôn nhân TQ 5bc, VN vẫn là hôn nhân tự do. -Du nhập lịh fương Bắc, thời kỳ này ta du nhập chuông khánh TQ. VN kèn đồng, chiêng đồng. -lễ hội vẫn đc mở việc tưởng niệm ahùng, ng công đánh giặc fải che mắt quân thù bằng hthức tâm linh thờ thần. -vh vn 2xu hướng đối lập nhau: +khuynh hướng đồng hóa cưỡng bức chỉ tdụng với ngH, ngV tay sai, k tđộng ngdân trong lũy tre làng. +khuynh hướng V hóa vh H, nhằm gửi lại truyền thống vhV cổ đã đc hình thành từ thời dựng nc. Fát huy tinh thần vh bản địa đồng thời lựa chọn hấp thu hội nhập n ytố vh bên ngoài để sắp xếp lại, cấu trúc lại nền vhV. Làng xóm ÂL trở thành thành lũy xanh chống xâm lược, nhem nhóm lòng yêu nc, tự hào dtộc. c.Ngô, Đinh, tiền Lê: d. Lý: -năm 1042 vua Lý Thái Tông ban hành luật Hành Thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta, trc đó tuy pháp luật nhưng tản mạn, chưa đc biên tập lại . -vh sx, nghề thủ công n tiến bộ dài về kthuật cũng như nthuật trang trí, cho ra đời nhiều loại ngói=xứ trắng, ngói tráng men trang trí bằng niên hiệu thời Lý, đồ dùgn bằng sành đc tráng men màu, ngọc, rạn, trang trí phong nhã, hoa chìm nổi, tỷ mỷ công fu. -nghề khai mỏ ptr: ccấp cho nghề đúc chuông, tượng, tiền, chế tác đồ trang sức, hàng in theo lối khắc gỗ. -tôn giáo: phật giáo, đạo giáo, nho giáo đều đồng thời mặt còn gọi là tam giáo, đồng nguyên coi trọng đạo giáo, nho giáo và tín ngưỡng bản địa. phật giáo chiếm ưu thế hơn cả, ptr đỉnh cao. Các vua Lý đều tôn sùng phật giáo (Lý công uẩn đi chùa từ nhỏ, đc sự ủng hộ của nhà sư Vạn Hạh, Đa Bảo), tầng lớp quý tộc đều mộ phật, bỏ tiền ra cúng chùa, dựng chùa… nhà sư đc trọng đãi trở thành 1tầng lớp tăng lữu thế lực trong xh, chùa trang ấp. sư sãi tham gia hđộng ctrị, các qđịnh trọng đại của đất nc. Fật giáo cũng đc truyền bá rộng rãi trong ndân, ah sâu sắc tới đời sống xh, dấu ấn trong n lvực xh [...]... Knghĩa Lam sơn thắng lợi, quân xâm lược bị đánh bại, Lê lợi lên ngôi lập nên triều đại mới triều Lê Đầu đời Lê tk 15-16 cđộ pk tập quyền ptr mạnh mẽ theo xu hướng chuyên chế nhât đặc biệt nửa sau tk 15 dưới triều Lê Thánh Tông (1460-1497) *vhóa: -tổ chức cquyền về cbản vẫn mô fỏng theo tchức cquyền các triều đại trc Đến thời Lê thánh tông thì bmáy cquyền hòan chỉnh -năm 1483 lê thánh tông cho sưu tập tất... môn thi viết chữ, làm toán, hỏi đáp fáp luật Đề cao nho giáo, đặt ra lễ xướng danh với nghi thức tôn nghiêm (lễ vinh quy bái tổ, khắc bia tiến sĩ ở Văn Miếu, ngoài con em quý tộc con em bình dân đc thi, học, k kể giàu nghèo -văn học: nhà lê tôn sùng chữ Hán, coi thường chữ Nôm, tuy vậy vhọc chữ Nôm vẫn ptr, NgTrãi là ng nêu cao chữ Nôm, dùng chữ Nôm đế stác vhọc (quốc âm thi tập gồm 250bài thơ, là tập. .. ngV: ktrúc các ctrình vh công cộng (cổng làng, đình làng),qhệ xóm giềng, lễ hội, fog tục tập quán, vh ứng xử…khi ng dân Bắc bộ di cư vào Nam cũg xây làng lập ấp nhưng làng thoáng đãng, k lũy tre bao bọc, k cổng làng để đón mừng bất kỳ ai mới đến sinh lập nghiệp -thói quen, tập quán của ngV: ngV bị fong kiến fương Bắc đô hộ hàng ngàn năm Sau khi giành đc độc lập luôn bị đe dọa bởi thù trong,... thức trẻ tiến bộ -1935-1939 trong ptr mặt trận đông dương, bchí ptr mạnh khắp 3kỳ, sách truyền bá tư tưởng yêu nc, gthiệu tấm gương yêu nc, truyền bá dân trí cao nâng trình độ vhóa cho dân vn Chữ quốc ngữ đc fổ biến rộng rãi, dễ dàng đi sâu vào mọi tầng lớp nhân dân, đã 1số stác nhạc mới (tiền chiến :văn Ebook.VCU – www.ebookvcu.com cao, văn tý, ng văn thương…) nhiều bức tranh đc stác: thiếu nữ gội... tạo ntài cho đất nc, chăm lo học tập năm 1070 dựng văn miếu, sau đó xây QTGiám ở thăng long làm nơi học tập cho con em và tầng lớp quan lại, Lý nhân Tông là học trò đầu tiên, nền gdục Vn bắt đầu từ đó Năm 1076 mở khoa thi đầu tiên chọn ntài, bên cạnh đó mở khoa thi chọn nviên hành chính (thi làm tính và viết chữ) Đây là nền móng gdục của các thời đại pkVn sau này -văn học: vhọc bác học đc hthành với... động ý nghĩa làm thay đổi hthái kt-xh tuy đã n cuộc khởi nghĩ nông dân rất tiến bộ như knghĩa Tây Sơn cuối cùng lấy vua thay vua Ebook.VCU – www.ebookvcu.com -nếp sống, lối sống: đời sống sắc thái bản tương ứng với nếp sống thanh bần, ứng fó với tình trạng luôn bị đe dọa, xâm lăng nên ctrình ktrúc lấ cái xinh, gọn nhẹ, đơn mộc mạc làm tư tưởng chủ đạo và điều này cũng thể hiện (.)vhọc, âm... còn đc hiểu là sự thủy chng,biết fải trái, trắng đen -ngV biết ơn và tôn kính các anh hùng, dũng sĩ công với nc, với dân, đc thờ cúng (.) các đền, đình, các nhà thờ họ -tín ngưỡng tôn giáo của ngV: (.)dân gian tam giáo đc coi trọng ngang bằng nhau, chưa bao h 1tôn giáo nào trở thành quốc giáo ngV đc coi là 1dtộc ít tinh thần tôn giáo và họ coi trọng hiện thực hơn là TG bên kia,họ tin vào linh hồn... nhân đạo đề cập n đến thân fận fụ nữ, vđề gtrị con ng -ngành khoa học khác: đạt n thành tựu: +sử học: phan huy chú +y học: hải thượng lãn ông, bổ sung côg hiệu cho 305vị thuốc nam, thu thập 2854 bài thuốc +Lê quý ôn: nhà bác học lỗi lạc trên n lvực: y học, thiên văn học… Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Mặc dù nhà Ng gây cản trở ngành nthuật nhưng nthuật dân gian vẫn ptr, ngoài hát chèo, tuồng còn các... chất, trường viễn đông bác cổ… -1900 mở viện vi trùng học ở sài gòn, nha trang, hn Mở viện ncứu nông nghiệp và kỹ nghệ sài gòn, trường cao đẳng y khoa hà nội, trường mỹ thuật đông dương Sự ra đời của báo chí và nxb Tờ báo đầu tiên xuất hiện là tờ Gđịnh báo cho cphủ bảo hộ chủ trì mục đích chính là tuyên truyền cho việc hợp tác V-P, tán dương tư tưởng khổng tử -csách ngu dân đầu độc vhóa mâu thuẫn với... này đc thi hành đến tận tk 18, gồm 721điều, 6 quyển, 16chương Gồm luật hình, luật hôn nhân gđình, luật đời sống tố tụng đc trình bày dưới quy fạm hìnhluật bc ptr lớn của Ebook.VCU – www.ebookvcu.com pluật vn bảo vệ quyền lợi của gcấp thống trị, mặt khác tôn trọng ptục tập quán của ndân, bvệ quyền của fụ nữ, trẻ em -lê mở mang gdục thi cử, xdựng cđộ đtạo rất chính quy Qtgiám ở Tlong là nơi đtạo cao . Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Ôn tập cơ sơ văn hóa Việt Nam Câu 1: a.khái niệm về văn hóa: Theo chủ tịch HCM: vì lẽ sinh tồn cũng như. Đông, văn là vẻ đẹp, hiến là người hiền tài, văn hiến là khái niệm về chỉ các gtrị tinh thần. Văn vật: là khái niệm bộ phận của văn hóa, chỉ khác văn hóa

Ngày đăng: 11/12/2013, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan