Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
693,11 KB
Nội dung
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
0
Luận văntốt nghiệp
Giải pháp hoàn thiệnchínhsáchkênhphânphốimặthàng
trang trínộithấtcủacôngtyTNHHThanhHòaPCS
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
1
LỜI CẢM ƠN
Kinh doanh là việc tổ chức hoạt động kinh tế nhằm thu được lợi nhuận, là cạnh tranh
gay gắt trên thị trường để đặt được mục đích hiệu quả kinh tế cao. Ở Việt Nam từ khi chuyển
sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, khi các thànhphần kinh tế điều được bình đẳng trong kinh doanh các
doanh nghiệp Nhà nước không còn được ưu đãi như thời kỳ quan liêu bao cấp. Việc kinh
doanh không hiệu quả đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bị thải ra khỏi thị trường, do đó vấn
đề hiệu quả kinh doanh đã đặt lên hàng đầu đối với các doanh nghiệp.
Để đặt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại và đứng vững trên thị
trường doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả của quá
trình sản xuất, tiêu thụ, tình hình sử dụng lao động, vật tư tình hình tài chính, đánh giá diễn
biến thị trường chiến lược kinh doanh.
Và sự thànhcông trong việc kinh doanh đòi hỏi sự đáp ứng đầy đủ nhanh chóng những
mong muốn cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng vì vậy, quyết định về lựa chọn kênh
phân phối là một trong những quyết định quan trọng của nhà sản xuất, xuất phát từ những
thực tiễn đó côngty đã xây dựng một hệ thống phânphối hiệu quả, đưa sản phẩm đến đúng
nơi, đúng lúc với chi phí thấp nhất.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường với những kênhphânphối nhiều cấp đang được
thay thế bằng kênhphânphối một cấp, côngty nên có những chínhsách khả thi hơn nhằm
thúc đẩy cho quá trình phát triển lâu dài củacông ty.
Vì vậy đề tại “ Giảipháphoànthiệnchínhsáchkênhphânphốimặthàngtrangtrí
nội thấtcủacôngtyTNHHThanhHòa PCS” được nghiên cứu nhằm hoànthiện hơn công
tác phânphối nâng cao hiệu quả hoạt động kênhphân kinh doanh củacông ty.
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
2
GIỚI THIỆU
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Vận dụng lý thuyết về quản trị hệ thống phânphối vào điều kiện thực tiễn củacôngty
TNHH Thanh Hòa.PCS, qua đó để phát hiện những vấn đề còn tồn tại và đưa ra các giảipháp
nhằm góp phầnhoànthiện hơn nữa hoạt động phânphốicủacông ty.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu về hệ thống phânphối tại côngtyTNHHThanh Hòa.PCS
Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ hệ thống phânphốicôngtyTNHHThanh Hòa.PCS.
3. Phương pháp nghiên cứu.
- Thông qua thu thập, nghiên cứu số liệu thực tế củacông ty, thị trường, đề tài sử dụng
nhiều phương phápphân tích đánh giá, phát hiện những ưu nhược điểm của hệ thống phân
phối tại công ty.
- So sánh đối chiếu lý luận với thực tế, đề ra những giảipháp thích hợp, đồng bộ nhằm
hoàn thiện hệ thống phânphối tại công ty.
4. Nội dung đề tài.
Nghiên cứu về thực trạng hoạt động phânphối tại côngtyTNHHThanh Hòa.PCS, qua
đó rút ra kết luận đâu là những ưu điểm cần đề nghị tại côngty phát huy và đâu là những vấn
đề còn tồn tại để đưa ra các giảipháp nhằm hoànthiện hệ thống phânphốicủacôngty trong
thời gian tới nhằm tăng lợi thế cạnh tranh.
5. Những đóng góp của đề tài.
Đề tài đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về kênhphân phối, về tổ chức và quản trị
kênh phânphối sản phẩm.
Các giảipháp được nêu trong đề tại là sự vận dụng có chọn lọc những lý luận và quan
điểm hiện tại về Marketing và chiến lược phânphối để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, các
yêu cầu và phương pháp cần thiết cho việc hoànthiện hệ thống phânphối sản phẩm.
Về mặt thực tiễn đề tài đã đề xuất được với côngtyTNHH những giảipháp cụ thể nhằm
hoàn thiện hệ thống phân phối, phát huy được những thế mạnh củacôngty nhằm tạo ra lợi thế
cạnh tranh, hạn chế được những điểm yếu củachínhsáchphânphốicủacông ty.
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
3
6. Hệ thống dữ liệu tài liệu
- Dữ liệu thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh đều do côngty cung cấp. Ngoài ra
còn có những dữ liệu do sinh viên tự tìm kiếm qua các phương tiện như báo chí, tạp chí Nhà
đẹp.
- Các tài liệu như sách báo tạp chí về marketing, các trang Website chuyên ngành
marketing, Đặc biệt là tài liệu về quản trị hệ thống kênhphân phối.
PHẦN I
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
4
PHÂN PHỐI MỘT CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Phân phối.
1.1.1 Khái niệm:
Phân phối là quá trình chuyển giao quyền sở hữu giữa người mua và người bán, đồng
thời thực hiện tổ chức điều hòa, phối hợp các tổ chức trung gian khác nhau đảm bảo cho hàng
hóa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu của thị trường.
Đối với nhà sản xuất: người tập trung vào các trung gian khác nhau để đưa ra sản
phẩm đến người tiêu dùng nên kênh Marketing là sự dịch chuyển các sản phẩm thông qua các
trung gian khác nhau. Các trung gian bán sĩ, bán lẻ sẽ quyết định dự trữ lượng hàng tồn kho
hợp lý và chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất.
Đối với khách hàng: xem kênh Marketing đơn giản là có nhiều trung gian đứng giữa
họ và sản xuất.
Đối với nhà nghiên cứu: xem kênhphânphối như là một hoạt động kinh tế thông qua
cấu trúc và hiệu quả hoạt động của nó.
Định nghĩa này gồm bốn yếu tố: bên ngoài, tổ giao dịch, hoạt động, mục tiêu.
+ Bên ngoài: kênh Marketing tồn tại ngoài doanh nghiệp, nó không phải là bộ phận
thuộc cơ cấu tổ chức củacông ty. Quản trịkênh liên quan đến việc sử dụng hình thức quản trị
giữa các tổ chức với nhau hơn là hình thức quản trị trong tổ chức. Điều này rất quan trọng vì
vấn đề sẽ đề cập trong phần sau đều xuất phát từ bên ngoài.
+ Tổ chức giao dịch: kênhphânphối chỉ bao gồm tổ chức và bộ phận có liên quan đến
chức năng thương lượng như mua, bán, chuyển quyền sở hữu khi một sản phẩm hoặc dịch vụ
chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
Vận hành kênh Marketing: liên quan đến việc quản trịkênh từ việc thiết lập cơ cấu kênh
ban đầu đến việc quản lý điều tiết hoạt động ngày nay của kênh. Như vậy, không có nghĩa là
người quản trịkênh nắm quyền kiểm soát hoàn toàn tốt đối với các thành viên trong kênh. Vấn đề
cốt lõi là họ phải điều chỉnh các hoạt động củakênh một cách ý thức nhằm đặt được mục tiêu
phân phối.
+ Mục tiêu phân phối: quản trịkênhphânphối có mục tiêu phânphối xác định, kênh
phân phối tồn tại để đạt mục tiêu đó. Khi mục tiêu phânphối thì tổ chức giao dịch và tổ chức
quản lý cũng theo đó mà thay đổi theo.
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
5
- Bản chất hànghóavận chất bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các
dòng vật chất vật tư và thành phẩm từ các điểm xuất xứ đến các điểm sử dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và lợi nhuận. Mục đích củaphânphốihànghóa vật chất là quản lý
các mạng lưới cung ứng, tức là dòng gia tăng giá trị từ người cung ứng đến người sử dụng
cuối cùng (PHILIP KOTLER)
1.1.2 Vai trò củaphânphối trong hoạt động kinh doanh
- Là công cụ quan trọng nối liền giữa người sản xuất và tiêu dụng, tạo nên sự ăn khớp
giữa cung và cầu. Theo ý nghĩa đó thì kênhphânphốichính là hoạt động sáng tạo và dịch vụ
cho xã hội.
- Phânphối cho phép giảm bớt đầu mối giao dịch và thực hiện những tiết kiệm nhiều
tầng cho xã hội
- Thực sự cải tiến đồng bộ mẫu mã hàng hóa, khắc phục sự hạn chế về mặt hàng, kỹ
thuật và cải chínhcủa từng nhà sản xuất riêng rẽ.
- Làm thỏa mãn tốt hơn các yêu cầu của người tiêu dùng do những đòi hỏi ngày càng
cao, tỉ mỹ và chính xác những yêu cầu dịch vụ tiêu dùng hànghóa theo xu hướng cá nhân hóa
thị trường.
- Trong hoạt động Marketing, chínhsáchphânphối giữ vai trò quan trọng của doanh
nghiệp, nó là chìa khóa để thiết lập Marketing chiến lược và Marketing hỗn hợp. Tạo nên sự
nhất quán, đồng bộ và hiệu quả giữa chínhsách sản phẩm, chínhsách giá, chínhsách truyền
tin, khuyến mãi và xúc tiến bán hàng…
- Chính vì vậy, sự lựa chọn kênhphânphối và phương thức hànghóa luôn là một nội
dung cơ bản và chủ yếu củachínhsách thương mại trong hoạt động kinh doanh của tất cả các
doanh nghiệp trên thị trường.
1.1.3 Mục tiêu và những hoạt động cơ bản củaphânphối
1.1.3.1 Mục tiêu củaphânphốiPhânphối hướng đến hai mục tiêu:
- Phânphối phải bảo đảm trong thị trường mục tiêu có mặthàng tiêu thụ củacông ty.
- Phânphối phải bảo đảm tất cả các khách hàng trong thị trường mục tiêu cơ hội mua
sản phẩm khi họ muốn mua.
1.1.3.2 Những hoạt động cơ bản củaphânphối trong kinh doanh hiện đại:
- Phânphối sắp xếp hàng hóa:
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
6
Chuyên môn hóa và cạnh tranh, đã tạo ra vô số sản phẩm hànghóa và dịch vụ khác
nhau. Một nhà sản xuất yêu cầu sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất khác. Mỗi khách hàng lại tìm
kiếm một tập hợp riêng về hànghóa cho mình. Mặt khác thì các nhà sản xuất thì nằm ở những
khu vực tập trung, những địa điểm thuận lợi, còn khách hàng lại nằm rải rác, phân tán khắp
nơi.
Phân loại sắp xếp hànghóa gồm bốn hoạt động cơ bản: tiêu chuẩn hóa, tập trung sản
phẩm, phân bố sản phẩm và sắp xếp hàng hóa.
- Làm gần về không gian:
Phânphối tạo nên những ăn khớp về thời gian giữa sản xuất và nhu cầu, nó giải quyết
vấn đề cho hàng hóa. Sự xuất hiện các nhà sản xuất chuyên môn hóa tạo điều kiện vận chuyển
hàng hóa với khối lượng lớn, ở cự ly dài, nhờ đó làm giảm chi phí vận chuyển.
- Làm gần về thời gian:
Thời gian sản xuất ra các loại sản phẩm, không xảy ra cùng với thời gian chúng được yêu
cầu. Do vậy quá trình phânphối bao gồm dòng sản phẩm chảy qua hệ thống phânphối cùng với
việc dự trữ sản phẩm, đảm bảo chắc chắn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đúng thời gian.
1.2 Kênhphânphối
1.2.1 Kênhphân phối.
Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đề cung cấp sản phẩm của mình cho thị trường
thông qua các trung gian phân phối. Những trung gian phânphối này hợp thànhkênhphân
phối, hệ thống này còn được gọi là kênh Marketing hay kênh thương mại.
Như vậy kênhphânphối là tập hợp những cá nhân hay cơ sở kinh doanh phụ thuộc lẫn
nhau liên quan đến quá trình tạo ra và chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất đến
người tiêu dùng.
1.2.2 Các chức năng củakênhphân phối.
Kênhphânphối là con đường đi củahànghóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Nhờ
có mạng lưới phânphối mà giải quyết được những khác biệt về thời gian địa điểm và quyền sở
hữu hànghóa giữa người sản xuất và người tiêu dùng hànghóa và dịch vụ.
Chính vì thế kênhphânphối có những chức năng như sau:
- Chức năng thông tin:
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
7
Thu thập và phổ biến thông tin cùng nghiên cứu Marketing về các khách hàng tìm ẩn
và hiện có, các đối thủ cạnh tranh và những thành viên cùng những lực lượng khác trong môi
trường Marketing.
- Chức năng khuyến mãi:
Soạn thảo và truyền bá những thông tin về hànghóa nhằm thu hút khách hàng.
- Chức năng thương lượng
Cố gắng đạt cho được thỏa thuận cuối cùng về giá cả và những điều kiện khác để có
thể thực hiện được việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng.
- Chức năng đặt hàng:
Thông tin phản hồi về ý đồ mua hàngcủa các thành viên kênh Marketing gửi đến
người sản xuất.
- Chức năng tài trợ:
Tìm kiếm và phân bổ nguồn vốn cần thiết để dự trữ hàng ở các cấp khác nhau của
kênh Marketing.
- Chức năng chấp nhận rủi ro:
Gánh chịu những rủi ro liên quan tới việc thực hiện hoạt động của kênh.
- Chức năng làm chủ tài sản vật chất:
Đảm bảo bảo quản và lưu thông sản phẩm vật chất từ nguyên liệu thô đến khách hàng
cuối cùng.
- Chức năng thanh toán:
Người mua thanh toán hóa đơn của mình qua ngân hàng và các định chế tài chính khác
cho người bán.
- Chức năng quyền sở hữu:
Chuyển giao thực sự quyền sở hữu từ một tổ chức hay cá nhân sang một tổ chức hay một
cá nhân khác.
1.2.3 Số lượng các cấp củakênhphân phối.
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
8
Các kênhphânphối có thể được mô tả bằng số lượng các cấp trung gian của nó. Mỗi
người trung gian sẽ thực hiện một số công việc nhất định nhằm đem sản phẩm tới gần người tiêu
dùng hơn và tạo thành một cấp trong kênhphân phối. Vì nhà sản xuất và người tiêu dùng là điểm
đầu và điểm cuối của mỗi kênhphân phối, nên họ cũng là những bộ phậncủa kênh. Và số cấp
trung gian chỉ độ dài của một kênhphân phối. Có các dạng kênh sau:
- Kênh cấp không (kênh phânphối trực tiếp): gồm người sản xuất bán hàng trực tiếp cho
khách hàng cuối cùng. Những hình thức của Marketing trực tiếp chính là bán hàng lưu động, bán
hàng dây chuyền, đặt hàng qua bưu điện, Marketing qua điện thoại, bán hàng qua Internet và các
cửa hàngcủa người sản xuất.
- Kênh cấp 1 (kênh phânphối gián tiếp): có một người trung gian, ví dụ như người bán lẻ.
- Kênh cấp 2: có hai người trung gian. Trên các thị trường hàng tiêu dùng thì đó thường là
người bán sỉ và một người bán lẻ.
- Kênh cấp 3: có ba người trung gian. Giữa người bán sỉ và người bán lẻ có thể có thể có
thêm một người bán sỉ nhỏ.
Ngoài ra, có thể có có kênhphânphối nhiều cấp hơn. Tuy nhiên số cấp củakênh tăng lên
thì việc thu nhận thông tin về những ngưới sử dụng cuối cùng và thực hiện việc kiểm soát trung
gian sẽ khó khăn hơn.
Các kênhphânphốihàng tiêu dùng:
Kênh
cấp không
Kênh
cấp một
Kênh
cấp hai
Kênh
cấp ba
1.2.4 Các trung gian trong kênhphân phối.
Người
sản xuất
Khách
hàng
Người
sản xuất
Người
bán lẻ
Khách
hàng
Người
sản xuất
Người
bán sỉ
Người
bán lẻ
Khách
hàng
Người
sản xuất
Người
bán sỉ
Người
bán sỉ
nhỏ
Người
bán lẻ
Khách
hàng
GVHD: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
9
1.2.4.1 Vai trò của các trung gian phân phối:
Có nhiều lý do để những người sản xuất chuyển giao một phầncông việc tiêu thụ cho
những người trung gian phân phối. Việc bán sản phẩm của mình qua trung gian đem lại cho
nhà sản xuất nhiều lợi thế.
- Nhiều nhà sản xuất không có đủ nguồn lực tài chính để phânphối trực tiếp sản phẩm
của mình đến tận người tiêu dùng cuối cùng, vì việc phânphối trực tiếp đòi hỏi đầu tư rất
nhiều tiền bạc và nhân lực.
- Khi sử dụng các trung gian phân phối, khối lượng bán sẽ tăng hơn do đảm bảo được
việc phânphối rộng khắp và đưa được sản phẩm đến các thị trường mục tiêu một các nhanh
chóng.
- Việc Marketing trực tiếp có thể đòi hỏi nhiều nhà sản xuất trở thành người trung gian
bán các sản phẩm bổ sung của những nhà sản xuất khác để đạt được việc tiết kiệm nhờ phân
phối đại trà. Ngay cả khi người sản xuất có đủ điều kiện để thiết lập riêng kênhphânphốicủa
mình, nhưng có khả năng đạt nhiều lợi nhuận hơn bằng cách tăng thêm vốn đầu tư vào hoạt
động kinh doanh chínhcủa mình, thì họ vẫn lựa chọn cách phânphối sản phẩm thông qua các
trung gian.
Nhờ quan hệ tiếp xúc, kinh nghiệm việc chuyên môn hóa và qui mô hoạt động, các
trung gian phânphối sẽ làm lợi cho nhà sản xuất nhiều hơn là khi những người sản xuất tự
đảm nhận việc phânphối sản phẩm củachính mình.
- Sự xuất hiện các trung gian làm giảm bớt các giao dịch trong trao đổi xét trên phạm
vi toàn xã hội.
Trên quan điểm hệ thống kinh tế, vai trò cơ bản của các trung gian phânphối là biến
những nguồn cung ứng khác nhau trong thực tế thành những loại sản phẩm mà người mua
muốn mua. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là vì những người sản xuất thường tạo ra một chủng
loại sản phẩm nhất định với số lượng lớn, trong khi người tiêu dùng thường lại chỉ mong
muốn có một số lượng nhất định sản phẩm với chủng loại thật phong phú.
1.2.4.2 Các loại trung gian phân phối.
- Các nhà bán lẻ.
Là những người trực tiếp bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng, họ có điều
kiện tiếp xúc thường xuyên với người tiêu dùng. Chính vì thế mà họ luôn hiểu biết và nắm
vững nhu cầu của người tiêu dùng ở những khu vực mà họ cung cấp sản phẩm. Vì vậy mà họ
[...]... thống kênhphânphối sản phẩm của côngty Hệ thống phânphối sản phẩm trang trínộithất ở côngtyTNHHTHANHHÒA .PCS được tổ chức theo kiểu đa kênh, gồm 4 dạng kênhphânphối trong sơ đồ 34 GVHD: TS Nguyễn Quốc Tuấn KHÁCH HÀNGCÔNGTYTNHHTHANHHÒA .PCS Bán lẻ Bán buôn Bán lẻ Đại lý Bán lẻ 2.7.1.1 Kênh phânphối trực tiếp (không cấp) Côngty Khách hàngCôngty tổ chức cửahàng trực tiếp cho người sử dụng... củacông ty: 2.2.1 Chức năng: CôngtyTNHHThanh Hòa. PCS chuyên sản xuất, thiết kế lắp đặt trang thiết bị nội thất, chuyên kinh doanh hàng cao cấp: bàn ghế văn phòng, nộithất khách sạn, siêu thị, trường học Ngoài ra côngty còn kinh doanh các dịch vụ vân tải, quảng cáo, trangtrí mỹ thuật Hiện nay côngty đang nhận hợp đồng quảng cáo độc quyền CôngtyTNHHThanh Hòa. PCS hoạt động kinh doanh theo đúng... Nguyễn Quốc Tuấn PHẦN II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG PHÂNPHỐI TẠI CÔNGTY 2.1 Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh củacôngtyTNHHThanh Hòa. PCS 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển củacôngtyTNHHThanh Hòa. PCS: Trong những năm qua, côngty đã có những bước phát triển đáng kể Côngty vừa đa dạng hóa loại hình kinh doanh, vừa mạnh dạng áp dụng khoc học công nghệ hiện đại vào... nhuận vì vậy cần phải phân tích đối thủ cạnh tranh Hiện nay côngty có một số đối thủ cạnh tranh về đồ trangtrínộithất sau: + CôngtyHòa Phát: là một côngty chuyên sản xuất đồ trangtrínội thất, là một đơn vị có quy mô lớn, nguồn hàng dồi dào, đội ngũ bán hàng rất linh hoạt, sản xuất theo dây chuyền hiện đại và có sản phẩm rất phong phú đa dạng CôngtyHòa phát là côngty có quy mô lớn ở thị... nhiều sự ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củacôngty Trong thời gian tới côngty sẽ phải cạnh tranh với rất nhiều côngty lớn như côngtyHòa Phát, Nhật Lang… và côngty sẽ phải có những phương án kinh doanh mới để cạnh tranh với các côngty này trong các lĩnh vực đồ trangtrínộithất Môi trường chínhtrịpháp luật Môi trường chínhtrị ổn định, chínhsách mở cửa, cùng với việc ban hành các bộ... côngty có những chínhsách đối phó và mở rộng hoạt động phânphối với quy mô rộng hơn 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh củacôngty 2.4.1 Tình hình nguồn nhân lực củacôngty Trong những năm qua, côngty đã xây dựng một cơ ngơi rộng lớn với tổng diện tích 7000m 2 trong đó diện tích mặt bằng phân xưởng chiếm 85% tổng diện tích mặt bằng côngty Các phân xưởng củacôngty được trang bị các máy móc thiết... chuyến đến phân xưởng cơ khí sơn, trong đó, một số sản phẩm cần gia công tại phân xưởng cơ khí được chuyển đến phân xưởng cơ khí Cuối cùng các sản phẩm được hoànthành 100% tại phân xưởng sơn 2.5.2 Thi công: Đồ gỗ được gia công tại phân xưởng sản xuất củacôngtyThanhHòa ở Đà Nẵng và Quảng Nam: sau đó được đóng gói: vận chuyển đến từng công trình bằng xe tải củacôngtyCôngty sẽ bố trí đội ngũ... vụ là: - Qui mô lô hàng Qui mô lô hàng là số lượng sản phẩm mà kênh phânphối cho phép một khách hàng mua trong một đợt Qui mô lô hàng càng hàng thì mức độ dịch vụ mà kênh đảm bảo càng cao - Thời gian chờ đợi Là khoảng thời gian trung bình mà khách hàngcủakênhphânphối phải chờ đợi để nhận được hàng Khách hàng có xu hướng chọn những kênhphânphối giao hàng nhanh Thời gian giao hàng càng nhanh thì... rất tốt Hệ thống phânphốicôngty tuy nhỏ nhưng chủ yếu bán hàng trực tiếp cho khách hàng, đây cũng là đối thủ cạnh tranh mạnh cân phải nghiêu cứu vì địa bàn hoạt động củacôngty cuãng nằm trên địa bàn côngty hoạt động Qua quá trình phân tích trên cho thấy sản phẩm củacôngty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh Vì vậy cần nắm bắt những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để côngty có những chính. .. tên là côngtyTNHHThanh Hòa. PCS chuyên sản xuất, thiết kế lắp đặt trang bị nội thất, chuyên doanh hàng cao cấp: bàn ghế văn phòng, nộithất khách sạn, siêu thị, trường học theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh DNTN số 3201000284 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 24 tháng 06 năm 2001 Sản phẩm được phânphối thông qua các đại lý ở các tỉnh miền trung và các củahàng bán hàng trưng bày của doanh nghiệp: .
Luận văn tốt nghiệp
Giải pháp hoàn thiện chính sách kênh phân phối mặt hàng
trang trí nội thất của công ty TNHH Thanh Hòa PCS
. lâu dài của công ty.
Vì vậy đề tại “ Giải pháp hoàn thiện chính sách kênh phân phối mặt hàng trang trí
nội thất của công ty TNHH Thanh Hòa PCS được