0 MỤC LỤC ĐỀ BÀI 1 MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 I Điểm mới của Bộ luật lao động 2019 về chấm dứt HĐLĐ 2 1 Khái quát chung về HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ 2 1 1 Hợp đồng lao động 2 1 2 Chấm dứt hợp đồng lao động 3 2 B.
MỤC LỤC ĐỀ BÀI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Điểm Bộ luật lao động 2019 chấm dứt HĐLĐ Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ 1.1 Hợp đồng lao động 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động Bình luận điểm BLLĐ 2019 chấm dứt HĐLĐ 2.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 2.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ 2.3 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 2.4 Thời hạn giải trách nhiệm bên chấm dứt HĐLĐ 2.5 Các quy định khác II Áp dụng quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ vào giải tình thực tiễn Xác định loại HĐLĐ ký anh B công ty X Quyền thủ tục chấm dứt HĐLĐ anh B NLĐ khác công ty X 2.1 Quyền chấm dứt hợp đồng lao động công ty X 2.2.Thủ tục công ty X phải tiến hành để chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? 11 Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ĐỀ BÀI Đề số 02: Câu 1: (4 điểm) Bình luận điểm Bộ luật lao động 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu 2: (6 điểm) Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/05/2017 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương 7.000.000 đồng/tháng Hết hạn hợp đồng lao động, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng 2/2020, công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc, có anh B Công ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Nếu bị công ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? MỞ ĐẦU Khơng khó để nhận thấy rằng, hợp đồng lao động đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Khơng vậy, hợp đồng lao động cịn hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm, nơi làm việc Trong kinh tế thị trường, hợp đồng lao động ngày có ý nghĩa quan trọng hơn, thơng qua hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động thiết lập xác định rõ ràng từ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Pháp luật hành đưa quy định yêu cầu bên phải giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) tham gia quan hệ lao động, đồng thời cho phép bên quyền chấm dứt hợp đồng lao động nhằm hạn chế mức tối đa thiệt hại xảy bên Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, sau em xin phân tích đề số 02 có nội dung liên quan để làm rõ quy định chấm dứt hợp đồng lao động việc áp dụng thực tiễn NỘI DUNG I Điểm Bộ luật lao động 2019 chấm dứt HĐLĐ Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ 1.1 Hợp đồng lao động a Khái niệm Căn khoản Điều 13 Bộ luật lao động (BLLĐ) 2019, hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Ngồi ra, BLLĐ 2019 cịn quy định thêm, việc xác định hợp đồng hợp đồng lao động không phụ thuộc vào tên gọi hợp đồng mà phụ thuộc vào nội dung nó, nội dung thỏa thuận bên hợp đồng có điều khoản hợp đồng lao động xác định hợp đồng lao động (khoản Điều 13 BLLĐ 2019) b Đặc điểm - Đối tượng hợp đồng lao động việc làm - Người lao động phải tự thực cơng việc hợp đồng chịu quản lý người sử dụng lao động - Hợp đồng lao động thực thời gian định địa điểm thỏa thuận - Những thỏa thuận hợp đồng lao động thường giới hạn pháp lý định - Ngoài ra, hợp đồng lao động có đầy đủ đặc điểm chung hợp đồng cụ thể thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng chủ thể 1.2 Chấm dứt hợp đồng lao động a Khái niệm Dựa vào khái niệm Hợp đồng lao động, hiểu chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động b Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động chấm dứt ý chí hai bên chủ thể quan hệ hợp đồng - Hợp đồng lao động chấm dứt kiện pháp lí phát sinh - Hợp đồng lao động chấm dứt ý chí bên chủ thể quan hệ lao động Bình luận điểm BLLĐ 2019 chấm dứt HĐLĐ Vừa qua, ngày 20/11/2019, Quốc hội khóa XIV vừa thông qua Bộ luật Lao động 2019 với 17 chương, 220 điều, có nhiều sửa đổi, bổ sung lớn, quan trọng, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 BLLĐ 2019 đời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, khắc phục khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành đáp ứng đòi hỏi việc quản trị thị trường lao động phát triển thay đổi nhanh chóng, bảo vệ hài hịa lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, lợi ích chung đất nước Trong số 17 chương BLLĐ 2019, chương hợp đồng lao động số chương quan trọng chương có thay đổi rõ rệt nhất, đặc biệt quy định chấm dứt hợp đồng lao động, sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo tự do, bình đẳng, đảm bảo quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động, phòng tránh lao động cưỡng bức, tạo khung hành lang pháp lý chặt chẽ vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể sau: 2.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động BLLĐ 2019 có quy định thêm số trường hợp chấm dứt HĐLĐ có trình bày, diễn đạt khác cụ thể rõ ràng so với BLLĐ 2012, cụ thể: NSDLĐ cá nhân bị quan quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật (chủ bỏ trốn) Với quy định này, trường hợp chủ bỏ trốn, HĐLĐ chấm dứt, có sở để giải quyền lợi người lao động, đặc biệt vấn đề chốt sổ bảo hiểm xã hội, hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm xã hội khác,… Ngoài ra, trường hợp này, hợp đồng lao động chấm dứt: Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam; Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc 2.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ Người lao động (NLĐ) muốn việc, phải báo trước cho người sử dụng lao động (NSDLĐ) mà khơng cần phải có lý do, số trường hợp vừa không cần lý vừa không cần báo trước Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập từ việc áp dụng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ mà BLLĐ 2012 quy định số trường hợp NLĐ quyền chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước, Điều 35 BLLĐ 2019 cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước 30 ngày với hợp đồng xác định thời hạn (từ 12 đến 36 tháng) 45 ngày với hợp đồng không xác định thời hạn, 03 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn (dưới 12 tháng); riêng số ngành nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước theo quy định Chính phủ (khoản Điều 35 BLLĐ 2019) Thậm chí, NLĐ cịn đơn phương chấm dứt hợp đồng mà khơng cần báo trước (khoản Điều 35 BLLĐ 2019) trường hợp: - Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; - Không trả đủ lương trả lương không thời hạn; - Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; - Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; - Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; - Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Quy định hoàn toàn tiến bộ, đảm bảo quyền lựa chọn việc làm tốt cho người lao động phòng chống cưỡng lao động Bất mà người lao động cảm thấy khơng hài lịng với việc làm tìm kiếm việc làm tốt doanh nghiệp khác thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, cần thông báo trước cho NSDLĐ khoảng thời gian theo quy định pháp luật, tùy loại HĐLĐ giao kết, để NSDLĐ có đủ thời gian tìm kiếm lao động thay 2.3 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ NSDLĐ linh hoạt quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động So với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 bổ sung thêm trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà cần bảo trước đồng thời bổ sung thêm trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ báo trước (Điều 36 BLLĐ 2019), cụ thể: Bổ sung thêm trường hợp: (1) NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; (2) NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên; (3) NLĐ cung cấp không trung thực thông tin giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao động Với trường hợp này, NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng báo trước 45 ngày 30 ngày ngày, tùy loại HĐLĐ Riêng số ngành nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước theo quy định Chính phủ Có trường hợp khơng phải báo trước: (1) NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn luật định trường hợp tạm hoãn HĐLĐ; (2) NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên Việc bổ sung quy định BLLĐ 2019 chứng minh Nhà nước Chính phủ quan tâm nhiều đến quyền, lợi ích NSDLĐ doanh nghiệp mà tình trạng nhảy việc, không thực hiền đúng, đầy đủ yêu cầu công việc NLĐ xảy tràn lan liên tục, đồng thời minh chứng việc Chính phủ dần hồn thiện khung pháp lý vấn đề 2.4 Thời hạn giải trách nhiệm bên chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2019 có quy định hợp lý thời gian giải trách nhiệm bên chấm dứt HĐLĐ, cụ thể: quy định tăng thêm thời gian từ ngày lên 14 ngày làm việc để hai bên NLĐ NSDLĐ toán đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt giữ nguyên tối đa 30 ngày Đồng thời quy định bổ sung trách nhiệm NSDLĐ hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội NLĐ, cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc NLĐ NLĐ có yêu cầu trả chi phí gửi tài liệu 2.5 Các quy định khác Thứ nhất, BLLĐ 2019 có xếp trình bày cấu trúc điều luật liên quan đến chấm dứt hợp đồng nói riêng hợp lý, rõ ràng cụ thể dễ hiểu hơn, ví dụ trường hợp giải thích lý thay đổi cấu công nghệ Điều 42 BLLĐ 2019, xem rõ ràng cụ thể hóa điều luật BLLĐ 2019 để NLĐ NSDLĐ hiểu rõ quyền lợi ích Thứ hai, BLLĐ 2019 đề cập cụ thể nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, cụ thể, Điều 43 BLLĐ 2019 bổ sung thêm vấn đề bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Như vậy, với bổ sung này, BLLĐ 2019 gần bao quát nghĩa vụ NSDLĐ từ tạo nên tảng pháp lý vững Thứ ba, BLLĐ 2019 bổ sung thêm quy định phương án sử dụng lao động, cụ thể bổ sung thời hạn thông báo hình thức thơng báo phương án sử dụng lao động cho NLĐ: Thông báo công khai thời hạn 15 ngày kể từ ngày phương án lao động thông qua Thứ tư, trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động, BLLĐ 2019 bổ sung thêm trách nhiệm NLĐ hợp đồng lao động chấm dứt (khoản Điều 48 BLLĐ 2019) BLLĐ 2012 quy định trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 47 BLLĐ 2012) Như vậy, thấy, BLLĐ 2019 xây dựng nguyên tắc bình đẳng bảo đảm lợi ích hai bên II Áp dụng quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ vào giải tình thực tiễn Xác định loại HĐLĐ ký anh B công ty X Căn điểm b Khoản Điều 20 BLLĐ 2019, hợp đồng lao động ký kết anh B công ty X hợp đồng lao động xác định thời hạn Cụ thể, hợp đồng lao động có thời hạn 02 năm theo kiện tình Tuy nhiên, áp dụng quy định điểm b khoản Điều 20 BLLĐ 2019, sau hết hạn hợp đồng với công ty, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ, hợp đồng giao kết anh B công ty X trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Khẳng định hồn tồn có do: - Thời điểm anh B ký hợp đồng với công ty X ngày 02/05/2017, hợp đồng ký kết với thời hạn 02 năm, thời điểm hợp đồng lao động hết hạn ngày 02/05/2019 - Tính đến tháng 02/2020, hợp đồng đảm bảo điều kiện hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết hạn → Hợp đồng xác định thời hạn mà anh B ký kết với cơng ty X đương nhiên có đủ trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định điểm b khoản Điều 20 BLLĐ 2019 Quyền thủ tục chấm dứt HĐLĐ anh B NLĐ khác công ty X 2.1 Quyền chấm dứt hợp đồng lao động công ty X Căn Khoản 11 Điều 34 BLLĐ 2019, Điều 42 BLLĐ 2019, trường hợp anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty X hồn tồn có quyền chấm dứt hợp đồng lao động anh B lao động khác Cụ thể sau: - Công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc, công ty X dự định chấm dứt hợp đồng với 15 lao động có anh B → Đây trường hợp thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động theo quy định điểm a khoản Điều 42 BLLĐ 2019 - Do trường hợp công ty X thuộc vào trường hợp thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động theo quy định Điều 42 BLLĐ 2019 → Căn khoản 11 Điều 34 BLLĐ 2019, trường hợp cơng ty X có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ hợp pháp 2.2.Thủ tục công ty X phải tiến hành để chấm dứt HĐLĐ với NLĐ - Đầu tiên, khoản Điều 42 BLLĐ 2019, công ty X phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 BLLĐ 2019: + Số lượng danh sách NLĐ tiếp tục sử dụng, NLĐ đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, NLĐ chuyển sang làm việc không trọn thời gian; + Số lượng danh sách NLĐ nghỉ hưu; + Số lượng danh sách NLĐ phải chấm dứt hợp đồng lao động; + Quyền nghĩa vụ NSDLĐ, NLĐ bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động; + Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Đồng thời, công ty X xây dựng phương án sử dụng lao động cần phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở Phương án sử dụng lao động phải thông báo công khai cho NLĐ biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua (Khoản Điều 44 BLLĐ 2019) - Thứ hai, trường hợp này, công ty X giải việc làm mà phải cho NLĐ việc, khoản Điều 42 BLLĐ, công ty X phải trả cho NLĐ trợ cấp việc làm theo quy định Điều 47 BLLĐ 2019 Khoản Điều 49 BLLĐ 2019 quy định người lao động làm việc cho doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên mà bị việc theo quy định khoản 11 Điều 34 BLLĐ 2019 năm làm việc trả 01 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc làm - Thứ ba, khoản Điều 42 BLLĐ 2019, công ty X phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện NLĐ 10 sở mà NLĐ thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người lao động việc cho việc - Cuối cùng, khoản Điều 48 BLLĐ 2019, công ty X cần có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác công ty giữ người lao động; Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu (Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả.) Anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? - Đầu tiên, tranh chấp lao động anh B công ty X xác định tranh chấp lao động cá nhân (căn điểm a khoản Điều 179 BLLĐ 2019) - Trong trường hợp này, tranh chấp lao động anh B công ty X tranh chấp lao động trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, theo quy định khoản điểm a khoản Điều 181 BLLĐ 2019, tranh chấp lao động không bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải Do vậy, Điều 187 BLLĐ 2019, để giải tranh chấp lao động, anh B gửi đơn u cầu hịa giải tranh chấp lao động cá nhân đến Phòng Lao động – Thương Binh Xã hội cấp huyện, Hội đồng trọng tài lao động Tịa án nơi cơng ty X có trụ sở để giải Cụ thể: + Trường hợp anh B gửi đơn đến Phòng Lao động – Thương binh Xã hội cấp huyện (theo quy định khoản Điều 181 BLLĐ 2019), Phòng Lao động – TB&XH báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện định cử hòa giải viên tham gia giải tranh chấp lao động Trình tự thủ tục giải hòa giải viên lao động thực theo Điều 188 BLLĐ 2019 Sau thực thủ tục hịa giải hịa giải khơng thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải hết thời hạn hòa giải, anh B yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động (trình tự thủ tục giải theo quy định Điều 189 BLLĐ 2019) Tịa án nơi cơng ty có trụ 11 sở (theo thủ tục tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân 2015) để giải đảm bảo quyền lợi cho + Trường hợp anh B trực tiếp gửi đơn đến Hội đồng trọng tài lao động, thủ tục trình tự giải tuân thủ theo quy định Điều 189 BLLĐ 2019 Trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động hết thời hạn giải theo quy định bên có quyền u cầu Tòa án giải (theo thủ tục tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân 2015) + Trường hợp anh B trực tiếp gửi đơn đến Tòa án nơi cơng ty có trụ sở, thủ tục trình tự giải tuân thủ theo thủ tục tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? Trong trường hợp này, công ty động viên anh B tự viết đơn xin nghỉ hứa trợ cấp thêm khoản tiền, anh B viết đơn xin nghỉ việc, theo quan điểm em xác định khơng phải trường hợp anh B đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 34 BLLĐ, dựa vào phân tích sau: - Thứ nhất, chất, xin nghỉ việc xem hình thức chấm dứt hợp đồng lao động, xuất phát từ lý NLĐ mong muốn chấm dứt hợp đồng NLĐ làm đơn xin việc gửi NSDLĐ kết xin nghỉ có chấp nhận (có chấm dứt hợp đồng lao động) hay khơng phải có đồng ý NSDLĐ Bên cạnh đó, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lại việc NLĐ muốn chấm dứt hợp đồng lao động mà khơng cần đến đồng ý NSDLĐ (NLĐ phải có nghĩa vụ thơng báo cho NSDLĐ trước nghỉ việc số trường hợp theo quy định pháp luật) Xét thấy, tình này, có tác động từ phía cơng ty, nhiên việc anh B viết 12 đơn xin nghỉ việc hoàn toàn tự nguyện dựa vào ý chí mình, việc cơng ty hứa trợ cấp thêm khoản tiền thỏa thuận ngồi cơng ty anh B, đồng thời việc giải đơn xin nghỉ việc anh B thuộc quyền công ty X, đơn xin nghỉ việc anh B mang đầy đủ chất đơn xin nghỉ việc thông thường hồn tồn mang tính chất thỏa thuận - Thứ hai, đơn xin nghỉ việc không cần thiết phải đề cập hợp đồng lao động Người lao động xin nghỉ việc miễn người sử dụng đồng ý Do vậy, xác định trường hợp này, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 34 BLLĐ - Cuối cùng, đơn xin nghỉ việc, NLĐ không cần phải báo trước cho NSDLĐ, việc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động vào thời gian hoàn toàn dựa thỏa thuận hai bên (hoàn toàn khác với quy định liên quan trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động) → Như vậy, qua việc so sánh với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, làm rõ chất đơn xin việc thỏa thuận trên, hồn tồn có đủ để khẳng định rằng, trường hợp anh B viết đơn xin nghỉ việc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động 13 KẾT LUẬN Như vậy, thấy rằng, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động Pháp luật lao động ngày phát huy vai trị điều chỉnh đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, cân quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động từ thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên phải nhìn nhận cách khách quan rằng, sửa đổi bổ sung theo hướng ngày tiến pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng cịn tồn kẽ hở làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động, gây ảnh hưởng tiêu cực lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, từ xâm phạm đến lợi ích Nhà nước tồn xã hội Vì vậy, có sửa đổi bổ sung ngày phù hợp quy định pháp luật lao động nhiên đòi hỏi nỗ lực lớn từ chủ thể quan hệ lao động, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan để giảm thiểu tối đa tranh chấp thiệt hại bên quan hệ lao động 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2019, NXB Lao động, Hà Nội, 2020 Bộ luật Lao động 2012, https://thuvienphapluat.vn/, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-dong-tien-luong/Bo-Luat-lao-dong2012-142187.aspx Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, https://thuvienphapluat.vn/, Thư viện pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-dong-tien-luong/Nghi-dinh-052015-ND-CP-huong-dan-thi-hanh-mot-so-noi-dung-Bo-luat-Lao-dong263294.aspx Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2020 Phân biệt “đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” “xin nghỉ việc”, https://danluat.thuvienphapluat.vn, Mạng cộng đồng ngành luật, https://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-biet-don-phuong-cham-dut-hopdong-lao-dong-va-xin-nghi-viec-170874.aspx 15 ... định chấm dứt hợp đồng lao động việc áp dụng thực tiễn NỘI DUNG I Điểm Bộ luật lao động 2 019 chấm dứt HĐLĐ Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ 1. 1 Hợp đồng lao động a Khái niệm Căn khoản Điều 13 Bộ. .. thể 1. 2 Chấm dứt hợp đồng lao động a Khái niệm Dựa vào khái niệm Hợp đồng lao động, hiểu chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động b Các trường hợp chấm dứt. .. trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động chấm dứt ý chí hai bên chủ thể quan hệ hợp đồng - Hợp đồng lao động chấm dứt kiện pháp lí phát sinh - Hợp đồng lao động chấm dứt ý chí bên