Luận án tiến sĩ quá trình vận động tới sự điển phạm hóa của văn học nhà nho ở việt nam từ trần nhân tông qua nguyễn trãi đến lê thánh tông luận án TS văn học 65 22 01 21

222 3 0
Luận án tiến sĩ quá trình vận động tới sự điển phạm hóa của văn học nhà nho ở việt nam từ trần nhân tông qua nguyễn trãi đến lê thánh tông  luận án TS  văn học 65 22 01 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THU HIỀN QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỂN PHẠM HĨA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ TRẦN NHÂN TÔNG QUA NGUYỄN TRÃI ĐẾN LÊ THÁNH TÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THU HIỀN QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỂN PHẠM HÓA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ TRẦN NHÂN TÔNG QUA NGUYỄN TRÃI ĐẾN LÊ THÁNH TÔNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Thu Hiền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Sơn GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực luận án, suốt đƣờng theo đuổi công việc nghiên cứu khoa học Tơi xin cảm ơn Khoa Văn học, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn Viện Harvard- Yenching trao cho hội thực tập Viện thời gian làm luận án Tôi gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học hội đồng chấm luận án cấp nhà khoa học khác thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội, Viện Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia TPHCM… gửi lời góp ý, nhận xét để tơi hồn thiện luận án Xin cảm ơn đồng nghiệp Khoa Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi q trình viết luận án Đỗ Thu Hiền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tƣợng mục đích nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 28 Cấu trúc đề tài 28 CHƢƠNG 1: GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO – TRƢỜNG HỢP TRẦN NHÂN TÔNG 29 1.1 Thiền tông từ Huệ Năng đến Trần Nhân Tông 29 1.2 Quan niệm - đặc trƣng thẩm mỹ văn học Thiền gia gặp gỡ Nho gia 36 1.3 Từ cƣ trần lạc đạo đến vấn đề 43 1.3.1 Cư trần lạc đạo 43 1.3.2 Vấn đề dân tộc 54 1.3.3 Từ thơ Thiền cảnh đến xuất vấn đề đạo lý- qua thể thơ vịnh vật 59 1.4 Hình tƣợng vị Bồ tát trang nghiêm- trƣợng phu trung hiếu 63 1.5 Những yếu tố thời gian- không gian nghệ thuật từ Thiền gia đến Nho gia 70 1.5.1 Từ thời gian vũ trụ vĩnh đến thời gian hƣớng khứ 70 1.5.2 Từ không gian vũ trụ vô đến không gian tục 74 Tiểu kết 78 CHƢƠNG 2: GIAI ĐOẠN ĐỊNH HÌNH CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO- TRƢỜNG HỢP NGUYỄN TRÃI 80 2.1 Nguyễn Trãi bƣớc chuyển giao lịch sử từ Phật giáo sang Nho giáo 80 2.2 Sự định hình quan niệm đặc trƣng thẩm mỹ văn học nhà Nho 87 2.3 Các vấn đề đạo lý- dân tộc 100 2.3.1 Nhân nghĩa an dân 101 2.3.2 Đạo lý qua trường hợp thơ giáo huấn thơ đề vịnh 104 2.3.3 Hành đạo hay ẩn dật 110 2.4 Hình tƣợng trung tâm 116 2.4.1 Hình tượng tơi trữ tình 116 2.4.2 Sáng tạo hình tượng nhân vật theo mơ hình nhân cách lý tưởng Nho gia 124 2.5 Định hình yếu tố thời gian không gian nghệ thuật văn học nhà Nho 131 2.5.1 Thời gian khứ mơ hồ 131 2.5.2 Không gian trần mang tính ước lệ 136 Tiểu kết 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 3: GIAI ĐOẠN ĐIỂN PHẠM CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO-TRƢỜNG HỢP LÊ THÁNH TÔNG 142 3.1 Hoàng đế Nho gia bối cảnh độc tôn Nho giáo 142 3.2 Quan niệm văn chƣơng để trị nƣớc đặc trƣng thẩm mỹ 147 3.3 Sự tập trung vấn đề đạo lý cảm hứng dân tộc thông qua thể thơ đề vịnh 153 3.3.1 Đạo lý- 154 3.3.2 Tự hào chế độ, giang sơn 165 3.4 Hình tƣợng vị hồng đế Nho gia 169 3.5 Điển phạm hóa thời gian khơng gian nghệ thuật 175 3.5.1 Thời gian khứ gần 175 3.5.2 Không gian sơn thủy 179 Tiểu kết 181 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO .190 PHỤ LỤC .206 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học nhà Nho chiếm phần quan trọng lịch sử văn học trung đại Việt Nam Sự ảnh hƣởng Nho giáo tới xã hội tạo văn học nhà Nho kéo dài suốt nhiều kỷ Nho giáo Việt Nam đƣợc hiểu Nho gia, theo Từ điển Nho- Phật- Đạo: “Học phái tƣ tƣởng quan trọng Trung Quốc Khổng Tử sáng lập” [170, tr 1063], Nho sĩ là: “Chỉ phần tử trí thức thời xƣa tin tƣởng vào học thuyết Khổng Tử” [170, tr 1068] Nhà Nho đƣợc Dƣơng Quảng Hàm định nghĩa: “Nho nghĩa đen học giả Nhà Nho ngƣời theo Nho học, hiểu đạo lý thánh hiền đời xƣa, dạy bảo ngƣời đời cƣ xử cho phải đạo và, đƣợc đắc dụng, đem tài đức mà giúp dân giúp nƣớc.” [30, tr 80] Khái niệm “văn học nhà Nho” đƣợc sử dụng theo nghĩa loại hình tác phẩm văn học đƣợc sáng tác theo khuynh hƣớng mỹ học Nho gia, chịu chi phối tƣ tƣởng Nho giáo, đƣợc coi thứ văn chƣơng lý tƣởng nhà Nho mặt lý thuyết Chủ thể sáng tác văn học nhà Nho nhà Nho tác giả chịu ảnh hƣởng Nho giáo Đƣơng nhiên, thực, nhà Nho sáng tác thứ ngồi Nho giáo, văn chƣơng Nho giáo đƣợc viết tác giả chịu ảnh hƣởng nhiều Nho giáo nhƣng nhà Nho, giai đoạn hình thành văn học nhà Nho nhƣ kỷ XIII- nửa đầu kỷ XV Định nghĩa chủ ý phân biệt rõ ràng hai phận “văn học có thuộc tính nhà Nho” “văn học nhà Nho sáng tác” Với quan niệm có tồn thực tế loại hình tác phẩm văn học nhà Nho nhƣ lịch sử trung đại Việt Nam, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu q trình điển phạm hóa phận văn chƣơng Q trình vận động từ manh nha cuối kỷ XIII lúc trở thành điển phạm nửa cuối thể kỷ XV giai đoạn có ý nghĩa định cho diện mạo định hƣớng phát triển sau văn học nhà Nho Việt Nam Đây lúc xã hội chuyển từ đa nguyên văn hóa sang giai đoạn Nho giáo trội áp đảo, văn học Việt Nam chuyển từ trạng thái chịu ảnh hƣởng Tam giáo sang trọng tâm Nho giáo Chúng cho nghiên cứu trình điển phạm hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn học nhà Nho giải vấn đề mang tính lý thuyết có ý nghĩa tảng việc tìm hiểu văn học trung đại Những hƣớng nghiên cứu văn học nhà Nho Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XIII đến hết kỷ XV đƣợc triển khai chủ yếu tập trung phƣơng diện văn học nhƣ sản phẩm hệ tƣ tƣởng, mơ hình thiết chế xã hội, dựa tổng thể văn hóa mà tồn khứ Việc tìm hiểu văn học nhà Nho giai đoạn từ yếu tố nội văn học hay nói cách khác từ yếu tố mang tính đặc trƣng chất đƣợc khái quát văn tác phẩm chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu mức Đặc biệt, việc xem xét q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho thông qua lựa chọn trƣờng hợp tác giả tác phẩm tiêu biểu khiến lý giải trở nên cụ thể sáng rõ Trần Nhân Tông tác giả lớn kỷ XIII, tƣợng có sức ngƣng tụ vấn đề quan trọng thời đại Là trƣờng hợp tác giả tiêu biểu văn học Thiền, nhƣng ảnh hƣởng tích hợp tƣ tƣởng Thiền- Nho vị hồng đế- Thiền sƣ- thi nhân rõ nét Trƣớc ơng, yếu tố văn học nhà Nho cịn mờ nhạt Việc tìm hiểu tác phẩm Trần Nhân Tơng cho thấy cách thức khởi đầu văn học nhà Nho- nảy sinh từ lòng văn học Thiền, hay nói xác ngày mở rộng, trƣởng thành từ khối hỗn nhập văn chƣơng Thiền- Nho với yếu tố Thiền Chính vậy, lựa chọn Trần Nhân Tông nhƣ trƣờng hợp để nghiên cứu khởi đầu văn học nhà Nho từ văn học Thiền Nguyễn Trãi tác giả bật văn học nhà Nho nửa đầu kỷ XV Sinh thời đại Tam giáo tịnh hành thời Vãn Trần, thân thâu thái đƣợc tất tinh hoa Tam giáo, nhƣng phƣơng diện nhân cách, tƣ tƣởng, hành động ông thể nhà Nho lớn bậc lịch sử đất nƣớc, có cơng việc sử dụng Nho giáo giải vấn đề dân tộc, góp phần đƣa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi Ông ngƣời giúp nhà Lê sơ soạn lễ nhạc, định triều nghi, thiết lập xã hội theo mơ hình Tiên Thánh Nhà Nho thời nhƣ Nguyễn Mộng Tuân coi ông “Nho lâm kỷ hứa chiêm Sơn Đẩu” (Rừng Nho lâu coi ông nhƣ Thái Sơn, Bắc Đẩu) Ngƣời đời sau nhƣ Lê Thánh Tông ngợi ca ông: “Ức Trai tâm thƣợng quang khuê tảo” (Ức Trai lòng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rạng vẻ văn chƣơng) Chính vậy, chúng tơi lựa chọn Nguyễn Trãi nhƣ trƣờng hợp giai đoạn văn học nhà Nho định hình Lê Thánh Tơng giai đoạn điển phạm văn học nhà Nho, trƣờng hợp mà quy phạm, chuẩn mực phận văn học đƣợc xác lập đƣợc coi khuôn mẫu để nhà Nho noi theo Lê Thánh Tơng vị hồng đế Nho gia tiếng, ngƣời đƣa Nho giáo lên địa vị độc tơn Ơng xây dựng đƣợc triều đại thịnh trị bậc lịch sử trung đại theo mơ hình Nho giáo Việc đƣợc vị trí sáng tác văn chƣơng ba tác giả trình vận động phát triển văn học nhà Nho Việt Nam làm sáng rõ vấn đề không thân văn học nhà Nho mà văn học Thiền nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử dân tộc Ngay đƣơng thời, thơ ông trở thành điển phạm cho triều thần họa theo Thân Nhân Trung bình thơ nhà vua rằng: “Đó gƣơng tốt đẹp phát cách tự nhiên, không cần mƣợn đẽo gọt mà trăm xảo diệu lộ rõ Bọn thần thƣờng cố gắng làm theo phƣơng pháp ấy, mà vạn phần dƣờng nhƣ không làm một” [165, tr 284] Đào Cử viết lời bạt Quỳnh uyển cửu ca có đoạn: “Nghĩa lý cao xa, từ khí hùng hồn Cái tình khích lệ chƣa chan lời nói Thực lời văn dạy đời bậc đế vƣơng chân Hồng đế lại đặc biệt ban thƣởng, chọn 28 bề gần gũi cho họa vần, lấy tƣợng 28 bầu trời, tƣợng 28 vị công thần treo Vân Đài đời Hán, tổng cộng đƣợc 200 bài, dâng lên vua xem, cho vựng tập thành sách, đặt tên tập “Quỳnh uyển cửu ca”… So với Cửu công, Quyển a nhà Ngu, nhà Chu thật nhƣ lối Giúp cho nƣớc vững bền, hoàng đồ củng cố, giữ cho đƣợc thịnh trị mãi, tốt đẹp đến vô cùng, từ mà sao?” [165, tr 324-325] Vũ Quỳnh cho rằng: “Văn thơ hay quan văn học” [110, tr 712] Hà Nhậm Đại tán đồng: “Về sáng tác thơ văn trội hẳn vị bề tơi văn chƣơng thời đó” [110, tr 716] Sau này, Lê Quý Đôn nhận định Lam Sơn lƣơng thủy là: “tuy dùng chữ hiểm hóc, nhƣng khí cốt hào mại cao siêu, lời văn bay bƣớm sinh động, khơng cổ nhân” [110, tr 722] Phan Huy Chú phần Văn tịch chí Lịch triều hiến chƣơng loại chí sau trích tuyển nhiều thơ ơng đƣa nhận xét: “Lời phóng khống, câu xinh đẹp, so với tác phẩm đế vƣơng từ xƣa chƣa theo kịp” [15, tr 443] Giai đoạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đƣợc nhà Nho xƣa coi mẫu mực khn thƣớc văn chƣơng Phạm Đình Hổ nhận xét dịch viết rằng: “Một ngày dịch trở thành rực rỡ huy hoàng, khn theo đƣợc thơ thời Thiệu Bình Quang Thuận… ” [54, tr 35] Bùi Huy Bích bình thơ ca triều đại cho rằng: “Nƣớc Việt ta từ nhà Trần đến buổi quốc sơ, khí thơ có chút hồn hậu, đến đời Hồng Đức thơ tao, xinh đẹp, sau yếu ớt, đến thời Trung Hƣng thật vụng về, từ thời Vĩnh Thịnh, Thái Bảo sau, lại trôi chảy dễ nghe, gần lại hay chuộng khí phách” [15, tr 489] Đến kỷ XIX, ông vua Nho giáo Minh Mệnh nhiều lần ngƣỡng vọng thời đại văn chƣơng Hồng Đức Do vậy, cho Lê Thánh Tông trƣờng hợp tiêu biểu giai đoạn văn học nhà Nho xác lập điển phạm Xem xét trƣờng hợp tác giả để khảo sát có Nguyễn Trãi nhà Nho, Trần Nhân Tông Lê Thánh Tông hai vị hồng đế, chúng tơi dựa tiêu chí “văn học có thuộc tính nhà Nho” khơng phải “văn học nhà Nho sáng tác” Đây ba tác gia quan trọng, tập trung vấn đề lớn văn học trung đại giai đoạn cuối kỷ XIII, nửa đầu nửa cuối kỷ XV, có ý nghĩa nhƣ dấu mốc q trình phát triển văn học nhà Nho Việt Nam Từ lý kể trên, lựa chọn đề tài Quá trình vận động tới điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt Nam từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông cho luận án nhằm giải số vấn đề mang tính lý thuyết lịch sử văn học giai đoạn Lịch sử vấn đề 2.1 Nếu không kể đến quan niệm, nhận định, đánh giá cơng trình sƣu tầm, ghi chép “những ngƣời cuộc” từ kỷ XIX trở trƣớc văn học nhà Nho đƣợc nghiên cứu từ sớm Trong Việt Nam văn học sử yếu [30] Dƣơng Quảng Hàm- cơng trình văn học sử chữ quốc ngữ thời đại (1943), sau “Văn chƣơng bình dân”, tác giả bắt đầu phần văn học thành văn nhiều chƣơng viết ảnh hƣởng văn chƣơng Tàu, Tứ thƣ, Kinh thi đến chƣơng truyền bá Phật giáo Đạo giáo, sau quay trở lại vấn đề khoa cử, học thi, nhà Nho Có thể thấy tác giả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 165 Lê Thánh Tông (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tơng tổng tập, (Mai Xn Hải chủ biên), Hịang Hồng Cẩm, Phạm Thùy Vinh biên soạn, NXB Văn học, Hà Nội 166 Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, in lần thứ 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 167 Nguyễn Trãi (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quốc học NXB Văn học, Hà Nội 168 Nguyễn Trãi (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Tập 2, Trung tâm nghiên cứu quốc học NXB Văn học, TPHCM 169 Nguyễn Trãi (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Tập 3, Trung tâm nghiên cứu quốc học NXB Văn học, TPHCM 170 Lao Tử, Thịnh Lê (cb) (2001), Từ điển Bách khoa Nho- Phật- Đạo, NXB Văn học, Hà Nội 171 Tylor E.B (2001), Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 172 Đạo Uyển, Chân Nguyên, Nguyễn Tƣờng Bách, Thích Nhuận Châu (biên dịch) (2006), Từ điển Phật học, NXB Tôn giáo, Hà Nội 173 Đoàn Thị Thu Vân (1995), Khảo sát số đặc trƣng nghệ thuật thơ thiền Việt Nam kỉ XI- XIV, Luận án tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 174 Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn đạo Nho, NXB Thế giới, Hà Nội 175 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 176 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 177 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ, Viện Khoa học giới A.M Gorky (2007), Lịch sử văn học giới, Tập 1, Trần Thanh Bình, Trịnh Bá Đĩnh, Phạm Thị Hảo, Từ Thị Loan, Nguyễn Nam, dịch, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, TPHCM 178 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Khoa học giới A.M Gorky (2012), Lịch sử văn học giới, Tập 2, Đào Tuấn Ảnh, Trần Văn Cơ, 202 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trần Thanh Đạm, Trịnh Bá Đĩnh, Lê Sơn, dịch, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, TPHCM 179 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đƣờng chống phong kiến Trung Quốc xâm lƣợc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 180 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý- Trần, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 181 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý- Trần, Tập 2, thƣợng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 182 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý- Trần, Tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 183 Viện Văn học (2000), Tuệ Trung thƣợng sĩ với Thiền tông Việt Nam, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 184 Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tƣ tƣởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 185 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 186 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Loại hình học tác giả văn học- Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 187 Trần Ngọc Vƣơng (cb) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 188 Trần Ngọc Vƣơng (2008), “Trần Nhân Tông- nhiều một”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đức vua- Phật hoàng Trần Nhân Tông đời nghiệp (nhân 700 năm ngày nhập niết bàn 1308-2008), Giáo hội Phật giáo Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Quảng Ninh 189 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội 190 Trần Ngọc Vƣơng (2012), “Trần Nhân Tông số thành lịch sử thông điệp gửi cho hậu thế”, Hội thảo quốc tế Trần Nhân Tông, Đại học Harvard, Hoa Kì Tiếng Anh 203 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 191 Berthrong John H (1998), Transformations of the Confucian way, Westview Press, A Division of HarperCollins Publisher, Inc, Colorado 192 Buswell Robert E (Editor in chief), Encyclopedia of Buddism, Vol 1, AL, Macmillan Refference USA, New York 193 Phan Van Cac, Nguyen Tu Cuong, Trinh Doan Chinh, Nguyen Trong Chuan, Truong Van Chung… (2002), Confucianism in Vietnam, Vietnam national university, Hochiminh city publishing house, HCMC 194 Cai Zong-qi (edited) (2004), Chinese aesthetics: the ordering of literature, the arts, and the universe in the Six Dynasties, University of Hawai‟i Press, Hawaii 195 Cuddon J.A (1999), The Penguin dictionary of literary terms and literary theory, Penguin Books, London 196 Dale Corinne H (2004), Chinese aesthetics and literature: A reader, State University of New York Press, New York 197 Elman Benjamin A, Duncan John B, Ooms Herman (edited) (2002), Rethinking Cofucianism past and present in China, Japan, Korea, and Vietnam, University of California, Los Angeles 198 Ivanhoe Philip J (2000), Confucian moral self cultivation, Hackett Publishing Company, Indianapolis/ Cambridge 199 Kermode Frank (2004), Pleasure and Change: The Aesthetics of Canon, Oxford University Press, New York 200 Kolbas E Dean (2001), Critical Theory and the Literary Canon, Westview Press, Boulder, CO 201 Lee Chan (2008), Self-cultivation, moral motivation, and moral imagination: a study of Zhu Xi’s virtue ethics, PhD dissertation, University of Hawai‟i, Hawaii 202 Lee Thomas H.C (2000), Education in traditional China a history, Brill, Leiden/ Boston/ Koln 203 Owen Stephen (1986), Remembrances: The Experience of the Past in Classical Chinese Literature, Harvard University Press, Massachusetts 204 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 204 Rabinow Paul (edited) (1984), The Foucault reader, Patheon Books, Newy York 205 Rivkin Julie and Ryan Michael (edited) (2004), Literary theory: an anthology, second edition, Blackwell Publishing, Massachusetts 206 Taylor Keith Weller (1983), The birth of Vietnam, University of California Press, Berkeley/ Los Angeles/ Oxford 207 Kenedy George A (2001), “The origins of the concept of a canon and its application to the Greek and Latin classics”, Reflections on the Current Debate, Jan Gorak (edited), Garland, New York, pp 105-116 208 Tu Weiming (2000), “Self-cultivation as education embodying humanity”, The aesthetic turn: Reading Eliot Deutsch on comparative philosophy, Open Court, Chicago, pp 135-152 209 Yao Xinzhong (2000), An introduction to Confucianis, Camridge University Press, Cambridge 210 Yao Xinzhong (edited) (2003), RoutledgeCurzon Encyclopedia of Confucianism A-P, Vol 1, RoutledgeCurzon, London 211 Yao Xinzhong (edited) (2003), RoutledgeCurzon Encyclopedia of Confucianism O-Z, Vol 2, RoutledgeCurzon, London 205 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC BÀI THƠ VỊNH VẬT Trần Nhân Tông TT Tỷ đức Tên Vấn đề khác Mai x Trúc nô minh x Tảo mai I x Tảo mai II x Nguyễn Trãi TT Tỷ đức Tên Vấn đề khác Đề Bá Nha cổ cầm đồ Đề Hoàng ngự sử mai tuyết hiên Tảo xuân đắc ý x Trừ tịch x Vãn xuân Xuân hoa tuyệt cú x Hạ cảnh tuyệt cú x Thu nguyệt tuyệt cú x Tức cảnh thi I x 10 Tức cảnh thi II x 11 Tức cảnh thi III x 12 Tức cảnh thi IV x 13 Tức cảnh thi V x 14 Tức cảnh thi VI x 15 Tức cảnh thi VII x x x x 206 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Tức cảnh thi VIII x 17 Tức cảnh thi IX x 18 Tức cảnh thi X x 19 Tức cảnh thi XI x 20 Tức cảnh thi XII x 21 Tức cảnh thi XIII x 22 Thủy thiên sắc x 23 Thủy trung nguyệt x 24 Mai x 25 Lão mai x 26 Cúc x 27 Hồng cúc x 28 Tùng I x 29 Tùng II x 30 Tùng III x 31 Trúc thi I x 32 Trúc thi II x 33 Trúc thi III x 34 Mai thi I x 35 Mai thi II x 36 Mai thi III x 37 Đào hoa thi I x 38 Đào hoa thi II x 39 Đào hoa thi III x 40 Đào hoa thi IV x 41 Đào hoa thi V x 42 Đào hoa thi VI x 43 Hoa mẫu đơn x 44 Hoàng tinh x 45 Thiên tuế thụ x 207 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 Ba tiêu x 47 Mộc cận x 48 Giá x 49 Lão dung x 50 Cúc x 51 Mộc hoa x 52 Mạt lị hoa 53 Liên hoa x 54 Hòe x 55 Cam đƣờng x 56 Trƣờng An hoa x 57 Dƣơng x 58 Lão hạc x 59 Nhạn trận x 60 Điệp trận x 61 Miêu x 62 Trƣ x 63 Thái cầu x 64 Nghiễn trung ngƣu x x Lê Thánh Tông26 Tỷ đức TT Tên Ngự chế mai hoa thi x Bút x Mặc x Phanh trà thổ điêu x Vấn đề khác 26 Chúng lập danh mục dựa thơ chữ Nôm đƣợc tuyển Thơ văn Lê Thánh Tông (tuyển), có đƣa thêm số Hồng Đức quốc âm thi tập Do tình hình văn thơ chữ Nôm Lê Thánh Tông phức tạp nên phần thơ chữ Nơm (in nghiêng) có tính chất tham khảo 208 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bình phong x Kính x Đồng nhân x Cầm x Lƣơng sàng x 10 Xuy trúc x 11 Đề mai đồ x 12 Tƣợng kỳ I x 13 Tƣợng kỳ II x 14 Đề phiến I x 15 Đề phiến II x 16 Đề phiến III x 17 Đề phiến IV x 18 Đề phiến V x 19 Đề phiến VI x 20 Đề phiến VII x 21 Đề phiến VIII x 22 Đề phiến IX x 23 Đề phiến X x 24 Tranh x 25 Ngƣ x 26 Tiều x 27 Canh x 28 Mục x 29 Viễn thứ x 30 Xuân sắc x 31 Thu tứ x 32 Đông hậu x 33 Cúc hoa x 34 Trúc thụ x 209 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 35 Hòe ốc x 36 Nộn liên x 37 Mai thụ x 38 Vu x 39 Giới x 40 Đăng hoa x 41 Táo x 42 Xích đầu rau x 43 Thừa x 44 Hàn châm x 45 Lạp x 46 Thiềm thừ x 47 Bạch sắt x 48 Nghĩ x 49 Châm x 50 Chỉ diên x 51 Cảo nhân x 52 Cú x 53 Thổ vu x 54 Tân lang x 55 Phiến x 56 Văn x 57 Thạch khuyển x 58 Kê x 59 Ỷ thực x 210 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC BÀI THƠ VỊNH SỬ Trần Nhân Tông TT Tên Xuân nhật yết Chiêu lăng Nguyễn Trãi TT Tên Vân Đồn Bạch Đằng hải Quan hải Đề kiếm Hạ quy Lam Sơn I Hạ quy Lam Sơn II Quá Thần Phù hải Thần Phù hải Lê Thánh Tông TT Tên Đăng Long Đọi sơn đề Sùng Thiện Diên Linh bảo tháp bi hậu tịnh tự 10 Càn hải môn lữ thứ 11 Đan Nhai hải môn lữ thứ 12 Nam Giới hải môn lữ thứ 13 Kỳ La hải môn lữ thứ 14 Hà Hoa hải mơn lữ thứ 15 Xích Lỗ hải môn lữ thứ 16 Di Luân hải môn lữ thứ 17 Bố Chính hải mơn lữ thứ 18 Nhật Lệ hải môn lữ thứ 211 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Tƣ Dung hải môn lữ thứ 20 Hải Vân hải môn lữ thứ 21 Ngự chế Thiên Vực giang hiểu phát 22 Ngự chế Chu chí Lam Sơn truy hồi Thánh Tổ hn nghiệp thi 23 Ngự chế Quang Đức điện thƣợng, bái yết lễ chung, tƣ cảm chi gian, nga thành tứ vận 24 Ngự chế Hạnh Kiến Thụy đƣờng ngẫu thành 25 Ngự chế Dƣ tĩnh tọa thâm cung hà tƣ cổ tích, quân minh thần lƣơng, đƣơng kim nghiệp chi thịnh, ngẫu thành luật 26 Ngự chế độc thƣ chi hạ dao tƣởng anh hiền tự dƣ, thi hoài triển chuyển ngẫu thành luật 27 Cổ tâm bách vịnh (100 bài) 28 Vịnh Nghĩa Bang trạng nguyên 29 Xung thiên thần vƣơng 30 Chử Đồng Tử 31 Lý Ông Trọng 32 Trƣng Vƣơng 33 Điếu Vũ Nƣơng 212 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 3: SỰ XUẤT HIỆN CÁC PHẠM TRÙ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIA Trần Nhân Tông (Khảo sát 37 tác phẩm gồm: 35 bài/ phiến đoạn thơ chữ Hán phú chữ Nôm) TT Phạm trù Tên Số 34 Đạo Cƣ trần lạc đạo phú 35 Đức Họa Kiều Nguyên Lãng vận 36 Hiếu Cƣ trần lạc đạo phú 37 Nghĩa Cƣ trần lạc đạo phú 38 Trung Cƣ trần lạc đạo phú Nguyễn Trãi (Khảo sát 343 tác phẩm gồm: 87 thơ chữ Hán, 254 thơ chữ Nôm, cáo phú chữ Hán) TT Phạm trù Đạo Tên Số Mạn thuật I, Thuật hứng XIII, XXIV, Tự thán XVII, 20 XXI, XXII, XXIII, XXIX, XXXIV, XLI, Tự thuật III, Bảo kính cảnh giới XX, XXII, XXIX, XXXII, XLI, L, LVII, LIX, LX, Đức Hạ tiệp I, Ngôn chí V, Mạn thuật V, Tự thán XXII, 12 XXIX, Bảo kính cảnh giới X, XIX, L, LVII, LIX, LX, Chí Linh sơn phú Hiếu (thân, Đề Hà hiệu úy “Bạch vân tƣ thân”, Hải bạc 17 đạo làm con, hữu cảm I, Ngơn chí I, Ngơn chí VII, IX, XI, Trần ơn cha) tình III, Thuật hứng IX, XXIV, Tự thán XXIII, XXIV, XXX, XXXVI, Bảo kính cảnh giới XXXI, XXXII, LVII, LX Lễ Mạn thuật III, IX Mệnh Quan hải, Mạn thành II, Oan thán, Bảo kính cảnh giới 213 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com XLVIII Nghĩa Quá hải, Hạ quy Lam Sơn I, Mạn thuật III, Tự thán 10 XXIII, Bảo kính cảnh giới IV, XII, XVII, LVIII, Giới nộ, Bình Ngơ đại cáo Mạn thuật III, Bảo kính cảnh giới IV, XII, Giới nộ, Nhân Bình Ngơ đại cáo Ln/ Bảo kính cảnh giới XV, Tự thán XII, XVII, XXIII, thƣờng LX, Giới sắc Nho Mạn thuật V, Ngơn chí II, XIV, Mạn thuật V, Thuật hứng XIII, Tự thuật I, Bảo kính cảnh giới LVI 10 Thi thƣ/ ngũ Ngơn chí IX, Mạn thuật IX, XII, Tự thán XII, Tức kinh I, III, Bảo kính cảnh giới XXIX, XLI 11 Tín Quan hải 12 Trí Mạn thuật III 13 Trung (quân, Loạn hậu cảm tác, Hạ tiệp III, Đề Hà hiệu úy “Bạch 32 thần, đạo vân tƣ thân”, Hải bạc hữu cảm I , Mạn thành I, làm tơi, ơn Ngơn chí I,VII, IX , XI, XIV, Mạn thuật VII, VIII, chúa, ơn Trần tình I, III, VII, Thuật hứng VIII, IX, XXIV, Tự vua) thán XXIII, Tự thán XXIII, XXX, XXXVI, Tức IV, Bảo kính cảnh giới IV, XVI, XXXI, XXXII, XXXVIII, XLI, LVII, LX, LXI 14 Trung dung Bảo kính cảnh giới II, V, VI, XXIX 15 Tu thân Mạn thuật XII 16 Văn (tƣ văn) Quan duyệt thủy trận, Thu nhật ngẫu thành, Oan thán, Mạn thuật III, IX, XII, Trần tình I, Thuật hứng XIV, Tự thán XXII Lê Thánh Tông (Khảo sát 348 tác phẩm gồm: 313 thơ chữ Hán, 34 thơ chữ Nôm phú chữ Hán) 214 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TT Phạm trù Đạo Tên Số Đề Chiếu Bạch sơn thi tịnh tự, Ngự chế quân đạo 11 thi, Tuyết cung, Tử trạch, Giang hành ngẫu thành II, VI, VIII, Bình Than bạc, Trú Chí Linh, Bả Tửu cộng truy hoan, Lam Sơn lƣơng thủy phú Đức Khải hành thi III, Trú Điển Du hải khẩu, Càn Hải 18 môn lữ thứ, Ngự chế quang đức điện thƣợng, Ngự chế tam nguyệt sơ nhật đại giá thƣớng kinh, Ngự chế Sửu dần nhị tuế bách cốc phong đăng, Ngự chế quân đạo thi, Ngự chế thần tiết thi, Lịch sơn, Lâm Dĩnh, Hợp Phố, Dƣ Thạch đình, Tham Tuyền, Khúc Giang, Trú Chí Linh, Quá Phù Thạch độ I, Tứ Hoàng thái tử, Truy tƣ nhị thánh công nghiệp, Lam Sơn lƣơng thủy phú Hiếu (thân, Ngự chế tam nguyệt sơ nhật đại giá thƣớng đạo làm con, kinh, Lịch sơn, Lâm Dĩnh, Hòe thị, Tào Nga giang ơn cha) bi, Lục Dã đƣờng, Giang hành ngẫu thành X, Quá Vạn Kiếp, Đề Trịnh Thái úy khả từ Hòa Ngự chế Thúy Ái châu minh tứ yến Lễ Tảo phát tự Nghệ An nhập Trƣờng Lang cảng, Mệnh Lam Sơn lƣơng thủy phú Nghĩa Khải hành thi I, Tảo phát tự Nghệ An nhập Trƣờng Lang cảng, Miên Thƣợng điền, Tống Hình Hữu thị lang Lƣu Nhân Thọ Bắc sứ, Lam Sơn lƣơng thủy phú, Nhân Ngự chế Sửu dần nhị tuế bách cốc phong đăng, Đông Triều vãn bạc, Đề phiến III, Lam Sơn lƣơng thủy phú, Luân/ Khải hành thi I thƣờng 215 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Hạnh Kim Âu sơn phong công tự, Thực học, Đề Đại Nho học sĩ Vũ Vĩnh Trinh họa tƣợng 11 Ngự chế tam nguyệt sơ nhật đại giá thƣớng Thành kinh, Giang hành ngẫu thành II 12 Tứ thƣ/ ngũ Trịnh Công hƣơng, Đề Đại học sĩ Vũ Vĩnh Trinh họa tƣợng, Lam Sơn lƣơng thủy phú kinh 13 Trung (quân, Cửu Triết bản, Hòe thị, Thiên Lộc các, Khúc Giang, 11 thần, đạo Ngƣng Bích trì, Phụng Thiên thành, Bình Tuyền làm tơi, ơn trang, Lục Dã đƣờng, Quá Vạn Kiếp, Đề Trịnh Thái chúa, ơn úy khả từ, Tống Hình Hữu thị lang Lƣu Nhân vua) Thọ Bắc sứ 14 Trung dung Đề Đại học sĩ Vũ Vĩnh Trinh họa tƣợng 15 Tu thân/ Ngự chế quân đạo thi tâm/ dục 16 Văn (tƣ văn) Ngự chế Thiên Nam động chủ đề, Ngự chế tam nguyệt sơ nhật đại giá thƣớng kinh, Ngự chế quân đạo thi, Quá Phù Thạch độ I, Truy tƣ nhị thánh công nghiệp, Tƣợng kỳ I, 216 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THU HIỀN QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỂN PHẠM HĨA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO Ở VIỆT NAM TỪ TRẦN NHÂN TÔNG QUA NGUYỄN TRÃI ĐẾN LÊ THÁNH... điển phạm hóa văn học nhà Nho - Theo dõi đƣợc vận động yếu tố văn học qua ba tác giả q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho Luận án cơng trình nghiên cứu q trình điển phạm hóa văn học nhà Nho Việt. .. Lƣu, đến Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung…, nhƣng thật rõ rệt từ Trần Nhân Tông Huyền Quang Con đƣờng từ Trần Nhân Tông qua Nguyễn Trãi đến Lê Thánh Tông đƣờng điển phạm hóa văn học nhà

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan