BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2 ĐỀ BÀI 05 Hà Nội, 2021 Bài tập 5 HỌ TÊN Nguyễn Quang Minh MSSV 432548 LỚP N02 NHÓM 05 Câu 1 Phân tích những quy định r.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI:05 HỌ TÊN : Nguyễn Quang Minh MSSV : 432548 LỚP : N02 NHÓM : 05 Hà Nội, 2021 Bài tập 5: Câu 1: Phân tích quy định riêng BLLĐ năm 2019 lao động chưa thành niên? Câu 2: Do có nhỏ lại làm công việc bán hàng nên chị Hoa (Cầu Giấy, Hà Nội) thuê cháu B, 16 tuổi, quê tỉnh TB làm cơng việc giúp việc gia đình Hai bên có thỏa thuận cháu B thử việc 10 ngày Hết thời hạn thử việc, chị Hoa có thỏa thuận miệng với cháu B làm giúp việc cho chị thời hạn năm, mức lương triệu đồng/tháng, tháng nghỉ ngày Hỏi: Nhận xét việc giao kết hợp đồng lao động chị Hoa cháu B? Giả sử Chị Hoa gặp khó khăn kinh tế nên khơng có điều kiện để th cháu B giúp việc gia đình Vậy chị Hoa phải tuân theo thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp với cháu B? Cháu B hưởng quyền lợi nào? Nếu cháu B không đồng ý với việc chấm dứt hợp đồng lao động việc toán quyền lợi chị Hoa cháu B gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu giải quyết? MỤC LỤC Câu 1: Phân tích quy định riêng BLLĐ năm 2019 lao động chưa thành niên? 1 Sửa đổi định nghĩa lao động chưa thành niên Mở rộng quy định bảo người lao động chưa thành niên khu vực phi thức Quy định rõ ràng ,đầy đủ công việc, nơi làm việc nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên Bổ sung trách nhiệm người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề Câu 2: Giải tình Nhận xét việc giao kết hợp đồng lao động chị Hoa cháu B? Giả sử Chị Hoa gặp khó khăn kinh tế nên khơng có điều kiện để thuê cháu B giúp việc gia đình Vậy chị Hoa phải tuân theo thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp với cháu B? Cháu B hưởng quyền lợi nào? Nếu cháu B không đồng ý với việc chấm dứt hợp đồng lao động việc toán quyền lợi chị Hoa cháu B gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu giải quyết? 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BÀI TẬP CÁ NHÂN 17 Câu 1: Phân tích quy định riêng BLLĐ năm 2019 lao động chưa thành niên? Trong quan hệ lao động, so với nhóm lao động thành niên quyền lợi người chưa thành niên thường dễ bị xâm phạm việc chưa phát triển hồn thiện trí lực thể lực Thực tế cho thấy xu hướng lạm dụng lao động chưa thành niên khơng vấn đề quốc gia mà cịn có tính thời quốc tế Năm 2017, Tố chức lao động quốc tế ước tính có 152 triệu người 18 tuổi tham gia vào hoạt động lao động, chiếm gần 10% số người chưa thành niên tồn giới Trong có đến 48% lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, đe dọa đến sức khỏe, an toàn trẻ em Để bảo vệ lợi ích người chưa thành niên, Bộ luật lao động năm 2019 có điều chỉnh định để bảo vệ nhóm lao động Sửa đổi định nghĩa lao động chưa thành niên Điều 143 Bộ luật lao động năm 2019 đưa định nghĩa lao động chưa thành niên là: “Lao động chưa thành niên người lao động chưa đủ 18 tuổi” So với quy định Bộ luật lao động năm 2012 độ tuổi lao động chưa thành niên sửa từ “dưới 18 tuổi” thành “chưa đủ 18 tuổi” để phù hợp với quy định Bộ luật dân năm 2015 Sự thay đổi đảm bảo thống pháp luật ngữ nghĩa hai từ giống Hiện nay, định nghĩa người lao động Bộ luật lao động năm 2019 bỏ dấu hiệu nhận diện “từ đủ 15 tuổi” mà thay quy định riêng độ tuổi lao động tối thiểu (trừ ngoại lệ Mục Chương XI lao động chưa thành niên) giúp đảm bảo phù hợp với quy định cũ Bộ luật lao động năm 2012, khắc phục tình trạng mâu thuẫn xác định nội hàm khái niệm người lao động chưa thành niên Kết hợp định nghĩa người lao động Khoản Điều Bộ luật lao động hiểu, người lao động chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Mở rộng quy định bảo người lao động chưa thành niên khu vực phi thức So với luật lao động năm 2012 đối tượng điều chỉnh theo quy định Bộ luật lao động năm 2019 quy định thêm cụ thể Khoản Điều Bộ luật lao động năm 2019 “người làm việc khơng có quan hệ lao động người làm việc không sở thuê, mướn hợp đồng lao động” Đồng thời nhấn mạnh chế độ lao động người làm việc khơng có quan hệ lao động văn pháp luật khác quy định tùy vào chế độ mà áp dụng sổ quy định Bộ luật lao động Việc thay đổi đối tượng điều chỉnh làm mở rộng phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động năm 2019 ảnh hưởng đáng kể theo hướng tích cực đến việc bảo đảm bình đẳng khu vực lao động chưa thức – khu vực sử dụng nhiều lao động chưa thành niên Đa số trẻ em tham gia quan hệ lao động phải làm việc điều kiện lao động khơng đảm bảo với mức thu nhập khơng có đảm bảo thu nhập sức khỏe lượng lớn trẻ em sinh sống khu vực nông thôn, làm việc lĩnh vực nông nghiệp lao động hộ gia đình khơng hưởng lương Như vậy, mở rộng phạm vi áp dụng người làm việc quan hệ lao động có hiệu tăng cường phòng, chống lao động trẻ em Quy định rõ ràng ,đầy đủ công việc, nơi làm việc nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên Điều 144 Bộ luật lao động năm 2019 quy định nguyên tắc “lao động chưa thành niên làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách” Đồng thời Điều 143 cụ thể hóa cơng việc phù hợp với nhóm tuổi là: – Đối với người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi Người từ đủ 15 đến 18 tuổi làm công việc mà người thành niên làm nhiên có bổ sung giới hạn công việc nơi làm việc quy định Điều 147 Bộ luật lao động năm 2019 Nhìn chung thấy pháp luật bảo vệ người đủ độ tuổi lao động tối thiểu 15 tuổi song chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) khỏi cơng việc có tính chất nặng nhọc độc hại nguy hiểm công việc vượt thể trạng trẻ em đồng thời bảo vệ khỏi nơi làm việc có mơi trường làm việc không đảm bảo So với quy định Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 bổ sung thêm nhóm cơng việc bị cấm sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác nơi làm việc bị cấm địa điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trò chơi điện tử để phù hợp với thực tế sử dụng lao động chưa thành niên Nhưng quy định pháp luật khó bao hàm hết mội ngành nghề có tính chất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cho trẻ em vận động hình thành ngày phong phú, đa dạng nhiều loại hình cơng việc Để khắc phục nguy nói trên, quan có thẩm quyền cần phải thường xuyên rà soát điều chỉnh danh mục công việc cho phù hợp – Đối với người lao động chưa đủ 15 tuổi Bộ luật lao động năm 2019 quy định người chưa đủ 15 tuổi làm công việc theo danh mục mà pháp luật quy định Cụ thể người 13 tuổi làm công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách phải đồng ý Sở lao động thương binh xã hội Còn người từ đủ 13 đến chưa đủ 15 tuổi làm công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao công việc nhẹ khác theo danh mục Bộ trưởng Bộ lao động thương binh xã hội ban hành Như vậy, với nhóm người chưa đủ 15 tuổi (dưới độ tuổi lao động tối thiểu), Bộ luật lao động quy định cho phép sử dụng làm công việc theo danh mục quy định với đặc thù công việc nhẹ nhàng khơng có khả ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển trẻ em Riêng nhóm cơng việc làm diễn viên vận động viên khiếu quy định độ tuổi lao động tối thiểu đặc trưng hoạt động nghệ thuật thể thao giúp rèn luyện vè thể lực, trí lực phát triển khiếu trẻ em Ngồi quan điểm điều chỉnh pháp luật lao động chưa đủ 13 tuổi có thay đổi qua quy định thủ tục quản lý nhà nước vấn đề Cụ thể, thay cần báo cáo với Sở Lao động – Thương binh xã hội trước đây, người sử dụng lao động lao động thuê mướn người lao động chưa đủ 13 tuổi phải đăng ký quan nhà nước đồng ý Điều phù hợp quy định Tổ chức lao động quốc tế công ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu theo cơng việc biểu diễn nghệ thuật ngoại lệ sử dụng lao động trẻ em song quan có thẩm quyền phải cấp giấy phép cho trường hợp cụ thể Sự thay đổi phù hợp với nhu cầu điều chỉnh pháp luật thời gian qua sảy nhiều tượng đơn vị sử dụng lao động 13 tuổi có nhiều tranh cãi tính chất cơng việc có tính chất nhạy cảm, có khả ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lý trẻ em Như so với Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 quy định chặt chẽ chủ thể giao kết hợp đồng với người 13 tuổi chặt chẽ Ngoài quy định tham gia người đại diện với tư cách người liên quan (khi người lao động đủ 15 tuổi) bên hợp đồng lao động (khi người lao động chưa đủ 15 tuổi) thể việc người chưa thành niên bị hạn chế phần lực hành vi giao kết hợp đồng lao động nên cần trợ giúp cha mẹ, người giám hộ nhằm bảo đảm quyền lợi ích cho người lao động Bổ sung trách nhiệm người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề Bộ luật lao động năm 2019 quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người chưa thành niện mặt học tập trình lao động Việc bổ sung trách nhiệm người sử dụng lao động phải tạo hội để lao động chưa thành niên giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề so với quy định Bộ luật lao động năm 2012 cho thấy quan tâm Nhà nước đến quyền người chưa thành niên đươc tham gia vào hoạt động giáo dục nghề nghiệp Khoản Điều 61 Bộ luật lao động năm 2019 quy định thiếu niên học nghề, tập nghề phải đủ 14 tuổi trở lên phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu học nghề, tập nghề Ngoài Bộ luật lao động năm 2019 có điểm có phân hóa độ tuổi học nghề, tập nghề theo điều kiện lao động tính chất cơng việc Trên điểm quy định lao động chưa thành niên theo quy định Bộ luật lao động năm 2019, người sử dụng lao động người lao động nên lưu ý để thực theo quy định pháp luật Giả sử Chị Hoa gặp khó khăn kinh tế nên khơng có điều kiện để thuê cháu B giúp việc gia đình Vậy chị Hoa phải tuân theo thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp với cháu B? Cháu B hưởng quyền lợi nào? Giả sử việc giao kết hợp đồng lao động chị Hoa với cháu B với quy định pháp luật Từ giả thiết trên, hiểu việc chị Hoa muốn chấm dứt hợp đồng lao động với cháu B thời điểm chưa hết thời hạn năm theo giao kết hợp đồng Vì hết thời hạn năm hợp đồng lao động chị Hoa cháu B tự động chấm dứt Trong làm này, ta xét đến trường hợp chị Hoa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xét trường hợp thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Vì lý chấm dứt hợp đồng chị Hoa gặp khó khăn kinh tế nên khơng có điều kiện th cháu B giúp việc gia đình nữa, nên hiểu mặt ý chí có chị Hoa có nhu cầu chấm dứt hợp đồng lao động, cháu B khơng có nhu cầu Do việc để chị Hoa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để đảm bảo quyền lợi mà cháu B nhận hợp đồng lao động chấm dứt Căn chấm dứt hợp đồng lao động: Về chấm dứt hợp đồng lao động, theo quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Khoản Điều 16211 Bộ Luật lao động 2019, chị Hoa có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với cháu B nào, khơng có lý thuộc trường hợp pháp luật quy định nên chị Hoa phải phải báo trước cho cháu B 15 ngày trước cho cháu B nghỉ việc Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động: Thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động quy định trình tự mà người sử dụng lao động phải tuân thủ chấm dứt hợp đồng lao động Việc quy định chấm dứt hợp đồng lao động phải theo quy trình mà pháp luật quy định có ý nghĩa quan trọng Bởi trình thực thủ tục này, bên xem lại, cân nhắc định Chính thế, mà thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động 11 Điều 162 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Thời hạn hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình hai bên thỏa thuận Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày định đến tính hợp pháp việc chấm dứt hợp đồng lao động Nếu vi phạm thủ tục (dù có cứ) bị coi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải chịu trách nhiệm định Việc chị Hoa chấm dứt hợp đồng lao động với cháu B nhiều gây ảnh hưởng đến cháu B gia đình cháu Vì thế, ngồi việc pháp luật quy định cho phép chị Hoa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật cịn quy định tương đối chặt chẽ thủ tục nhằm hạn chế việc chị Hoa thực chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Các loại thủ tục mà chị Hoa phải tuân thủ chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm: Thủ tục báo trước; thủ tục thông báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người lao động làm việc thủ tục khác - Thủ tục báo trước: Báo trước thủ tục bắt buộc mà chủ thể muốn chấm dứt HĐLĐ phải thực hiện, NSDLĐ đối tượng loại trừ Thủ tục không áp dụng riêng với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, mà việc chấm dứt HĐLĐ hết hạn theo khoản Điều 34 BLLĐ Thủ tục báo trước NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ ngành nghề quy định khoản Điều 36 Luật Tuy nhiên, pháp luật lao động lại có quy định riêng thủ tục báo trước chấm dứt hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Cụ thể, Khoản Điều 162 Bộ Luật lao động 2019 quy định: “Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước 15 ngày” Như vậy, chị Hoa phải thông báo cho cháu B 15 ngày trước cho cháu B nghỉ việc Thủ tục thực không cần phải bao gồm lý theo quy định chị Hoa có quyền chấm dứt hợp đồng nào, cần báo trước cho cháu B 15 ngày - Thủ tục thông báo với Ủy ban nhân dân cấp xã: Căn Khoản Điều 1312 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật lao động lao động người giúp việc gia đình (đã hết hiệu lực) dựa tinh thần Khoản Điều 913 dự thảo Nghị định quy định lao động người giúp việc gia đình theo Khoản Điều 161 Bộ Luật lao 12 Điều 13 Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo việc chấm dứt hợp đồng lao động với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người lao động làm việc 13 Điều Nghĩa vụ, trách nhiệm người sử dụng lao động Thông báo việc chấm dứt sử dụng lao độngtheo mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định nàyvới Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người lao động làm việc thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động động, chị Hoa có nghĩa vụ phải thông báo việc chấm dứt sử dụng lao động theo mẫu số 03 (Đính kèm phần phụ lục) ban hành kèm theo Nghị định với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cháu B làm việc (nhà chị Hoa) thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động Những quyền lợi mà cháu B hưởng chấm dứt hợp đồng lao động: Khi chấm dứt hợp đồng lao động, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động (cháu B) việc làm người sử dụng lao động (chị Hoa) có nghĩa vụ sau đây: Thứ nhất, theo Khoản Điều 16314 Bộ Luật lao động 2019, chị Hoa có nghĩa vụ hồn tất tốn cho cháu B chế độ quyền lợi thỏa thuận hợp đồng lao động, bao gồm: tiền lương; chi phí ăn, ở; khoản tiền mức đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội khoản khác thoải thuận hợp đồng Thứ hai, theo Khoản Điều 16315 Luật này, chị Hoa người đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nên chị Hoa có nghĩa vụ trả tiền tàu xe đường cho cháu B nơi cư trú cháu B nghỉ việc Ngoài ra, chị Hoa cịn có nghĩa vụ thực thủ tục quy định Khoản Điều 4816 Luật cháu B có yêu cầu Cần lưu ý cháu B không nhận trợ cấp việc trợ cấp việc làm theo quy định Điều 46 Điều 47 Bộ Luật lao động 2019, chị Hoa có nghĩa vụ chi trả khoản trợ cấp cháu B làm việc cho chị từ đủ 12 tháng trở lên Trong trường hợp này, cháu B chưa làm việc đủ thời gian 12 tháng nên không đủ điều kiện nhận trợ cấp việc trợ cấp việc làm Nếu cháu B không đồng ý với việc chấm dứt hợp đồng lao động việc toán quyền lợi chị Hoa cháu B gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu giải quyết? Nếu cháu B không đồng ý với việc chấm dứt hợp đồng lao động việc tốn quyền lợi chị Hoa cháu B chị Hoa xảy tranh chấp 14 Điều 163 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sử dụng lao động người giúp việc gia đình Thực đầy đủ thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động 15 Trả tiền tàu xe đường người giúp việc gia đình thơi việc nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn 16 Điều 48 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có yêu cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả 10 lao động Tranh chấp coi tranh chấp lao động cá nhân theo Điểm a Khoản Điều 17917 Bộ Luật lao động 2019 Theo quy định Điều 187 Bộ Luật lao động 2019, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cháu B gửi đơn đến quan, tổ chức, cá nhân sau để yêu cầu giải tranh chấp lao động mình: Hịa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân Về trình tự, thủ tục giải tranh chấp, tranh chấp người lao động người giúp việc gia đình (cháu B) với người sử dụng lao động (chị Hoa) khơng bắt buộc phải giải thơng qua thủ tục hịa giải trước u cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Tuy nhiên, chị Hoa cháu B chọn thủ tục hịa giải cảm thấy cần thiết Cơ quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân đầu mối tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động có trách nhiệm phân loại, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động, chuyển yêu cầu đến hòa giải viên lao động trường hợp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải lao động, chuyển đến Hội đồng trọng tài trường hợp yêu cầu Hội đồng trọng tài giải hướng dẫn gửi đến Tòa án để giải Dựa vào phân tích trên, thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân cháu B chị Hoa sau: Giải tranh chấp lao động thông qua hịa giải viên: Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân quy định chi tiết Điều 188 Bộ Luật lao động 2019 Hịa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp Hòa giải viên lao động người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề; hỗ trợ phát triển quan hệ lao động Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ 17 Điều 179 Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các loại tranh chấp lao động bao gồm: a) Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động; người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại; 11 ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Trường hợp bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Trường hợp bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Trường hợp bên chấp nhận phương án hịa giải hịa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Trường hợp phương án hịa giải khơng chấp nhận có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng hịa giải viên lao động lập biên hịa giải khơng thành Trường hợp cháu B thuộc trường hợp không bắt buộc thực thủ tục hịa giải; Trường hợp bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành;Trường hợp hết thời hạn hòa giải mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải; trường hợp hịa giải khơng thành bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải Hòa giải coi phương án tối ưu trình giải tranh chấp lao động, hòa giải giúp bên quan hệ lao động tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng cách nhanh chóng mà khơng q nhiều chi phí Tuy nhiên tùy vào hồn cảnh cụ thể, cháu B lựa chọn phương thức giải tranh chấp cho có lợi cho Giải tranh chấp lao động thơng qua Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động thành lập theo định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Khi có yêu cầu giải tranh chấp lao động, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài lao động định thành lập Ban trọng tài lao động để giải tranh chấp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Trường hợp hết thời hạn quy định mà Ban trọng tài lao động không thành lập Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp bên có quyền yêu cầu Tòa án giải Trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động bên có quyền u cầu Tịa án giải Khi u cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp, bên khơng đồng thời u cầu Tịa án giải quyết, trừ trường hợp hết thời hạn quy định mà 12 Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp bên có quyền u cầu Tịa án giải Giải tranh chấp lao động thơng qua Tồ án nhân dân Thẩm quyền theo vụ việc theo cấp tòa án: Căn theo quy định Điểm c, Khoản 1, Điều 3518 Bộ luật Tố tụng dân 2015, tranh chấp lao động thẩm quyền giải sơ thẩm thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện Vậy tranh chấp lao động cháu B chị Hoa thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện Thẩm quyền theo lãnh thổ: Căn quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 3919 Bộ luật Tố tụng dân 2015, thẩm quyền giải tranh chấp lao động cháu B Chị Hoa theo lãnh thổ xác định Toà án nơi chị Hoa cư trú, cụ thể Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (do cháu B người yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân, giả thiết quyền lợi bị xâm phạm nên cháu B nguyên đơn, chị Hoa bị đơn) Về lực hành vi tố tụng dân sự: cháu B 16 tuổi, nên quy định Khoản Điều 6920 Bộ luật Tố tụng dân 2015, cháu B quyền tự tham gia tố tụng để giải tranh chấp Tòa án mà khơng cần người đại diện theo pháp luật Tịa án triệu tập người đại diện cháu B tham gia tố tụng xét thấy cần thiết 18 Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật 19 Điều 39 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; 20 Điều 69 Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân đương Đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp này, Tịa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Đối với việc khác, việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương Tòa án người đại diện hợp pháp họ thực 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2019 Bộ luật Lao động 2012 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Nghị định số 27/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động người giúp việc gia đình Dự thảo Nghị định quy định lao động người giúp việc gia đình theo Khoản Điều 161 Bộ luật Lao động Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 lao động chưa thành niên “Những điều cần biết lao động chưa thành niên” – Trang Nguyễn/ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/10536/nhung-dieu-can-biet-ve-lao-dong-chua-thanh-nien “Cách chấm dứt hợp đồng lao động luật” – Bình Thảo/ https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/cach-cham-dut-hop-dong-laodong-dung-luat-562-27831-article.html 14 PHỤ LỤC Mẫu số 03 (Kèm theo Nghị định số /2020/NĐ-CP ngày tháng năm 2020 Chính phủ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG BÁO Về việc chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình Kính gửi Ủy ban nhân dân xã/phường/ thị trấn: …………………………… Tôi tên:…………………………………………………………………………… Số CMND/ hộ chiếu:……… , ngày cấp…………., nơi cấp…………………… Thường trú tại:…………………………………………………………………… Địa nơi tại:…………………………………………………………… Thông báo với Ủy ban nhân dân xã/ phường/ thị trấn việc chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình với ông/ bà[1]………….……………………… theo thông báo việc sử dụng lao động giúp việc gia đình ngày tháng năm Thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động: từ ngày… tháng… năm……… Lý chấm dứt hợp đồng[2]:………………………………………………… …………, ngày…… tháng… năm… Người thông báo (Ký, họ tên) [1]Ghi họ tên người lao động; số CMND số hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp [2]Ghi lý chấm dứt hợp đồng: hết hạn hợp đồng hoàn thành công việc theo hợp đồng hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng người lao động chết người sử dụng lao động chết người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng 15 16 BÀI TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Quang Minh Lớp: N02 MSSV: 432548 ĐỀ BÀI Khi phát NLĐ thuê lại vi phạm kỷ luật lao động, bên thuê lại lao động không xử lý kỷ luật lao động NLĐ NSDLĐ phải thông báo cho người thân NLĐ lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động NSDLĐ khơng sử dụng NLĐ cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Trong trường hợp sử dụng lao động nước ngoài, NSDLĐ phải thực việc xác định nhu cầu sử dụng lao động nước NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi khơng làm cơng việc bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam BÀI LÀM Khi phát NLĐ thuê lại vi phạm kỷ luật lao động, bên thuê lại lao động không xử lý kỷ luật lao động NLĐ Khẳng định là: Đúng Vì: Điều 57 luật lao động 2019 quy định quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động người lao động có biểu vi phạm kỉ luật lao động sau: “Điều 57 Quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động Trả lại người lao động thuê lại không đáp ứng yêu cầu thỏa thuận vi phạm kỷ luật lao động cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động 17 Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động.” Như vậy, người lao động có biểu vi phạm kỉ luật bên th lại lao động có quyền trả lại người lao động thuê lại cho bên cho thuê lại lao động, đồng thời cung cấp chứng hành vi vi phạm mà khơng có quyền trực tiếp xử lí kỉ luật người lao động thuê lại Bên thuê lại lao động cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động Như vậy, quyền xử lí kỉ luật người lao động thuê lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động tiến hành theo trình tự thủ tục quy định Bộ luật lao động 2019, không thuộc bên thuê lại lao động Vậy khẳng định phát NLĐ thuê lại vi phạm kỷ luật lao động, bên thuê lại lao động không xử lý kỷ luật lao động NLĐ khẳng định Đúng NSDLĐ phải thông báo cho người thân NLĐ lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động Khẳng định là: Sai Vì: Theo quy định khoản điều 89 nghị định 145/2020/NĐ-CP: “Điều 89 Một số quy định riêng lao động người giúp việc gia đình An tồn, vệ sinh lao động lao động người giúp việc gia đình thực sau: a) Người sử dụng lao động có trách nhiệm hướng dẫn cách sử dụng máy, thiết bị, đồ dùng, biện pháp phòng, chống cháy, nổ gia đình có liên quan đến cơng việc người lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động trình làm việc; 18 b) Khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động phải thực trách nhiệm người lao động theo quy định Điều 38, Điều 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động; c) Người lao động có trách nhiệm chấp hành hướng dẫn sử dụng máy, thiết bị, đồ dùng phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm yêu cầu vệ sinh môi trường hộ gia đình, dân cư nơi cư trú.” Ta thấy, người lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải thực trách nhiệm quy định điều 38, điều 39 Luật An toàn, vệ sinh lao động Tuy nhiên, điều 38 39 Luật An tồn vệ sinh lao động khơng đề cập tới trách nhiệm thông báo cho người thân người lao động lao động giúp việc gia đình bị tai nạn Theo nghị định 27/2014/NĐ-CP thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chi tiết luật lao động 2012 việc thơng báo cho người thân người lao động lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động trách nhiệm bắt buộc người sử dụng lao động Tuy nhiên đến nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn luật lao động 2019 khơng cịn trách nhiệm phải làm người sử dụng lao động giúp việc gia đình nữa.16 Vậy, khẳng định NSDLĐ phải thông báo cho người thân NLĐ lao động giúp việc gia đình bị tai nạn lao động Sai NSDLĐ không sử dụng NLĐ cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Khẳng định là: Sai Vì: Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định Vì vậy, việc sử dụng người lao động cao tuổi ln có số đặc thù Về việc sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, BLLĐ 2019 có quy định khoản Điều 149 sau: “Điều 149 Sử dụng người lao động cao tuổi 19 Không sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm điều kiện làm việc an toàn.” Như vậy, người sử dụng lao động không sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cơng việc ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi người sử dụng lao động không đảm bảo điều kiện làm việc an tồn Điều tức người sử dụng lao động sử dụng người lao động cao tuổi để làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm công việc không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn Vậy, pháp luật quy định trường hợp người lao động cao tuổi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nên khẳng định NSDLĐ không sử dụng NLĐ cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Sai Trong trường hợp sử dụng lao động nước ngoài, NSDLĐ phải thực việc xác định nhu cầu sử dụng lao động nước Khẳng định là: Sai Vì: Việc xác định nhu cầu sử dụng lao động nước thủ tục quen thuộc người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng người lao động nước ngồi, khơng phải bắt buộc trường hợp Theo khoản điều nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam có hướng dẫn chi tiết trường hợp xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước “Điều Sử dụng người lao động nước 20 Xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước b) Trường hợp người lao động nước quy định khoản 3, Điều 154 Bộ luật Lao động khoản 1, 2, 8, 9, 10, 11, 12 13 Điều Nghị định người sử dụng lao động thực xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngồi.” Có thể thấy trường hợp người sử dụng lao động sử dụng người lao động nước đối tượng đặc biệt thuộc khoản 3, 4, Điều 154 Bộ luật Lao động khoản 1, 2, 8, 9, 10, 11, 12 13 Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP người sử dụng lao động thực xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngồi Điều chứng tỏ trường hợp sử dụng lao động nước phải xác minh nhu cầu sử dụng người lao động nước Vậy khẳng định trường hợp sử dụng lao động nước ngoài, người sử dụng lao động phải thực việc xác định nhu cầu sử dụng lao động nước Sai Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khơng làm cơng việc bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam Khẳng định là: Sai Vì: Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi người có quốc tịch Việt Nam làm quốc gia Việt Nam Do mang quốc tịch Việt Nam nên việc không thực điều mà pháp luật Việt Nam cấm điều cần thiết Tuy nhiên, vài trường hợp có ngoại lệ, ví quy định ghi nhận khoản điều 150 Bộ luật Lao động 2019 “Điều 150 Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 21 Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trường lao động để đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Người lao động Việt Nam làm việc nước phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác.” Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 thống rằng: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” Qua đó, ta hiểu thứ tự áp dụng pháp luật là: Hiến pháp; điều ước quốc tế mà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; văn quy phạm pháp luật nước Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi làm cơng việc bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Vậy, khẳng định người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khơng làm công việc bị cấm theo quy định pháp luật Việt Nam Sai 22 ... năm 2019 có điều chỉnh định để bảo vệ nhóm lao động Sửa đổi định nghĩa lao động chưa thành niên Điều 143 Bộ luật lao động năm 2019 đưa định nghĩa lao động chưa thành niên là: ? ?Lao động chưa thành. .. 90 Bộ Luật lao động 2019 Theo Khoản Điều 90 Bộ Luật lao động 2019 Theo Khoản Điều 162 Bộ Luật lao động 2019 Điều 162 Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Người sử dụng lao động. .. Ngoài Bộ luật lao động năm 2019 có điểm có phân hóa độ tuổi học nghề, tập nghề theo điều kiện lao động tính chất công việc Trên điểm quy định lao động chưa thành niên theo quy định Bộ luật lao động