Tình huống điểm mới của bộ luật lao động năm 2019 về tranh chấp lao động

17 16 0
Tình huống điểm mới của bộ luật lao động năm 2019 về tranh chấp lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ BÀI 3 MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 Câu 1 Bình luận điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về tranh chấp lao động? 3 Câu 2 Giải quyết tình huống 6 1 Công ty X ra quyết định sa thải anh T có đúng quy.

MỤC LỤC ĐỀ BÀI……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 tranh chấp lao động? Câu 2: Giải tình Công ty X định sa thải anh T có quy định pháp luật không? Tại sao? 2.Nếu không đồng ý với định sa thải cơng ty, anh T gửi đơn đến quan, tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích mình? 3.Giả sử việc sa thải anh T công ty X trái pháp luật anh T hưởng quyền lợi gì? 12 4.Giả sử tháng 6/2019, công ty X cử anh T học nghề tháng Nhật Bản, với cam kết làm việc cho doanh nghiệp năm sau học xong Khi bị công ty sa thải, anh T có phải hồn trả chi phí đào tạo cho cơng ty X khơng, sao? 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined ĐỀ BÀI SỐ 05 Câu (4 điểm): Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 tranh chấp lao động? Câu (6 điểm): Anh T vào làm việc Công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ năm 2012 Ngày 16/11/2020, anh T xin nghỉ phép ngày (một tuần làm việc) để quê chăm sóc mẹ bị ốm, giám đốc công ty X không đồng ý lý doanh nghiệp gấp rút hồn thành hợp đồng để giao nộp sản phẩm cho đối tác Tuy nhiên, mẹ ốm nặng nên anh T tự ý nghỉ việc ngày Ngày 20/12/2020, công ty X họp xử lý kỷ luật vắng mặt anh T định sa thải anh Hỏi: Công ty X định sa thải anh T có quy định pháp luật không? Tại sao? Nếu không đồng ý với định sa thải cơng ty, anh T gửi đơn đến quan, tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích mình? Giả sử việc sa thải anh T cơng ty X trái pháp luật anh T hưởng quyền lợi gì? Giả sử tháng 6/2019, công ty X cử anh T học nghề tháng Nhật Bản, với cam kết làm việc cho doanh nghiệp năm sau học xong Khi bị công ty sa thải, anh T có phải hồn trả chi phí đào tạo cho công ty X không, sao? MỞ ĐẦU Với nhiều điểm tiến bộ, Bộ luật lao động năm 2019 kỳ vọng đảm bảo tốt quyền, lợi ích bên quan hệ lao động Thể rõ kỳ vọng kể đến đổi giải tranh chấp lao động Để tìn hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề số 05 làm đề tài cho tập học kì NỘI DUNG Câu 1: Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 tranh chấp lao động? a) Về khái niệm tranh chấp lao động Tại khoản 7, Điều Bộ luật lao động năm 2012 có định nghĩa tranh chấp lao động sau: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động.” Theo đó, tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Trong đó, khoản Điều 179, Bộ luật lao động năm 2019 quy định: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.” So với quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Điều 179 Bộ luật Lao động 2019 sửa đổi, bổ sung quy định định nghĩa tranh chấp lao động sau: − Thứ nhất, bổ sung thêm loại tranh chấp tranh chấp lao động: Tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động − Thứ hai, tranh chấp lao động cá nhân có bổ sung thêm loại tranh chấp: Giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại − Thứ ba, tranh chấp lao động tập thể quyền, bổ sung thêm tranh chấp: Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí Đối chiếu với nhau, ta thấy rõ khác biệt hai luật, khái niệm tranh chấp lao động theo quy định định nghĩa cách rõ ràng, cụ thể Điều góp phần giúp việc xác định tranh chấp tranh chấp lao động trở nên dễ dàng Qua thấy Bộ luật lao động năm 2019 đề cao việc nhận thức tranh chấp lao động luật cũ Cụ thể luật đưa việc giải thích tranh chấp lao động vào điều luật riêng biệt khoản điều luật trước Bên cạnh luật định nghĩa cụ thể loại tranh chấp cho tranh chấp lao động Điều xuất phát từ thực tiễn để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, xác định rõ dấu hiệu tranh chấp lao động bảo vệ tốt người lao động- chủ thể yếu quan hệ lao động b) Về nguyên tắc giải tranh chấp lao động Bộ luật có thay đổi đáng kể việc nhận thức để giải tranh chấp lao động Trong luật cũ quy định sáu nguyên tắc, luật quy định năm nguyên tắc giải tranh chấp lao động (Bỏ nguyên tắc: Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hịa lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội) Điều hợp lý luật lồng tinh thần nguyên tắc nguyên tắc lại, giữ nguyên nguyên tắc dễ dẫn đến trùng lặp Bộ luật lao động có thay đổi câu chữ nguyên tắc, cụ thể sau: BLLĐ 2019 thay đổi từ “Tôn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định giải tranh chấp lao động” quy định khoản Điều 194 BLLĐ 2012 thành “Tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động”(khoản Điều 180 BLLĐ 2019) Khoản Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật.” Theo đó, sửa đổi nguyên tắc: “Bảo đảm thực hoà giải, trọng tài…” nguyên tắc: “Coi trọng giải tranh chấp lao động thông qua hòa giải, trọng tài…” Khoản Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý” Theo đó, bổ sung quy định: Việc giải tranh chấp lao động tiến hành “…theo đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bên tranh chấp đồng ý.” Từ thấy, Bộ luật đề cao tự thỏa thuận, tự định đoạt hướng đến đảm bảo tồn vẹn quyền, lợi ích bên, giải mâu thuẫn nhanh tránh chi phí khơng đáng có c) Về thẩm quyền giải tranh chấp So với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 thu gọn từ phương thức giải tranh chấp xuống phương thức (bỏ phương thức giải tranh chấp lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tiến hành; giải tranh chấp cá nhân BLLĐ 2019 bổ sung thêm người có thẩm quyền giải “Hội đồng trọng tài lao động” (khoản Điều 187) giải tranh chấp lao động tập thể quyền thay người có thẩm quyền giải “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện” “Hội đồng trọng tài lao động” (điểm b khoản Điều 191) lại chủ thể khác giữ nguyên; đồng thời quy định “Tranh chấp lao động tập thể quyền phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết.” (khoản Điều 191 khoản Điều 195) – Đối với tranh chấp lao động cá nhân: Cũng giống BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 quy định tranh chấp lao động cá nhân là: “Mọi tranh chấp lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác giải quyết, trừ 05 loại tranh chấp: + Về xử lý kỷ luật sa thải bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; + Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; + Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; + Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; + Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng.” Nhưng khác với Điều 201 BLLĐ 2012, Điều 188 BLLĐ 2019 mở rộng thêm trường hợp tranh chấp bảo hiểm điểm d ngồi tranh chấp bảo hiểm y tế xã hội BLLĐ 2012 quy định bổ sung thêm tranh chấp bảo hiểm “về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động;” bổ sung thêm trường hợp tranh chấp khơng phải hịa giải “e) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại.” − Đối với tranh chấp lao động tập thể: Cũng giống BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 quy định tranh chấp lao động tập thể phải giaỉ thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động, BLLĐ 2019 có điểm khác so với BLLĐ 2012 tranh chấp lao động quyền bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành, hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải, trường hợp hịa giải khơng thành (khơng thỏa thuận được, không chấp nhận phương án hà giải có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng) bên tranh chấp có quyền lựa chọn Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Như vậy, BLLĐ 2019 đề cao việc hòa giải coi hòa giải phương án tối ưu trình giải tranh chấp lao động, hòa giải giúp bên quan hệ lao động tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng cách nhanh chóng mà khơng q nhiều chi phí Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại tranh chấp lao động cá nhân, tập thể quyền hay tập thể lợi ích mà người có thẩm quyền giải khác trường hợp cần thiết phải qua hòa giải Câu 2: Giải tình Cơng ty X định sa thải anh T có quy định pháp luật không? Tại sao? Sa thải hình thức kỷ luật lao động nặng nhất, việc người sử dụng lao động sử dụng quyền quản lý mình, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, buộc người lao động phải nghỉ việc không phụ thuộc hiệu lực hợp đồng lao động Tuy nhiên, trường hợp người sử dụng lao động có quyền áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với người lao động Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động pháp luật lao động quy định rõ ràng để người lao động quyền sa thải thủ tục sa thải Một định sa thải pháp luật phải đảm bảo tính hợp pháp thủ tục sa thải Nếu vi phạm hai hai điều sa thải trái pháp luật “Điều 125 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động.” Trong trường hợp anh T, Ngày 16/11/2020, anh T xin nghỉ phép ngày (một tuần làm việc) để quê chăm sóc mẹ bị ốm, giám đốc cơng ty X khơng đồng ý lý doanh nghiệp gấp rút hoàn thành hợp đồng để giao nộp sản phẩm cho đối tác Tuy nhiên, mẹ ốm nặng nên anh T tự ý nghỉ việc ngày Ngày 20/12/2020, công ty X họp xử lý kỷ luật vắng mặt anh T định sa thải anh Có thể thấy, việc anh T tự ý bỏ việc rơi vào trường hợp mẹ đẻ anh bị ốm Tuy nhiên vấn đề đặt đề không nêu rõ việc mẹ anh bị ốm có giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh hay không Nên ngày nghỉ T tính cộng dồn 30 ngày kể từ tự ý bỏ việc T không chứng minh lí nghỉ việc đáng theo Khoản Điều 125, mà cụ thể nghỉ để chăm sóc mẹ ốm mà mẹ anh T khơng có giấy xác nhận sở khám, chữa bệnh định sa thải cơng ty X có Nếu T chứng minh ngày nghỉ để quê chăm sóc mẹ ốm có giấy khám sức khỏe sở y tế mẹ T ốm định sa thải công ty X trái pháp luật, đó, T khiếu nại định để đảm bảo quyền lợi cho Về trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật người lao động quy định Điều 122 BLLĐ 2019: Điều 122 Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: b) Phải có tham gia tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xử lý kỷ luật thành viên; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên Theo đó, người sử dụng lao động thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp xử lý kỷ luật lao động đến thành phần tham dự quy định Điểm b, c Khoản Điều 122 Bộ luật lao động, đảm bảo thành phần nhận thông báo trước diễn họp tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động có tham gia thành phần thông báo Khi nhận thông báo người sử dụng lao động, thời hạn tối đa 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, thành phần tham dự quy định Điểm b, c Khoản Điều 122 Bộ luật lao động phải xác nhận tham dự họp Trường hợp không tham dự phải thông báo cho người sử dụng lao động nêu rõ lý Trường hợp thành phần quy định Điểm b, c Khoản Điều 122 Bộ luật lao động không xác nhận tham dự họp, nêu lý khơng đáng, xác nhận tham dự khơng đến họp người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động Trong tình trên, trường hợp cơng ty X có để sa thải anh T theo phân tích trên; theo đầu bài, “cơng ty X họp xử lý kỷ luật vắng mặt anh T định sa thải anh.” Ở vắng mặt T: Nếu T vắng mặt T cố ý không đến họp dù cơng ty X thơng báo đó, định sa thải T Công ty pháp luật Còn vắng mặt T xuất phát từ nguyên nhân Công ty X không thông báo cho T biết tiến hành họp kỷ luật định sa thải T đó, định sa thải Công ty X trái pháp luật vi phạm nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật quy định Nếu không đồng ý với định sa thải cơng ty, anh T gửi đơn đến quan, tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích mình? Trước hết, xác định tranh chấp anh T với công ty X tranh chấp lao động đáp ứng đủ tiêu chí tranh chấp lao động tranh chấp lao động cá nhân Cụ thể, tranh chấp anh T với công ty X, anh A cho công ty X định sa thải A hành vi tự ý nghỉ việc thời gian theo quy định Về phía người lao động anh T, T cảm thấy bị sa thải cách vô lý thấy việc sa thải trái với quy định pháp luật, T có thể: – Khiếu nại với người sử dụng lao động (Công ty X), đề nghị hủy định sa thải – Nếu cách không giải được, người lao động anh T nộp đơn lên Phịng Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động Thương binh Xã hội Đây bước bắt buộc, pháp luật không quy định bước nên làm, mục đích để thơng báo cho quan quản lý biết vụ việc, từ có tác động định đến người sử dụng lao động Đơn nộp đơn khiếu nại đơn đề nghị Nếu anh T không chọn cách giải thông qua việc khiếu nại giải theo hướng sau: Vì tranh chấp lao động cá nhân nên theo quy định Điều 187 BLLĐ 2019, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân Như vậy, anh T không đồng ý với định sa thải cơng ty X muốn gửi đơn để yêu cầu giải tranh chấp lao động, tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình chấm dứt quan hệ lao động vào Điều 188 luật lao động 2019: “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan quy định khoản Điều 181 Bộ luật này, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải quy định khoản Điều trường hợp hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải trường hợp hịa giải khơng thành theo quy định khoản Điều bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: a) Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 189 Bộ luật này; b) Yêu cầu Tòa án giải quyết.” Như vậy, theo trên, anh T lựa chọn 02 phương án: tham gia thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động tòa án giải quyết; trực tiếp gửi đơn đến Hội đồng trọng tài lao động trực tiếp yêu cầu tịa án giải tranh chấp mà khơng thơng qua thủ tục hòa giải Thứ nhất, anh T lựa chọn tham gia thủ tục hòa giải hòa giải viên trước yêu cầu Hội đồng trọng tìa Tòa án giải quyết: Đầu tiên anh T gửi đơn đến hòa giải viên xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải cơng ty X mình, hết thời hạn 05 ngày hịa giải mà khơng hịa giải, hịa giải khơng thành hịa giải thành bên khơng thực nghĩa vụ thỏa thuận biên hịa giải thành sở đồng thuận, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định khoản Điều 189 luật lao động 2019 Đồng thời, theo khoản 2,3,4 Điều 189 Bộ luật lao động 2019, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Nếu hết thời hạn mà không thành lập ban trọng tài không định bên khơng thi hành định bên có quyền u cầu Tịa án giải Ngồi ra, việc yêu cầu hội đồng trọng tài giải không cần thiết, nên trường hợp anh T công ty X không thống việc yêu cầu hội đồng trọng tài giải sau hịa giải khơng thành u cầu tịa án giải Thứ hai, anh T lựa chọn giải theo hướng trực tiếp gửi đơn đến Hội đồng trọng tài lao động trực tiếp yêu cầu Tòa án giải tranh chấp, không thông qua thủ tục hòa giải Theo quy định điểm a khoản Điều 188 Bộ luật Lao động 2019 tranh chấp lao động xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải không bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải Vì thế, T khơng cần phải qua thủ tục hòa giải mà trực tiếp gửi đơn đến Hội đồng trọng tài lao động yêu cầu giải anh A công ty X thống với việc Nếu giải tranh chấp hội đồng trọng tài lao động không thành anh T cơng ty X gửi đơn tới Tòa án để yêu cầu giải tranh chấp lao động Giả sử trường hợp anh T công ty X không thống việc giải tranh chấp lao động cách yêu cầu hội đồng trọng tài lao động anh T gửi đơn đến tịa án, u cầu giải tranh chấp lao động Căn điểm c khoản Điều 35 khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định sau: “Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật này.” “ Điều 39 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;” Theo quy định Tịa án nhân dân cấp quận, huyện nơi đặt trụ sở làm việc cơng ty có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện A, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Cụ thể trường hợp này, bên thỏa thuận khác Tịa án giải Tòa án nhân dân cấp quận, huyện nơi đặt trụ sở cơng ty X Ngồi ra, theo khỏan Điều 40 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu nguyên đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: “a) Nếu nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải quyết;” Theo đó, trường hợp nơi anh T làm việc trụ sở công ty X mà làm việc chi nhánh; anh T trụ sở cơng ty X đâu đó, anh T có tể gửi đơn đến tịa án huyện nơi cư trú để giải Giả sử việc sa thải anh T công ty X trái pháp luật anh T hưởng quyền lợi gì? Trước hết, định tiến hành xử lý kỷ luật sa thải T Cơng ty X, anh T có quyền u cầu giải tranh chấp lao động xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải theo quy định khoản 1, Điều 179 Bộ luật Lao Động 2019 Mặc dù không bắt buộc phải giải thông qua thủ tục hịa giải anh T khơng đồng ý với định sa thải cơng ty T hồn tồn có quyền u cầu thực giải tranh chấp lao động với cơng ty X Theo đề bài, giả sử việc sa thải anh T cơng ty X trái pháp luật anh T hưởng quyền lợi sau: Theo quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động 2019 nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, trường hợp này, định sa thải Công ty X T trái pháp luật nên công ty X phải nhận T trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết Cơng ty phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày T không làm việc phải trả thêm cho T khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Tuy nhiên, anh T không muốn quay lại làm việc cơng ty X, áp dụng theo quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động 2019: “2 Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động.” Theo đó, trước tiên, cơng ty X sa thải T trái pháp luật nên cơng ty phải có nghĩa vụ hồn lại cho T tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày T không làm việc phải trả thêm cho T khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 41 Ngoài ra, phía cơng ty X cịn phải trả cho T trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 quy định trợ cấp việc để chấm dứt hợp đồng lao động hai bên Trong trường hợp công ty X không muốn nhận lại anh T để T quy lại làm việc T đồng ý áp dụng theo quy định khoản 3, Điều 41: “3 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” Theo quy định Điều 48 Bộ Luật lao động 2019 trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty X cịn có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận hoàn trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác T mà cơng ty X giữ: “Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động;” Bên cạnh đó, theo quy định Khoản Điều 42 Quyết định 595/QĐ-BHXH, T hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định T có nhu cầu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật hưởng trợ cấp thấp nghiệp “Điều 42 Quản lý đối tượng 8.Người lao động ngừng việc theo quy định pháp luật lao động mà hưởng tiền lương người lao động đơn vị thực đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động hưởng thời gian ngừng việc.” Về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp, T hưởng dựa khoản Điều 50 Luật việc làm 2013: “2 Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng” Việc giải hưởng trợ cấp thất nghiệp anh T thực theo quy định khoản Điều 18 Nghị định 28/2015/NĐ-CP giải hưởng trợ cấp thất nghiệp: “Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Khoản Điều 50 Luật Việc làm Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp 36 tháng tháng lẻ chưa giải hưởng trợ cấp thất nghiệp bảo lưu làm để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định” Giả sử tháng 6/2019, công ty X cử anh T học nghề tháng Nhật Bản, với cam kết làm việc cho doanh nghiệp năm sau học xong Khi bị công ty sa thải, anh T có phải hồn trả chi phí đào tạo cho cơng ty X khơng, sao? Theo Điều 40 BLLĐ 2019 có quy định nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sau: “1 Không trợ cấp việc Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày khơng báo trước Phải hồn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật này.” Như vậy, pháp luật lao động hành quy định người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật lao động 2019 Theo khoản Điều 62 Bộ Luật Lao động 2019 quy định hợp đồng đào tạo nghề sau: “2 Hợp đồng đào tạo nghề phải có nội dung chủ yếu sau đây: d) Ghi phí đào tạo trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo;” Như vậy, nội dung hợp đồng đào tạo nghề có quy định trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo Pháp luật hành khơng có quy định việc người lao động bị sa thải sau cử đào tạo nghề nước ngồi phải bồi thường chi phí đào tạo, nên người lao động phải bồi thường trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Do đó, việc có phải bồi thường chi phí đào tạo hay khơng vào nội dung hợp đồng đào tạo mà bên thỏa thuận Nếu hợp đồng đào tạo nghề T công ty X quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng phát sinh nghĩa vụ bồi thường mà khơng có quy định việc bị sa thải phải bồi thường chi phí đào tạo việc cơng ty X u cầu T bồi thường khơng có T khơng phải hồn trả chi phí đào tạo Nếu hợp đồng đào tạo T ký với cơng ty có thỏa thuận rõ việc sa thải phát sinh nghĩa vụ bồi thường chi phí đào tạo việc cơng ty X u cầu T bồi thường có đó, T phải hồn trả chi phí đào tạo cho cơng ty X Trong trường hợp việc sa thải công ty X trái pháp luật người lao động anh T khơng phải trả phí T quan có thẩm quyền định phán trả KẾT LUẬN Trên phân tích, đánh giá em đề số 05 Trong trình làm bài, hạn chế kiến thức, làm cịn thiếu sót, nhóm em mong đóng góp thầy cô môn bạn để làm thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động năm 2019; Bộ luật lao động năm 2012; Bộ luật Tố tụng Dân 2015; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2015, 2018; Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2014; Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tư pháp, 2015; Luật việc làm 2013; Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; http://luathopdong.vn 10 https://danluat.thuvienphapluat.vn/ 11 https://phamlaw.com/ ... luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 tranh chấp lao động? a) Về khái niệm tranh chấp lao động Tại khoản 7, Điều Bộ luật lao động năm 2012 có định nghĩa tranh chấp lao động sau: ? ?Tranh chấp lao động. .. xác định tranh chấp tranh chấp lao động trở nên dễ dàng Qua thấy Bộ luật lao động năm 2019 đề cao việc nhận thức tranh chấp lao động luật cũ Cụ thể luật đưa việc giải thích tranh chấp lao động vào... tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động. ” Theo đó, tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan