Câu 21. Các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu định tính trong văn hóa học (tài liệu 4, 5)

Một phần của tài liệu D CNG ON THI DI CNG VAN HOA HC (Trang 25 - 26)

Nghiên cứu định tính là phương pháp tiếp cận và thu thập dữ liệu nhằm mơ tả và giải thích đặc điểm văn hóa và hành vi của nhóm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Đây là hướng nghiên cứu linh hoạt giúp phát hiện những chủ đề nghiên cứu chưa nhân diện được trước đó. Nghiên cứu định tính thiên về chủ quan, cần sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để thu thập thông tin như quan sát - tham dự, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm. Trên cơ sở xác định vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần nắm vững các phương pháp quan sát - tham dự (cơng khai hay bí mật, quan sát hành vi hay quan sát tổng thể), phỏng vấn sâu (phỏng vấn cấu trúc hay phi cấu trúc hay bán cấu trúc) để tiến hành nghiên cứu, thu thập dữ liệu.

Dịch là sự biến động, mà vận động không ngừng là bản chất của vũ trụ, nên dịch học hay tri thức về sự vận động cũng là sản phẩm của triết lý Âm Dương do văn hóa gốc nơng nghiệp mang tính tĩnh, sinh ra tư duy động. Dịch lý là nguyên lý chung của tư duy vận động dựa trên tri thức dịch học. Cơ sở chung của dịch học và dịch lý là triết lý âm dương. Khoa học theo truyền thống phương Tây dựa trên phương pháp logic đối lập tĩnh tại và chủ yếu chú trọng yếu tố phân bố cực đoan, trong khi vạn vật trong vũ trụ đều vận động không ngừng và phân bố theo nguyên lý âm dương. Mọi quy luật tìm được trong các khoa học phương Tây đều khơng nằm ngồi quy luật âm dương. Phép biện chứng duy vật chịu ảnh hưởng của tư tưởng phương Đông đã bổ sung tư tưởng coi trọng quan hệ, từ đó khắc phục được khiếm khuyết của phương pháp logic truyền thống. Như vậy, phương pháp dịch lý là phương pháp sử dụng các đặc tính và quy luật của triết lý âm dương nói riêng, dịch học nói chung nhằm mục đích bổ sung cho phương pháp logic truyền thống.

Hệ thống là thể thống nhất của tập hợp các yếu tố cấu thành và mạng lưới các quan hệ giữa chúng. Hệ thống có tính chỉnh thể vì tồn tại sự khác biệt về chất so với

phép cộng đơn thuần tổng các yếu tố cấu thành. Hệ thống cịn có tính bất quy vì các tính chất của nó khơng quy về tổng tính chất của các thành tố. Bên cạnh đó, hệ thống có tính hợp lực vì sự đồng hướng của các hành động / phẩm chất của các thành tố tạo nên hiệu quả gia tăng theo cấp số nhân. Tính cấp hệ của hệ thống thể hiện ở chỗ mỗi hệ thống là thành tố của một siêu hệ thống bậc cao hơn, song cũng chứa trong nó các thành tố là những tiểu hệ thống bậc thấp hơn. Tính tương tác của hệ thống với mơi trường giúp nó có thể tự điều chỉnh để tạo thế cân bằng sao cho phù hợp với những biến đổi của môi trường. Theo quan hệ với mơi trường, có hệ thống đóng khơng có trao đổi với mơi trường một cách chủ động, có hệ thống khép có trao đổi với mơi trường về mặt vật chất và không trao đổi với môi trường về mặt tinh thần, lại cũng có hệ thống cơ lập khơng trao đổi với môi trường một cách bị động. Theo thời gian, hệ thống đóng sẽ ngày càng hỗn độn (ví dụ như hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ), hệ thống mở sẽ có khả năng tự điều chỉnh vì tự do trao đổi với môi trường cả về mặt vật chất lẫn mặt tinh thần. Hệ thống xã hội chủ nghĩa quá độ hiện nay trên thế giới là hệ thống khép (có trao đổi về mặt vật chất nhưng khơng trao đổi về mặt tinh thần). Phương pháp hệ thống là phương pháp tư duy và hành động nhằm tìm kiếm, xác lập hoặc mô phỏng các mối quan hệ qua lại giữa các thành tố của đối tượng tư duy và hành động. Phương pháp hệ thống cũng có nguồn gốc từ tư tưởng dịch học, coi trọng cả quan hệ lẫn thành tố. Nhưng phương pháp hệ thống vẫn là sản phẩm của tư duy phân tích tổng hợp. Phương pháp dịch lý giúp phương pháp hệ thống mềm dẻo hơn, từ đó khắc phục được tính tĩnh tại, q rạch rịi của phương pháp hệ thống.

Loại hình là chùm đặc trưng cần và đủ để khu biệt một nhóm phân loại với các nhóm phân loại cịn lại. Phương pháp loại hình là cách dùng các thủ pháp phân loại,

so sánh và đối chiếu để quy đối tượng nghiên cứu về một trong những loại hình đã biết, vận dụng những chùm đặc trưng này để giải thích đối tượng nghiên cứu.

Câu 22. Các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu định lượng trong văn

Một phần của tài liệu D CNG ON THI DI CNG VAN HOA HC (Trang 25 - 26)