Ôn thi môn địa văn hóa

20 9 0
Ôn thi môn địa văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỊA VĂN HĨA Khái niệm địa-văn hóa? - khái niệm thuộc địa nhân văn - Gồm thành tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, sp từ mối quan hệ tự nhiên văn hóa Quan hệ Địa-văn hóa với tư cách cách tiếp cận với Địa-văn hóa với tư cách chuyên ngành Văn hóa học? 2.1 Sauer - người đưa khái niệm « cảnh quan văn hóa » + Cảnh quan dấu ấn văn hóa, người tạo nên cảnh quan, làm biến đổi tự nhiên + Cảnh quan khuôn khổ sắc dấu ấn sắc: phản ánh lối sống, suy nghĩ cộng đồng, phản ánh nhu cầu người Theo ông tự nhiên lựa chọn hành động người (đập đê, phá rừng) MTTN khơng định mà chí khó khăn MTTN thách thức để người nổ lực cải tạo TN Ex 1: Nhật đất nước có nhiều núi, núi lửa, thường xuyên chịu động đất, sóng thần ->n ghiên cứu ảnh hưởng dao động xây dựng tiến triển nhiều vật liệu tiên tiến công nghệ xây dựng dẫn đại có ảnh hưởng rõ xây dựng đối phó với địa chấn , xuất sắc việc chế tạo lắp đặt hệ thống van điều tiết giảm tác động động đất cơng trình Điều có hiệu làm giảm độ rung vết nứt thiên tai cho tòa nhà Mới đâu họ chế tạo “nhà nổi” để trú ẩn động đất "Ngơi nhà" hình trịn làm từ sợi thủy tinh tăng cường thiết kế để chịu sóng lớn lũ lụt Ex : Phát minh sống chung với lũ người Thái : toilet nổi, bạt bọc xe để giúp người Thái Lan sống chung với môi trường ngập nước xe tránh nước loại bạt đặc biệt làm nhựa polyethylene (PE) có khóa kéo Rộng 6m, dài 9m, bạt dày bọc kín xe mà khơng để nước thấm qua Quy trình bọc xe đơn giản Chỉ càn trải bạt ra, xe bạt kéo khóa, chủ nhân xe bảo vệ tài sản khỏi bị ngập nước, Toilet làm nhựa nhẹ có dây buộc cố định, chất thải xử lý vi sinh trước thải ngăn phía để xả vào nơi hợp lý nước rút - Ông xem trọng mối quan hệ người với tự nhiên đa dạng văn hóa từ mối quan hệ Đây sở lý luận để áp dụng vào vùng văn hóa VN 2.2 - 2.3 Richard Hartshorne Lý thuyết vùng văn hóa cần điều kiện : phần bề mặt trái đất, có yếu tố văn hóa, cho biết đặc trưng văn hóa vùng H Steward - Lý thuyết sinh thái học văn hóa : từ địa văn hóa -> đa dạng văn hóa -> vùng văn hóa Quyết định luận địa lý ? Những đóng góp hạn chế quan điểm này? a Quyết định luận địa lý : vai trò tự nhiên định khác biệt tính cách, sống -> tiêu chí phân loại khí hậu, kiểu vùng đất o Quan điểm tự nhiên định môi trường VN, TQ  TQ : phong thủy, tướng trạch  VN : chọn đất, chọn hướng (VN Văn hóa sử cương – Đào Duy Anh) b Đóng góp c Hạn chế - Con người có tác động khơng nhỏ đến mơi trường tự nhiên : tích cực + tiêu cực Thời gian đầu trọng đến yếu tố tự nhiên mà quan tâm đến yếu tố nhân sinhb:quyết định luận địa lý Đối tượng phương pháp nghiên cứu Địa-văn hóa (học)? CÁC VÙNG VĂN HĨA VIỆT NAM Khái niệm “khơng gian văn hóa” hiểu từ góc độ địa-văn hóa? Khái niệm « Vùng văn hóa » - thuật ngữ gắn liền với phạm trù văn hóa khơng gian văn hóa thời gian văn hóa - Khơng gian văn hóa có liên quan đến khơng gian địa lý lãnh thổ không đồng mà rộng hơn, ranh giới mờ Vấn đề phân vùng văn hóa Hiện có nhiều quan niệm vùng văn hóa có nhiều cách phân vùng văn hóa Việt Nam Cách phân vùng phù hợp nghiên cứu vùng văn hóa Việt Nam? Tại sao? 2.1 Vấn đề phân vùng văn hóa a Định nghĩa : phân vùng vh gì? - Nhân học : - Việt Nam : “có thể quan niệm “vùng” thực thể kinh tế - văn hóa bao gồm đặc điểm cảnh quan – lãnh thổ, trình độ cách thức hoạt động kinh tế đặc điểm văn hóa vật thể (nhà cửa, y phục, ăn uống…) văn hóa phi vật thể (phong tục, tập qn, lối sống, tín ngưỡng , tơn giáo ) có số đặc trưng điển hình so với vùng khác.” • Trần Quốc Vượng : • PĐD : Tác giả Ngơ Đức Thịnh Việt Bắc Tây Bắc vùng Huỳnh Khái Vinh Nguyễn Thanh Tuấn Trung du Đồng Bắc Việt Bắc Tây Bắc miền núi Thanh Nghệ Trung du đồng Bắc Bộ Duyên hải Bắc trung Duyên hải Trung nam trung Trường sơn – tây nguyên Duyên hải Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Trường sơn Tây nguyên Nam Đông Nam Tây nam vùng b Tiêu chí phân vùng : • Tuy khác có chung tiêu chí : • Là dạng thức khơng gian văn hóa, tạo nên đơn vị địa lý dân cư địa phương nằm kề • Đktn có nhiều tương đồng địa hình, khí hậu, hệ sinh thái • Cư dân vùng phải có quan hệ nguồn gốc, lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển KT – XH • Có đặc trưng văn hóa chung để phân biệt với vùng văn hóa khác • Trong vùng văn hóa thường có nhiều tiểu vùng 2.2 Các cách phân vùng văn hóa • Đào Duy Anh Như biết Đào Duy Anh tên tuổi lớn, bậc thầy lịch sử văn học cổ kim Ơng đóng góp cơng trình nghiên cứu có giá trị lớn như: Hán Việt từ điển (1932), Pháp Việt từ điển (1935), Khảo luận Kim Vân Kiều (1943), Khổng giáo phê bình tiểu luận (1943), Cổ sử Việt Nam (1955), Lịch sử Việt Nam (1955) Trong "Việt Nam văn hóa sử cương", thiên tác giả xác định " điều kiện tự nhiên địa lí khiến dân tộc sinh hoạt sở kinh tế khác nhau, cách sinh hoạt thành khác Bởi muốn nghiên cứu văn hóa dân tộc, trước hết phải xem xét dân tộc sinh trưởng điều kiện địa lí nào" (Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, 2002, Tr.11) Theo em, tác phẩm mang màu sắc định luận địa lí xun suốt tác phẩm, tác giả ln nói đến lịch sử, nói đến nguồn gốc vấn đề Song song đó, tác giả ranh giới, địa phận, địa lí vấn đề Chẳng hạn như, nói nơng nghiệp: + Nguồn gốc: dân tộc ta chuyên nghề nông từ thời thượng cổ, cịn trạng thái thơ sơ Về sau trải qua nội biến thuộc Trung Quốcthì học cách cày bừa biết làm đồ dùng sắt, nhờ mà nông nghiệp phát đạt (Tr.41) + Ranh giới địa lí: "kĩ thuật canh tác tiên tiến thích dụng vùng đất hẹp người đông xứ Bắc Bắc Trung bộ, trọng dùng hết địa lực không trọng giảm nhẹ nhân công" (Tr.42), hay "nhân dân nước ta xưa vùng đồng thấp đất bồi vốn nhờ vào nông nghiệp mà sống Ở trung châu Bắc bắc trung người nhà quê không bỏ hoang mảnh đất cỏn "(Tr.43) Tuy cơng trình sách tổng hợp tài liệu văn hóa sử, tác giả xếp theo hệ thống (theo lời tựa tác giả) tác phẩm thật cơng trình tham khảo có giá trị to lớn người bước đầu nghiên cứu văn hóa - địa văn hóa nói riêng Cuốn Việt Nam Văn Hóa Sử Cương GS Đào Duy Anh đời thời kỳ mà ngành Văn hóa phơi thai, chưa có giáo trình biên khảo cách thực văn hóa Việt Nam, giáo sư lời mở đầu sách có nói mục đích tập họp số tư liệu văn hóa Việt Nam để phục vụ cho công việc giảng dạy Mặc dù người đọc cảm giác kết cấu sách trình bày chặt chẽ khoa học Trước trình bày nội dung gồm từ Thiên thứ hai đến Thiên thứ tư, tác giả trình bày tổng quát (Thiên thứ nhất: Tự luận), lý luận chung văn hoá bối cảnh địa lý, tự nhiên xã hội Việt Nam đặt mơi trường hai văn hố ấn Độ - Trung Quốc, mà Việt Nam nhiều chịu sư ảnh hưởng Đây coi mở đầu - tiếp cận sách logic Nội dung GS Đào Duy Anh trình bày theo ba phận là: Thiên thứ hai: Kinh tế sinh hoạt, nói vấn đề nơng nghiệp, cơng nghệ, thương mại, sinh hoạt thôn quê, thành thị, đường giao thông, sưu thuế, tiền tệ; Thiên thứ ba: Xã hội kinh tế sinh hoạt, gia tộc, xã thôn, quốc gia, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tế tự Thiên thứ tư: Tri thức sinh hoạt tôn giáo, giáo dục, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật Ở phần đầu đề cập giáo sư trình bày địa lý, chủng tộc, phần sau trình bày mối tương quan văn hóa lớn Trung Quốc Ấn Độ (giao lưu – tiếp biến) Nếu nói mang màu sắc định luận địa lý xem không thoả đáng! Thứ giáo sư xét khu vực văn hóa địa lý Đơng Nam Á, chủng tộc,… điều có nghĩa xét theo bình diện khu vực địa lý, có nghĩa tác động môi trường tự nhiên đến người địa (lớp văn hoá địa) Thứ hai giáo sư xét mối tương tác ảnh hưởng của Ấn Độ Trung Quốc đến văn hóa Viễt Nam (giao lưu tiếp biến văn hóa), cịn nói theo Arnold Toynbee "thách thức - ứng phó"của người với mơi trường tự nhiên xã hội Theo người viết cách tiếp cận giáo sư cách tiếp cận lịch sử - địa lý xác Đề kết thúc tham luận người viết xin trích đọan mở đầu cho sách sau: “Đối với vấn đề bao hàm ba phận ấy, bỉ nhân gắng biên chép rõ ràng đường diên cách xưa trạng thái Mục đích bỉ nhân khơng phải soạn tổng hợp văn hoá sử, mà cốt thu thập tài liệu có, đặt lại thành hệ thống, để giúp cho nhà nghiên cứu văn hố sử đỡ cơng tìm kiếm” 5 • Ngơ Đức Thịnh • Chu Xuân Diên • Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận • Huỳnh Khái Vinh Nguyễn Thanh Tuấn • Trần Quốc Vượng – Trần Ngọc Thêm (chọn cách chia vùng) 2.3 Cách phân vùng hợp lý nay: Trần Ngọc Thêm (chọn cách chia vùng) a Vùng Tây Bắc 1.a.1 Định vị : • Vùng Tây Bắc gồm 12 tỉnh miền núi, trung du phía Bắc: Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hồ Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng huyện phía Tây tỉnh Thanh Hố, Nghệ An • Vùng đất ba sông (sông Hồng, sông Mã, sông Đà) • Núi cao hiểm trở : Hoàng Liên Sơn, Phanxiphăng • Khí hậu nhiệt đới • Địa hình chia cắt sơng núi -> thung lũng • Có hệ sinh thái : rẻo cao, rẻo giữa, thung lũng • Cư dân sống định cư, đại diện Thái, Mường Từ tk 8, người Thái lập vương quốc có Nam Chiếu Tk12, Mơng Cổ bành trướng, đánh chiếm nước có Nam Chiếu, đẩy người Thái xuống vùng Tây Bắc -> giả thuyết tồn người Thái TB 1.a.2 Vùng rẻo cao : nhóm Hmơng, Dao, Tạng • Làm nơng nghiệp theo phương thức thổ canh hốc đá • Kinh tế hái lượm • Sống du canh, du cư • Tộc người Tây Bắc gọi chung Xá : Đại diện Xá Lá Vàng (người La Hủ) Tên gọi sống du cư, lều tạm bợ, vàng héo họ lại chuyển nơi khác • Mối quan hệ khơng chặt chẽ thường xun • Nhà : loại • Chuyên chở gùi, đeo qua trán • Y phục : nữ (nhiều màu sắc), thường có viền màu đỏ • Văn hóa tinh thần : o Tín ngưỡng : khơng săn bắt thú mang thai, không chặt phá sinh trưởng o Tục búi tóc ngược có chồng : Tăng cẩu/púc cẩu 1.a.3 Vùng rẻo : Nhóm Mơn – khơ me : La Haa, Khơ mú • Làm nông nghiệp theo phương thức nương rẫy, cuốc • It du canh du cư • Nhà cửa sơ sài • Chế độ phụ hệ • Chủ động tiếp nhận văn hóa thái (ăn trầu, nhuộm đen, cơm nếp, khác cách vấn khăn) • Chuyên chở : gùi, bung 1.a.4 Vùng thung lũng : Thái, Mường, Lào, Lự, Tày • Trồng lúa nước : vụ /năm • Hệ thống chở thủy phát triển • Chọn nơi cư trú gần nguồn nước • Người kinh người Mường có quan hệ cội nguồn với • Người Thái làm nhà sàn có mái khum hình mai rùa gắn với truyền thuyết tộc người Thái • Văn hóa tinh thần : o Nước có vai trị quan trọng đời sống nên thần thánh hóa o Rừng biểu tượng văn hóa (hoa ban), có luật rừng kiêng kị rừng o Trang phục : sặc sỡ ( khăn piêu) o Tín ngưỡng theo thuết vạn vật hữu linh Tục cướp vợ o Nghệ thuật : xòe thái, tăng pu (múa sạp) b Vùng văn hóa Việt Bắc : Tày, Nùng, Dao, Lô lô 1.b.1 Định vị • Vùng đồi núi bắc Bắc • Vĩ độ cao, địa hình chia cắt, cửa ngõ Bắc Nam trung quốc • Địa hình cấu trúc hình cánh cung Tiêu biểu có tam đảo • Cùng khối Bách Việt nên chịu ảnh hưởng Văn hóa Hán Văn hóa Việt o Sự giao thoa ngôn ngữ o Sự giao thoa âm nhạc o Truyền thuyết : Âu – Lạc long quân = Báo lng – Sa cải ; huyền tích Nùng Trí Cao mơ típ Thánh Gióng 1.b.2 Đặc điểm văn hóa : • Sống vùng thung lũng hẹp -> văn hóa thung lũng • Trồng lúa nước • Bản lấy gia đình làm đơn vị sở • Chế độ phụ hệ • Văn hóa tinh thần o Tín ngưỡng địa : thờ sông núi Giàng then (= thần hồng làng ) Thờ Nùng Trí Cao : nhân vật lịch sử Cao Bằng huyền thoại hóa thiêng hóa Mơ típ gần với Thánh Gióng Ơng tích hợp vào số 11 ơng Hồng tín ngưỡng Tam tịa tứ phủ cơng đồng o Ảnh hưởng văn hóa Hán : tam giáo o Có chữ nôm tày, điệu hát then o Nhà sàn o Trang phục : phân theo giới tính, tuổi…như người kinh, có màu chàm (thích hợp cho nghề trồng lúa nước), nữ dùng đồ trang sức o Cơm lam, thức ăn giống người kinh o Lễ hội : Lồng tồng hay Kết tồng Lễ hội Lồng tồng : trai kết với trai, gái kết với gái -> nhận làm anh em chị em Tung : biểu tín ngưỡng phồn thực cư dân nơng nghiệp Nghi lễ vòng đời : giống người kinh c Vùng châu thổ Bắc 1.c.1 Định vị • Thung lũng xen núi đồi • Sơng ngịi dày đặc, hệ thống tưới tiêu dày • Dktn nhân tố tạo sắc thái riêng tâm lý, cư trú người làm nn lúa nước • vùng tụ cư lâu đời người Việt vùng văn hóa việt 1.c.2 Đặc điểm văn hóa : • Là vùng sinh văn hóa lớn : Đơng sơn, Đại Việt • Làm nông nghiệp lúa nước • Nghề thủ công phát triển : dệt, gốm, luyện kim (trống đồng Đông Sơn) • Xa rừng nhạt biển • Tổ chức làng xã cổ truyền • Nơi sinh văn hóa bác học : Thăng Long 10 • Là vùng chịu ảnh hưởng Bà La Môn, Phất giáo đại thừa (Luy Lâu – Bắc Ninh), Chùa cột, trò chơi đánh đu d Vùng văn hóa Trung Bộ 1.d.1 Định vị • Địa hình chia cắt, nhiều đèo, sơng nhỏ chảy theo chiều ngang Tây đơng biển • Vận động tạo sơn hình thành nên đảo, quần đảo • Mưa lệch pha so với đầu nam bắc nên có mùa mưa, khơ • Văn hóa Sa Huỳnh + văn hóa Chăm pa 1.d.2 Đặc điểm văn hóa • Gần biển -> văn hóa biển -> tiếp thu văn hóa Ấn Chăm pa • Có tiếp biến văn hóa chăm người việt phát triển văn hóa việt vùng đất Ex : người việt tiếp thu tín ngưỡng thờ bà mẹ sứ sở, bà chúa Ngọc hay ngôn ngữ (bên ni bên tê từ từ Ktê người Chăm ) • Có sắc thái người việt : thờ vật thiêng (nghinh ơng) • ẩm thực : có dáng dấp ẩm thực chăm (mà chịu ảnh hưởng Ấn )  vị cay • hị huế, ca huế mang âm sắc nhạc chăm e Vùng tây nguyên 1.e.1 Định vị • Sườn đông dãy Trường sơn, vùng Bình Trị thiên với trung tâm Gia Lai, Kom tum, Đắc Lắc, Lâm đồng (có thêm Đắc Nơng) • có khoảng 20 dân tộc thuộc nhóm Mơn khơ me Nam đảo • văn hóa bao gồm văn hóa nhóm = văn hóa trường sơn tây nguyên 10 11 1.e.2 Đặc điểm văn hóa • đa dạng, có thống mối quan hệ gần (chung nhóm ngơn ngữ, có khác biệt trình độ văn hóa) • kinh tế nương rẫy -> địi hỏi gắn kết cộng đồng • có quan hệ mật thiết với núi rừng Ex : voi vật quan trọng -> kiêng kị voi • lễ hội : Đâm trâu (ăn trâu), lễ bỏ mã (bỏ ma - nghi lễ vòng đời, tượng nhà mồ) • Nổi tiếng với trường ca, cồng chiêng f Vùng Nam 1.f.1 Định vị • Lưu vực sông Đồng Nai hệ thống sông Cửu Long Khí hậu mùa : mưa, khơ 1.f.2 Đặc điểm văn hóa • Tính chất phóng khống • Đi đầu giao lưu hội nhập với phương tây Hãy chọn vùng/tiểu vùng văn hóa phân tích làm rõ đặc trưng vùng/tiểu vùng so sánh với vùng văn hóa khác VN? 11 12 Nội dung Vị trí địa lý Huế Thăng Long – Hà nội Vị trí địa lý Thừa Thiên Huế nước khu vực tạo cho Thừa Thiên Huế lợi so sánh, hội to lớn trở thành trung điểm đường giao lưu, hội nhập khứ, tương lai Các đường từ Bắc Thăng Long- Hà Nội nằm tọa độ: 210 05 vĩ tuyến Bắc, 1050 87 kinh tuyến Đông, vùng tam giác châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡ, trù phú che chắn phía Bắc - Đơng Bắc dải núi Tam Đảo phía Tây - Tây Nam dãy núi Ba Vì - Tản Viên, khoảng cách 50km vào Nam, từNam Bắc quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đường Trường Sơn cơng nghiệp hóa đường sắt thống nhất, qua địa phận Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế cách cửa Lao Bảo - tỉnh Quảng Trị, cửa mở Việt Nam phía Tây, qua nước tiểu vùng sông Mê Kông Lào, Thái Lan, Myanmar - 150km nối với Ấn Độ nước Nam Á Trong tờ chiếu (hỏi ý quan) việc dời Đô, Lý Công Uẩn nói: “Ở trung tâm cõi bờ đất nước, rồng cuộn hổ ngồi, vị trí bốn phương Đơng Tây Nam Bắc, địa hình núi sơng sau trước Ở nơi địa rộng mà phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, cư dân khơng khổ ngập lụt, mn vật phì nhiêu tươi tốt Xem khắp nước Việt ta chỗ nơi cả, thực chỗ bốn phương tụ hội, nơi đô thành bậc Đế vương muôn đời!” Dãy Trường Sơn Bắc chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến địa phận huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đổi hướng đâm biển cho ba nhánh, mà lớn có ý nghĩa dãy Bạch Mã Hai nhánh nhỏ Phước Tượng Phú Gia đâm biển thành hai mũi Chân Mây Tây Chân Mây Đông ôm lấy vịnh Chân Mây hướng biển mở Sự trùng hợp xảy hai miền khí hậu gặp vào vị trí dãy núi Bạch Mã tách khỏi phương Tây Bắc - Đông Nam dãy Trường Sơn, đâm ngang tận bờ biển Đông, trở thành ranh giới tự nhiên hai miền khí hậu Khối núi Bạch Mã dạng vịm theo hướng vĩ tuyến, với đỉnh núi cao trung bình khoảng 1.250 mét, đóng vai trị tường thiên nhiên ngăn chặn gió mùa Đơng Bắc khơng cho vượt vào Nam, làm cho vùng Nam Đông - Phú Lộc nói riêng Thừa Thiên Huế nói chung trở thành trung tâm mưa lớn nước Cũng vị trí địa lý địa hình đặc biệt mà Thừa Thiên Huế có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm đặc trưng với nhiệt độ cao, xạ dồi dào, đặc biệt chế độ mưa vùng đất không giống nơi khác 12 13 Việt Nam Một là, Thừa Thiên Huế số tỉnh có lượng mưa nhiều nước Hai là, lượng mưa lớn lại tập trung thời gian ngắn, từ đến tháng, năm Ba là, mùa mưa Thừa Thiên Huế lệch với hai miền Nam, Bắc Trong hai miền Nam, Bắc mùa mưa Thừa Thiên Huế nắng, nóng ngược lại Có hai đầu đất nước sức chống hạn, Thừa Thiên Huế chịu mưa "thối đất" Với điều kiện tự nhiên đặc biệt, Thừa Thiên Huế cịn góp cho đời trái có hương vị ngon riêng Trong thứ trái "đặc hữu" Thừa Thiên Huế, bưởi Thanh trà xếp đứng đầu bảng Là loại bưởi, lồi ăn có múi phổ biến Việt Nam, Thanh trà khác biệt với loại bưởi khác vị thanh, the, tép khơ đến mức tách tép mà không nát Lịch sử Vùng đất Phú Xuân - Huế bắt đầu trở thành nơi giao lưu tiếp biến văn hoá Việt - Chăm kể từ năm 1306, vua Champa Chế Mân dâng tặng Đại Việt hai châu Ơ, Rí (Nam Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) để làm sính lễ Nhưng phải gần bốn kỷ sau, trải qua nhiều biến cố, Phú Xuân - Huế trở thành trung tâm trị, trung tâm văn hoá Đàng Trong nước Năm 1558, Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hố chưa có Huế; lỵ sở đặt làng Ái Tử, sau gọi Cựu Dinh, thuộc thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, Quảng Trị, cách Huế khoảng 60km phía Nam Năm 1600, Nguyễn Hồng dời lỵ sở đến dinh Trà Bát, thuộc làng Trà Liên, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong, Quảng Trị Năm 1613, chúa Nguyễn Phúc Nguyên lên ngôi, đoạn tuyệt quan hệ với chúa Trịnh, hình thành Trong thị Việt Nam, Thăng Long - Hà Nội đô thị có lịch sử lâu đời Ngay từ năm 258 trước Công nguyên, An Dương Vương Thục Phán thành lập quốc gia Âu Lạc cho xây kinh đô Làng Chủ Cổ Loa, huyện Đông Anh ngày nay, vùng đất Hà Nội bắt đầu đóng vai trị trung tâm đầu não hành chính, trị, kinh tế văn hoá nước Trong thời Bắc thuộc, đánh đuổi quân xâm lược, vua thường thiết lập kinh nơi đây: thời Trưng Vương, Mê Linh, thuộc huyện Mê Linh ngày nay; thời Lý Nam Đế, cửa sơng Tơ Lịch, thuộc quận Hồn Kiếm ngày Vào kỷ thứ VII, nhà Đường chọn nơi làm trung tâm hành An Nam Đơ hộ Phủ, cho xây thành Đại La để làm lỵ sở Năm 939, sau giành độc lập, Ngô Vương lại tái lập kinh đô Làng Chủ (Cổ 13 14 vương quốc Đàng Trong Năm 1626, chúa Nguyễn Phúc Nguyên dời đô vào Phước Yên, thuộc huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế Đến năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Trăn lên ngôi, chọn Phú Xuân làm kinh đô bắt đầu cho xây dựng kinh thành Huế Từ năm 1788, Huế kinh đô Đàng Trong Và từ năm 1788 đến năm 1887, trải qua hai triều đại nhà Tây Sơn nhà Nguyễn, Huế kinh đô nước Thời Pháp thuộc, từ Pháp thành lập Liên bang Đông Dương năm 1887 đặt thủ phủ Sài Gòn Hà Nội, Huế cịn kinh xứ "Annam" tức Trung Kỳ Và đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 vai trị kết thúc nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập, chọn thủ đô Hà Nội Hiện nay, thành phố Huế có diện tích 71km2, dân số 292.800 người (1/4/1999) Loa, huyện Đông Anh) Năm 1010, vua Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên thành Đại La thành Thăng Long, lại gọi Nam Kinh Từ đó, thành Thăng Long, toạ lạc địa bàn quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa ngày nay, đóng vai trị kinh đô nước suốt ba triều đại Lý, Trần, Hậu Lê Đầu niên hiệu Thiệu Bảo (1279-1285) đời vua Trần Nhân Tông, đổi gọi Trung Kinh Năm 1397, Hồ Quý Ly vua Trần Thuận Tông dời đô vào Tây Đơ (Thanh Hố), đổi gọi Đơng Đơ Năm 1407, giặc Minh gọi thành Đông Quan Năm 1430, vua Lê Thái Tổ đổi gọi thành Đông Kinh, lại gọi Trung Đô Đời vua Lê Hiển Tơng (1740-1786), lại gọi Đơng Đơ (cịn Tây Đơ Thanh Hoá) Từ năm 1788 vua Quang Trung lên ngơi Huế, Thăng Long khơng cịn kinh nước Năm 1805, vua Gia Long cho xây thành mới, lấy lại tên thành Thăng Long, đổi chữ Long "rồng" thành Long "thịnh" Năm 1831, vua Minh Mạng thành lập tỉnh Hà Nội, lấy thành Thăng Long làm lỵ sở, nên từ thành Thăng Long thường gọi thành Hà Nội Ngày 25/4/1882, quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai Ngày 19/7/1888, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội (thành phố cấp 1), buộc bù nhìn Đồng Khánh ký đạo dụ ngày 1/10/1888 nhượng hẳn cho Pháp quyền sở hữu hoàn toàn thành phố Hà Nội Ngày 23/7/1893, Hội đồng Thị Hà Nội định phá bỏ thành Hà Nội Còn tỉnh Hà Nội đến ngày 3/5/1902, Tồn quyền Đơng Dương nghị định đổi tên thành tỉnh Cầu Đơ, đến ngày 6/12/1904 lại nghị định đổi thành tỉnh Hà Đông Đầu kỷ XX, thực dân Pháp đặt thành phố Hà Nội làm thủ phủ Liên bang Đông Dương để thay Sài Gòn Năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám, thành phố Hà Nội lại trở thành thủ đô Việt Nam 14 15 Kinh đô Đặc điểm văn hóa Thăng long Trên phương diện văn hố, vai trị trung tâm hành trị đất nước giúp cho Thăng Long Hà Nội có điều kiện thuận lợi không nơi sánh việc tiếp nhận nâng cao thành tựu văn hố tồn quốc, mà trực tiếp vùng văn hoá đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Phú xuân Văn hoá Huế gồm hai phận hợp thành văn hố cung đình bác học văn hoá dân gian Cả hai kết giao lưu tiếp biến văn hoá Việt - Chăm, giao lưu tiếp biến văn hố Đơng - Tây 15 16 Kiến trúc Với điều kiện tự nhiên đặc biệt, Thừa Thiên Huế cịn góp cho đời trái có hương vị ngon riêng Trong thứ trái "đặc hữu" Thừa Thiên Huế, bưởi Thanh trà xếp đứng đầu bảng Là loại bưởi, loài ăn có múi phổ biến Việt Nam, Thanh trà khác biệt với loại bưởi khác vị thanh, the, tép khơ đến mức tách tép mà không nát Quốc Sử Quán triều Nguyễn nói lên lý chọn Huế làm kinh đô viết: "Nơi miền núi, miền biển họp về, đứng miền Nam, miền Bắc, đất đai cao ráo, non sông phẳng lặng, đường thuỷ có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường có Hồnh Sơn, ải Hải Vân chặn ngang, sơng lớn giăng phía trước, núi cao phủ phía sau, rồng cuộn hổ ngồi, hình vững chãi, trời đất xếp đặt, thật thượng đô " Với nhìn phong thuỷ, kinh Huế xây dựng địa núi sông, âm dương hồ hợp, tạo nên khơng gian kiến trúc "tạo cảnh" mang nhiều triết lý sâu xa, huyền bí Kiến trúc truyền thống Huế: Huế xưa vốn tiếng với nghệ thuật kiến trúc cảnh quan mang đậm tính chất phong thủy Trong yếu tố nghệ thuật kiến trúc truyền thống Huế, bình phong non đương nhiên yếu tố thiếu Với hệ thống Kinh thành, Hoàng thành Tử cấm thành cịn ngun vẹn ngày nay, kinh Huế đỉnh cao kiến trúc Việt Nam kỷ XIX, có kết hợp với lối kiến trúc Vauban từ phương Tây Nằm lòng thành phố Huế, bên bờ Bắc sông Hương chảy xuyên qua từ Tây sang Đơng, ba tồ thành lồng vào bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đông Tây, đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phần Kinh thành Huế - núi Ngự Bình, dịng Vị trí Hồng thành Thăng Long (15:36 10/12/2009) HNP - Hoàng thành vùng bao quanh cung - điện hoàng gia , mở 4/5 cửa Đông (xưa cửa Đông lan tới Hàng Cân – Hàng Đường; Đông môn tự (chùa) 38B Hàng Đường Đơng Mơn đình 10 Hàng Cân Tây: bia chùa Đọi xây dựng “Vườn phía Tây Cấm thành” Cửa Tây, nêu, khoảng Ảnh: Thành Hà Nội xưa Hùng Vương-nhà họp Quốc hội Bắc (cửa Bắc nay), Nam: cửa, phía chợ Cửa Nam trông vườn hoa Cửa Nam, xế chân Cột Cờ nay, thẳng góc theo trục Kính Thiên – Đoan Mơn - Cửa Nam (cũ) bị phá Về tổng thể, kinh thành Thăng Long thời Lý xây dựng theo kiến trúc”tam trùng thành quách”( vịng tường thành lồng vào nhau): vịng ngồi gọi thành Đại La( La thành),vòng thành gọi Hồng thành, vịng thành gọi Cấm thành (cịn gọi Nội Cấm, Cấm Nội) , có tường bao cung-điện mà cửa nam Cấm thành, nói Đoan Mơn Vị trí núi Nùng ngày điện Kính Thiên thời Lê xưa điện Thiên An, điện Càn Nguyên thời Lý - Trần –Lê, tức trung tâm Hoàng thành trung tâm Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần – Lê Như vậy, khai quật khu vực dự kiến xây dựng nhà Quốc Hội hội trường Ba Đình (mới) phận thuộc trung tâm phía Tây Hồng thành Cấm Thành thời Lý - Trần – Lê - Được unessco công nhận 16 17 Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Hến… Nhìn từ phía ngược lại, cơng trình kiến trúc hồ lẫn vào thiên nhiên tạo nên tiết tấu kỳ diệu khiến người ta quên bàn tay người tác động lên Được giới hạn vịng tường thành gần vuông (mỗi chiều xấp xỉ 600m) với cổng vào mà độc đáo thường lấy làm biểu tượng Cố đơ: Ngọ Mơn, khu vực hành tối cao nhà Nguyễn Bên Hồng thành, dịch phía sau Tử cấm thành - nơi ăn ở, sinh hoạt Hoàng gia Xun suốt ba tồ thành, lát đá cụ thể, mang tính ước lệ, đường Thần Đạo chạy từ bờ sông Hương mang cơng trình kiến trúc quan trọng Kinh thành Huế: Nghinh Lương Đình, Phu Văn Lâu, Kỳ Đài, Ngọ Mơn, điện Thái Hồ, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung… Hai bên đường Thần đạo hàng trăm cơng trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đặn, đan xen cỏ, chập chờn ẩn sắc màu thiên nhiên, tạo cho người cảm giác nhẹ nhàng Xa xa phía Tây Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm vua Nguyễn xem thành tựu kiến trúc cảnh vật hố Lăng vua, đơi lại cõi thiên đường tạo cho chủ nhân hưởng thú tiêu dao lúc sống, sau trở thành cõi vĩnh bước vào giới bên Hàm nghĩa nên kiến trúc lăng tẩm mang phong thái hoàn toàn riêng biệt Việt Nam Mỗi lăng vua Nguyễn phản ảnh đời tính cách vị chủ nhân yên nghỉ: lăng Gia Long mộc mạc hoành tráng núi rừng trùng điệp khiến người xem cảm nhận hùng khí chiến tướng trải trăm trận; lăng Minh Mạng uy nghi bình chỉnh đăng đối núi rừng hồ ao, tơn tạo khéo léo, hẳn thấy hùng tâm đại chí trị gia có tài tính cách trang nghiêm nhà thơ quy củ; lăng Thiệu Trị thâm nghiêm, vừa thâm trầm chốn đồng không quạnh quẽ, phần thể tâm nhà thơ siêu việt văn đàn song khơng nối chí tiền nhân sự; lăng Khải Định giống lâu đài châu Âu (được xây dựng bê tông sườn núi); lăng Đồng Khánh với lối kiến trúc pha 17 18 trộn Âu - Á; lăng Tự Đức thơ mộng trữ tình tạo nên chủ yếu tinh tế người, phong cảnh nơi gợi cho du khách hình ảnh tao nhân mang nặng nỗi niềm trắc ẩn tâm huyết nhà vua khơng thực qua tính cách yếu ớt nhà thơ… Bên cạnh thành quách, cung điện, lăng tẩm nguy nga tráng lệ, Huế lưu giữ lịng cơng trình kiến trúc độc đáo gắn liền với thể chế hoàng quyền mà cách phối trí khoảng khơng gian tiến đến đỉnh cao hài hoà bố cục Song song với Kinh thành vững chãi bảo vệ bốn mặt, Trấn Bình Thành án ngữ đường sơng, Trấn Hải Thành trấn giữ mặt biển, Hải Vân Quan phòng ngự đường phía Nam, hệ thống thành luỹ Kinh đô song không để ý đến tính qn nghệ thuật kiến trúc đạt đến đỉnh cao Đan xen khu vực kiến trúc cảnh vật độc đáo ấy, cịn có đàn Nam Giao nơi vua tế trời; đàn Xã Tắc - nơi thờ thần đất, thần lúa; Hổ Quyền đấu trường dành cho voi hổ; Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử dựng bia khắc tên Tiến sĩ văn thời Nguyễn; Võ Miếu- nơi thờ danh tướng cổ đại dựng bia khắc tên tiến sĩ võ; điện Hòn Chén - nơi thờ Thánh mẫu Thiên Y A Na… qua nhiều thắng tích liên quan đến triều Nguyễn hồ điệu thắng cảnh thiên nhiên tiếng sông Hương, núi Ngự, Vọng Cảnh, Thiên Thai, Thiên An, Cửa Thuận… thực tranh non nước tuyệt mỹ Huế hữu khu vườn ngự danh tiếng Ngự Viên, Thư Quang, Trường Ninh, Thiệu Phương… Chính phong cách kiến trúc vườn lan toả khắp nơi dân gian, phối hợp với nhân tố sẵn có, dần đần định hình kiểu thức nhà vườn đặc thù xứ Huế Đây thành phố khu nhà vườn với nhà cổ thâm nghiêm ẩn xóm phường bình n lịng Cố Mỗi khu nhà vườn lại mang bóng dáng Kinh thành Huế thu nhỏ, có bình phong thay núi Ngự, bể nước dịng Hương, đôi tảng đá cụm thay cho cồn Dã Viên, Bộc Thanh… đủ yếu tố tiền án, hậu chẩm, tả long, hữu hổ… lại bốn mùa hố trái, ríu rít chim ca, khơng gian cịn giới thi nhân mặc khách đối ẩm ngâm vịnh, nơi diễn xướng điệu ca Huế não nùng Nam Bình, Nam Ai… 18 19 đêm gió mát trăng Gần kỷ rưỡi Kinh đô triều đại phong kiến với thiết chế trị dựa tảng Nho giáo, thủ phủ Phật giáo thời, bên cạnh kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son, Huế cịn lưu giữ hàng trăm ngơi chùa thâm nghiêm cổ kính, an lạc núi rừng hoang vu, u tịch Ông Amadou Mahtar M’bow - Nguyên Tổng giám đốc UNESCO, thật tinh tế đưa nhận xét lời kêu gọi cho vận động bảo vệ, giữ gìn, tu sửa tơn tạo Di sản văn hố Huế: “Nhưng Huế khơng phải mẫu mực kiến trúc mà cao điểm tinh thần trung tâm văn hoá sơi động - đạo Phật đạo Khổng thấm sâu, hoà nhuyễn vào truyền thống địa phương, nuôi dưỡng tư tưởng tôn giáo, triết học đạo lý độc đáo” Trên phương diện văn hố, vai trị trung tâm hành trị đất nước giúp cho Thăng Long - Hà Nội có điều kiện thuận lợi khơng nơi sánh việc tiếp nhận nâng cao thành tựu văn hố tồn quốc, mà trực tiếp vùng văn hoá đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Ngày nay, vùng đất Hà Nội, bao gồm tỉnh Hà Tây cũ, nơi di tích văn hoá vật thể bao gồm hệ thống đê điều, di tích lịch sử, văn hố, kiến trúc, nghệ thuật phân bố dày đặc nhất, số lượng lớn tỉnh thành Các di sản văn hoá phi vật thể vùng đất Hà Nội, bao gồm giáo dục Nho giáo, văn hoá bác học, khoa học, danh nhân văn hoá, làng nghề, lễ hội, nghệ thuật ca trù, tranh dân gian, văn hoá ẩm thực phong phú tỉnh thành Di sản văn hóa Âm nhạc Huế nơi tiếp giáp hai vùng khí hậu Nam - Bắc Trong khu vườn xứ Huế có hoa trái hai miền Nam - Bắc Chất ca nhạc Huế bắt nguồn từ phía Bắc có mang sắc thái Chàm phương Nam Cho nên màu sắc xa xưa Huế cịn lại tích hợp, tiếp thu, kế thừa phát triển hai miền Do hoàn cảnh địa lý, với bãi biển, với sông Hương núi Ngự dễ để người tức cảnh sinh tình, hay sống lao 19 20 động sinh tồn, để giảm bớt khó khăn vất vả, nhọc nhằn lao động sản xuất, điệu hị câu ví loại hình nghệ thuật dân gian hình thành ngày phong phú Nói cách khác, điều kiện kinh tế khắc nghiệt nhiều thuận lợi, buộc người, cách, kể cách dùng phương tiện nghệ thuật, vươn lên chống chọi với thiên nhiên, kiếm tìm sống ấm no Do dấu giọng đặc thù tiếng nói, uyển chuyển tinh vi, "tiểu dị" thực đáng yêu "đại đồng" tiếng nói chung dân tộc, đây, nơi tiếp xúc với văn hóa nghệ thuật, dân tộc Chăm hình thành âm điệu, giọng điệu, thể loại mẻ so với vốn cổ truyền từ Bắc đem vào, tạo nét đặc trưng riêng thường gọi phong cách "Huế", phong cách "miền Trung", hay nói gọn "nhạc Huế" Kết luận Tóm lại, tính đến thành phố Huế có ba kỷ hình thành, phát triển vùng đất lưu giữ nhiều di sản văn hố Champa Và q trình đó, Huế có thời gian dài trung tâm trị, nơi hội tụ tinh hoa Đàng Trong nước Vì vậy, văn hố Huế kết dung hợp thâu hoá, vừa tiêu biểu cho q trình tiếp biến văn hố Việt - Chăm, vừa tiêu biểu cho chặng đầu trình tiếp biến văn hố Đơng - Tây Việt Nam Tất đem lại cho văn hoá vùng đất cố "phong cách Huế" đặc thù có sức lan toả sâu rộng đến vùng đất lại phương Nam Tóm lại, đường hình thành phát triển lịch sử Thăng Long - Hà Nội từ vai trị trung tâm hành trị, trở thành trung tâm kinh tế trung tâm văn hoá vùng văn hoá Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ nước Sự hình thành, phát triển tiểu vùng văn hố thị Hà Nội trường hợp điển hình trình hình thành, phát triển đô thị Việt Nam Đồng thời, trình ấy, với tất biến thiên, thăng trầm nó, tiêu biểu cho lịch sử thăng trầm đất nước Âu Lạc - Vạn Xuân - Đại Việt - Việt Nam từ kỷ thứ III trước Công nguyên hôm 20 ... sinhb:quyết định luận địa lý Đối tượng phương pháp nghiên cứu Địa -văn hóa (học)? CÁC VÙNG VĂN HĨA VIỆT NAM Khái niệm “khơng gian văn hóa? ?? hiểu từ góc độ địa- văn hóa? Khái niệm « Vùng văn hóa » - thuật... với phạm trù văn hóa khơng gian văn hóa thời gian văn hóa - Khơng gian văn hóa có liên quan đến khơng gian địa lý lãnh thổ không đồng mà rộng hơn, ranh giới mờ Vấn đề phân vùng văn hóa Hiện có... - Lý thuyết sinh thái học văn hóa : từ địa văn hóa -> đa dạng văn hóa -> vùng văn hóa Quyết định luận địa lý ? Những đóng góp hạn chế quan điểm này? a Quyết định luận địa lý : vai trò tự nhiên

Ngày đăng: 02/09/2021, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan