Tình huống điểm mới của bộ luật lao động năm 2019 về chấm dứt hợp đồng lao động

20 19 0
Tình huống điểm mới của bộ luật lao động năm 2019 về chấm dứt hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI 02 HỌ VÀ TÊN NGUYỄN KHÁNH LINH MSSV 431014 NHÓM 02 LỚP N07 – TL3 Hà Nội, 2020 0 | P a g e MỤC LỤC ĐỀ BÀI 0 NỘI DU.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI: 02 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN KHÁNH LINH MSSV : 431014 NHÓM : 02 LỚP : N07 – TL3 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC ĐỀ BÀI NỘI DUNG Câu Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu Tình Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Công ty phải tiến hành thủ tục nào? Nếu bị cơng ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? 11 Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 0|Page ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu (6 điểm): Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/5/2017 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương 7.000.000 đồng/tháng Hết hạn hợp đồng lao động, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng 2/2020, Công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc, có anh B Cơng ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Nếu bị cơng ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? 0|Page NỘI DUNG Câu Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? a) Về trường hợp chấm dứt HĐLD theo điều 34 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 kế thừa trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 BLLĐ 2012, điều 34 BLLĐ 2019 ĐÃ bổ sung thêm số trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: + Trường hợp: Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật + Trường hợp: Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền + Trường hợp: Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật => trường hợp trường hợp mà xảy HĐLĐ giao kết khơng có điều kiện để tiếp tục thực hiện, việc bổ sung trường hợp vào BLLĐ 2019 cần thiết, làm sở cho việc giải hợp lý, kịp thời quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan + Trường hợp: Người sử dụng lao động cá nhân bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật 1|Page => Trong thực tế, có khơng trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bỏ trốn, khơng có người chịu trách nhiệm với người lao động Khi quy định chưa đưa vào khơng có sở để giải quyền lợi cho người lao động, đặc biệt quyền lợi bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Cho nên việc đưa quy định vào BLLĐ 2019 hợp lí, trường hợp bổ sung chủ yếu để giải tồn thực tiễn tổ chức thực BLLĐ 2012 + Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc => Trường hợp bổ sung vào BLLĐ 2019 nhằm đảm bảo thống với quy định khoản – điều 27 – BLLĐ 2019 b) Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động Quyển đơn phương chấn dứt HĐLĐ NLĐ quy định khác HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn (điều 37 – BLLĐ 2012) Nhưng BLLĐ 2019 có thay đổi Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập từ việc áp dụng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước cho người SDLĐ theo quy điều 35 Thậm chí, số trường hợp, người lao động cịn đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như: - Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định điều 29 BLLĐ - Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản điều 97 BLLĐ - Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hư ởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động 2|Page - Bị quấy rối tình dục nơi làm việc - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc - Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Đồng thời, người lao động quyền yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc chấm dứt hợp đồng lao động; chi phí việc cung cấp người sử dụng lao động chi trả Điểm tiến thể định nghĩa phân biệt đối xử quấy rối, việc cho phép người lao động đơn phương nghỉ việc với điều kiện có thơng báo trước cách phù hợp Bộ Luật đưa hướng dẫn chi tiết cưỡng lao động lao động chưa thành niên, giúp người sử dụng lao động hiểu rõ pháp luật cho phép không cho phép, giúp tăng cường lực tra lao động việc tư vấn thực thi pháp luật lĩnh vực c) Về quyền đơn phương chấn dứt HĐLĐ NSDLĐ NSDLĐ linh hoạt quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ 2019 bên cạnh việc kế thừa quy định BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: - Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp này, BLLĐ 2012 quy định HĐLĐ chấm dứt NLĐ đủ điều kiện tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu ( khoản điều 36), quy định gây nhiều khó khăn cho NSDLĐ, thực tế nhiều trường hợp NLĐ đến hết tuổi lao động chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội NSDLĐ khơng chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chưa hết thời hạn NSDLĐ khơng cịn nhu cầu sử dụng NLĐ Nhưng quy định có điều bất cập, có 3|Page thể tạo điều cho NSDLĐ bội ước thời hạn HĐLĐ chưa hết, quy định cung chưa tính tới xu hướng tất yếu việc thời gian đóng bảo hiểm rút ngắn để hưởng lương hưu hàng tháng - Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên Trường hợp này, NSDLĐ chọn cách để chất dứt HĐLĐ Cách theo điểm e, khoản điều 36, cần định chấm dứt HĐLĐ thông báo văn cho NLĐ theo quy định pháp luật phải tốn trợ cấp thơi việc cho NLĐ Hoặc cách theo khoản điều 125, NSDLĐ phải thực đầy đủ thủ tục xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật, NSDLĐ thnah tốn trợ cấp thơi việc cho NLĐ - Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Việc BLLĐ 2019 bổ sung trường hợp hoàn tồn cần thiết Có nhiều trường hợp NLĐ cung cấp thông tin sai lệch để tuyển dụng, NSDLĐ phát lại khơng có để sa thải họ d) Về nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấn dứt HĐLĐ trái pháp luật (theo điều 41 – BLLĐ 2019) Về quy định BLLĐ 2019 tiếp tục kế thừa từ BLLĐ 2012, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Thay quy định cứng nhắc BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 quy định “Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thoải thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ”, từ khắc phục tình trạng NSDLĐ né tránh nghĩa vụ, đảm bảo tối đa quyền lợi việc làm cho NLĐ Thêm vào đó, quy định nghĩa vụ “trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế” sửa thành “đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…” Việc sửa đổi hợp lí, lẽ NLĐ thuộc đối tượng áp dụng bảo 4|Page hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp NLĐ NSDLĐ có nghĩa vụ đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật, NSDLĐ khơng tốn trực tiếp tiền bảo hiểm cho NLĐ e) Về thông báo chấm dứt HĐLĐ Đây quy định đưa vào BLLĐ 2019 so với BLLĐ 2012 Bao gồm: (1) Nghĩa vụ NSDLĐ việc thông báo cho NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt Khi HĐLĐ chấm dứt, NSDLĐ phải thông báo văn cho NLĐ việc chấm dứt hợp đồng (theo khoản – điều 45), trừ trường hợp quy định khoản 4,5,6,7,8 – điều 34 Quy đinh khác với quy định nghĩa vụ báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều 36, việc báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều 36 điều kiện để bảo đảm cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NSDLĐ hợp pháp, thực trước chấm dứt HĐLĐ thời gian định tùy vào thời hạn HĐLĐ chấm dứt Nếu vi phạm việc đơn phương bị coi trái pháp luật Cịn điều 45 thủ tục hành chính, thực HĐLĐ chấm dứt theo cáo trường hợp quy định BLLĐ 2019, điều kiện để việc chấm dứt HĐLĐ, không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ Việc thông báo nhằm khẳng định chắn HĐLĐ chấm dứt chấm dứt từ thời điểm để hai bên chủ động, làm sở để thực thủ tục có liên quan (2) Xác định thời điểm chấm dứt HĐLĐ số trường hợp cụ thể Như trường hợp NSDLĐ cá nhân chấm dứt hoạt động thời điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ thời giẩn có thơng báo chấm dứt hoạt động, trường hợp NSDLĐ cá nhân bị quan chuyên môn đăng ky kinh doanh thuộc UBND cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo 5|Page pháp luật theo quy đinh khoản 7- điều 34 thời điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ ngày thơng báo f) Về trợ cấp việc trợ cấp việc làm Về diều 46 điều 47 BLLĐ 2019 tiếp tục kế thừa quy định điều 48 điều 49 BLLĐ 2012 Điểm đối tượng hưởng trợ cấp việc đối tượng hưởng trợ cấp việc làm tách bạch, tránh chồng lấn gây hiểu lầm quy định BLLĐ 2012, sửa đổi vô cần thiết hợp lí Nhưng có số vấn đề cần quan tâm: Đầu tiên, Điều 46 BLLĐ 2019 loại bỏ NLĐ người nước bị chấm dứt HĐLĐ giấy phép lao động hết hiệu lực tất trường hợp quy định Điều 156 BLLĐ khỏi đối tượng hưởng trợ cấp việc Từ BLLĐ năm 1994 đến BLLĐ năm 2012, trường hợp NLĐ mắc “lỗi nặng” bị loại khỏi đối tượng trợ cấp (như NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ bị kỷ luật sa thải) Mà ý nghĩa lớn trợ cấp thơi việc ghi nhận cơng sức đóng góp NLĐ suốt thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ Vậy nên, đối chiếu với trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực quy định từ Khoản đến Khoản Điều 156 dễ dàng nhận thiếu hợp lý quy định Điều 46 BLLĐ năm 2019 Tiếp theo, từ trình xây dựng Dự án BLLĐ năm 1994, Ban soạn thảo thuyết minh cấu trợ cấp việc làm bao gồm khoản trợ cấp việc trường hợp chấm dứt HĐLĐ khác khoản tiền bồi thường (50% mức trợ cấp việc làm) mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ làm chỗ làm việc NLĐ Với cấu này, quy định trợ cấp việc làm nhìn chung giữ nguyên từ BLLĐ năm 1994 đến BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 Nếu mổ xẻ quy định thấy người bị việc nhiều mức đền bù thấp điểm bất hợp lý quy định Sẽ phù hợp thực trợ cấp việc cho NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ theo Khoản 11 Điều 34 BLLĐ năm 2019 trường hợp khác Ngoài ra, 6|Page NSDLĐ phải đền bù thêm khoản làm chỗ làm việc NLĐ tùy thuộc mức độ việc làm NLĐ Câu Tình Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Hợp đồng lao động anh B công ty X ký lần thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng 24 tháng không thời hạn 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng, nên hợp đồng loại hợp đồng lao động xác định thời hạn Bởi vào điều sau: Đầu tiên, khái niệm hợp đồng lao động quy định khoán - Điều 13 BLLĐ năm 2019 sau: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động.” Tiếp theo, vào Khoản 1,2 – điều 20 – BLLĐ 2019 quy định Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thực sau: 7|Page a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; thời gian chưa ký kết hợp đồng lao động quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên thực theo hợp đồng giao kết; b) Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn;” Tiếp theo, theo tình hợp đồng ban đầu mà anh B ký với công ty X hợp động xác định thời hạn với thời gian năm Sau năm, HĐLĐ anh B công ty X hết hạn, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ tận tháng 2/2020 công ty X khơng có ý kiến việc anh B không phản đối việc anh B tiếp tục làm công ty, nên hợp đồng cũ kể từ ngày hết hạn hợp đồng đương nhiên chấm dứt trong trình anh B làm tiếp cơng ty X phát sinh hợp đồng bên không trực tiếp ký hợp đồng mà anh B tiếp tục làm cơng việc cũ với đồng bên Mà chấm dứt hợp đồng lao động việc hợp đồng lao động không cịn hiệu lực hay nói cách khác bên ngừng hẳn việc thực điều khoản thỏa thuận hợp đồng lao động Và trường hợp chấm dứt HĐLĐ ý chí hai bên ý chí người thứ ba, thực tế thường không gây hậu phức tạp mặt pháp lí có tranh chấp Tuy nhiên, việc vận dụng quy định nói cần phải hiểu cho phù hợp với quy định pháp luật khác Ví dụ: Theo quy định khoản Điều 36 BLLĐ, HĐLĐ chấm dứt hết hạn hợp đồng Nhiều người cho trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Song , thực tế vậy, chẳng hạn gần đến ngày chấm dứt HĐLĐ , NLĐ kiểm tế phát bệnh nghề 8|Page nghiệp , sau họ phải điều trị bệnh viện nhiều tháng, HĐLĐ khơng thể chấm dứt hết hạn, cịn liên quan đến quyền nghĩa vụ pháp lí bên kiện pháp lí xuất Nên theo điểm b khoản điều 20 – BLLĐ 2019: Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn, HĐLĐ anh B công ty X đương nhiên chuyển thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Vậy loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn Nếu anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc không? Công ty phải tiến hành thủ tục nào? Theo tình Cơng ty X động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Nhưng trường hợp anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc cơng ty X chấm dứt HĐLĐ anh B người lao động khác theo điểm a – khoản – điều 42 – BLLĐ 2019 Căn Khoản 11 Điều 34 Bộ luật Lao Động năm 2019 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “ Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật này.” Và Khoản 1,3,5 - Điều 42 – BLLĐ 2019 quy định: Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 9|Page Những trường hợp sau coi thay đổi cấu, công nghệ: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 Bộ luật Việc cho việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động.” Theo trên, việc Công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc, mà việc giải trình dẫn tới việc chấm dứt tồn phân xưởng nơi anh B làm việc, thấy trường hợp thuộc trường hợp thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động Do đó, công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với anh B người lao động khác có pháp luật, cơng ty X chấm dứt HĐLĐ với anh B người lao động khác họ không viết đơn xin nghỉ việc Thủ tục mà công ty phải tiển hành: Trong trường hợp này, công ty X phải tuân thủ quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, công nghệ quy định khoản 3,5, – điều 42 – BLLĐ 2019 Theo đó, cơng ty X phải tiến hành thủ tục sau: 10 | P a g e + Trước hết, cơng ty X phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động cho anh B người lao động khác theo quy định điều 44 – BLLĐ việc ảnh hưởng đến việc làm người lao động + Theo điều 42 thấy công ty giải việc làm cho người lao động nên cho người lao động nghỉ việc Do vậy, Công ty X phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở (nếu anh B người lao động khác thành viên tổ chức đại diện người lao động sở đó) thơng báo trước 30 ngày cho Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cho anh B người lao động khác + Ngồi ra, cơng ty X phải thực thủ tục khác theo quy định pháp luật trách nhiệm nghĩa vụ chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ 2019 việc: Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có yêu cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Công ty X phải phải trả trợ cấp việc làm cho anh B người lao động theo quy định Điều 47 – BLLĐ 2019 Nếu bị công ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? Theo khoản – điều 179 – BLLĐ 2019 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên q trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Từ thấy rằng, tranh chấp anh B 11 | P a g e công ty X quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh trình chấm dứt quan hệ lao động tranh chấp lao động Và từ điểm a – khoản – điều 179 – BLLĐ 2019 thấy trường hợp tranh chấp công ty X anh B thuộc vào tranh chấp lao động cá nhân Có thể thấy rằng, xảy tranh chấp bên, vấn đề cần đặt tìm cách giải tranh chấp để đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động trì Một biện pháp giải tranh chấp để quan hệ tốt bên liên quan thơng qua thương lượng Nhưng trường hợp bên đồng ý thương lượng với nhau, mà tranh chấp mức độ định việc thương lượng khơng cịn giải vấn đề cho bên Trong tình đó, bên tranh chấp lựa chọn hình thức giải tranh chấp khác mà có bên thứ tham gia vào theo BLLĐ quy định Hòa giải, trọng tài, Tòa án Điều 187 – BLLĐ 2019 thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân quy định sau: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân.” Căn vào quy định trên, anh B gửi đơn để yêu cầu giải tranh chấp lao động sau: Phương án 1: anh B gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến hịa giải viên lao động theo trình tự thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động quy định Điều 188 – BLLĐ 2019 Điểm a Khoản Điều 188 Bộ luật Lao động 2019 quy định: 12 | P a g e “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;” Do pháp luật không bắt buộc việc tranh chấp lao động anh B công ty X phải qua thủ tục hòa giải tranh chấp lao động anh B công ty X tranh chấp lao động trường hợp anh B bị công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý thay đổi cấu, cơng nghệ, thuộc trường hợp ngoại lệ mà pháp luật cho phép khơng bắt buộc qua thủ tục hịa giải theo quy định nêu Nhưng, anh B lựa chọn cách giải gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động đến hòa giải viên lao động Trong trường hợp này, theo quy định khoản – điều 190 – BLLĐ 2019 anh B phải gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến hòa giải viên lao động thời hiệu 06 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Nếu hịa giải viên khơng tiến hành hịa giải hịa giải khơng thành anh B gửi đơn đến hội đồng trọng tài lao động hoăc Tòa án Phương án 2: Anh B gửi đơn đến Hội đồng trọng tài lao động Bởi trường hợp tranh chấp anh B công ty X không bắt buộc phải thơng qua thủ tục hịa giải nên anh B gửi đơn thẳng đến Hội đồng trọng tài lao động Anh B phải thực theo trình tự thủ tục quy định điều 189 – BLLĐ 2019 thời hiệu tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm theo quy định Khoản - Điều 190 Luật Và anh B yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động gia tranh chấp anh B khơng đồng thời gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến tòa án, trừ trường hợp ngoại lệ theo quy định khoản – điều 189 – BLLĐ 2019 13 | P a g e Phương án 3: anh B gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến Tịa án Bởi trường hợp tranh chấp anh B công ty X không bắt buộc phải thơng qua thủ tục hịa giải nên anh B gửi đơn u cầu Tịa án nhân giải tranh lao động theo Điểm b - Khoản - Điều 188 - BLLĐ 2019 Anh B gửi đơn đến tòa án thời hiệu năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm theo quy định Khoản Điều 190- BLLĐ 2019 Và trụ sở công ty X khu công nghiệp Nam thăng long, thuộc Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, anh B phải gửi đơn yêu cầu đến Tòa án nhân dân quận Bắc từ liêm theo quy định pháp luật Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? Có thể thấy đơn phương chấm dứt hợp đồng ý chí bên mà khơng cần đến đồng ý bên lại Còn thoải thuận chất dứt HĐLĐ ý chí hai bên chủ thể định, NLĐ NSDLĐ thống với nhau, thỏa thuận trí việc chấm dứt HĐLĐ Thực tế việc thoải thuận chấm dứt HĐLĐ bên đề nghị chấm dứt bên đồng ý với việc chấm dứt HĐLĐ Tuy mục đích thỏa thuận chất dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ chấm dứt hợp đồng vấn đề lại có khác biệt rõ ràng phụ thuộc ý chí người sử dụng lao động Do hành vi viết đơn xin nghỉ việc anh B không xem đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong tình trên, cơng ty X động viên anh B tư viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp cho anh B khoản tiền Điều chứng tỏ cơng ty X đưa lời đề nghị mong muốn chấm dứt hợp đồng lao động với anh B Anh B viết đơn xin nghỉ việc công ty X đồng ý cho anh B nghỉ việc, đồng nghĩa với việc bên thống nhất, trí với việc chấm dứt 14 | P a g e HĐLĐ Do vậy, hành vi viết đơn xin nghỉ việc anh B xem thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động việc người sử dụng lao động chấp nhận đơn xin thơi việc anh B đồng nghĩa với việc người sử dụng lao động công ty X với anh B thoả thuận chấm dứt hợp đồng KẾT LUẬN Trên toàn phần trình bày em Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết nội dung hình thức trình bày Cho nên, em mong nhận góp ý thầy để làm em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! 15 | P a g e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND Bộ luật lao động 2019 Báo Chính Phủ, Nhiều điểm Bộ luật lao động hợp đồng lao động ( http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Nhieu-diem-moi-trong-Bo-luat-laodong-ve-hop-dong-lao-dong/385667.vgp ) Công thương, Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm Bộ luật Lao động 2019, ( https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/don-phuong-cham-duthop-dong-va-diem-moi-trong-bo-luat-lao-dong-2019-73782.htm ) 5.Nguyễn Xuân Thu, Những điểm Bộ luật lao động năm 2019 thực chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nghề Luật số 03/2020 Đuổi việc người lao động lý thay đổi cấu tổ chức, Công ty sai nào?, (http://luatsulaodong.net/duoi-viec-nguoi-lao-dong-bang-ly-thay-doi-cocau-chuc-cong-ty-sai-khi-nao/) Luật sư Vũ Hải Lý, Chấm dứt hợp đồng thay đổi cấu công nghệ, (https://dantri.com.vn/ban-doc/cham-dut-hop-dong-do-thay-doi-co-cau-congnghe-1322836303.htm) Lê Thị Ngọc Vân, Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, TS Phạm Công Bảy hướng dẫn, Hà Nội, 2017 16 | P a g e 17 | P a g e ... lao động? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? 0|Page NỘI DUNG Câu Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? a) Về. .. trường hợp chấm dứt HĐLD theo điều 34 Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 kế thừa trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo Điều 36 BLLĐ 2012, điều 34 BLLĐ 2019 ĐÃ bổ sung thêm số trường hợp chấm dứt hợp. .. luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu Tình Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan