1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình huống phân tích điểm mới của bộ luật lao động năm 2019 về kỷ luật lao động

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ 06 Họ và tên Hoàng Thị Tú Oanh Lớp N03 – TL3 MSSV 432603 Hà Nội, 202.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ:06 Họ tên: Hoàng Thị Tú Oanh Lớp: N03 – TL3 MSSV: 432603 Hà Nội, 2020 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1.Bình luận điểm BLLĐ năm 2019 kỷ luật lao động 1.Về khái niệm kỷ luật lao động.3 2.Về nội quy lao động.3 3.Về xử lý kỷ luật lao động sa thải.7 Câu Giải tình huống: Nhận xét hợp đồng thử việc A Cơng ty X:9 Cơng ty X có để sa thải anh A hay không? Tư vấn cho công ty thủ tục để việc xử lý kỷ luật anh A hợp pháp?10 Giả sử công ty X không giải quyền lợi cho anh H cho anh A người gây tai nạn cho anh H nên anh A có trách nhiệm phải bồi thường Ý kiến anh (chị) vấn đề này? Giải quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật?13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 19 HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM MỞ ĐẦU Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019 Quốc hội khóa XIV thơng qua ngày 20/11/2019 với 17 chương, 220 điều, có nhiều sửa đổi lớn, quan trọng toàn diện nhằm tạo lập khung khổ pháp lý xây dựng quan hệ lao động (QHLĐ) hài hòa, ổn định tiến bộ, bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, đáp ứng trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Kỷ luật lao động (KLLĐ) chế định quan trọng BLLĐ nội dung quan trọng thuộc quyền quản lý lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) Quản lý NSDLĐ người lao động (NLĐ) nào, mức độ can thiệp Nhà nước vào quyền quản lý lao động NSDLĐ đến đâu thể quy định BLLĐ kỷ luật lao động BLLĐ năm 2019 khơng có thay đổi nhiều quy định kỷ luật lao động so với BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên BLLĐ năm 2019 lại có sửa đổi (điểm mới) khắc phục hạn chế, bất cập BLLĐ năm 2012 thực tiễn Để hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề số 06 để làm đề tài nghiên cứu cho tập học kì mình: “Câu 1.Bình luận điểm Bộ luật Lao động năm 2019 kỷ luật lao động? Câu Ngày 01/03/2018, A cơng ty X có địa quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ký hợp đồng thử việc với điều khoản: thời gian 90 ngày, lương thử việc lương sở, công việc nhân viên kiểm tra sản phẩm Hết hạn thử việc bên không ký HĐLĐ A tiếp tục làm việc công ty X Ngày 15/08/2020, sơ xuất trình vận hành máy nên A làm nổ thiết bị khiến cơng nhân H đứng bị thương phải vào bệnh viện điều trị tháng, sau viện giám định bị suy giảm 55% khả lao động Công ty phải bỏ 50 triệu để sửa chữa máy móc bị hỏng Sau việc đó, giám đốc doanh nghiệp dự kiến xử lý kỷ luât sa thải A yêu cầu A bồi thường thiệt hại Hỏi: 1.Nhận xét hợp đồng thử việc A cơng ty X? 2.Cơng ty có để sa thải A hay không? Tư vấn cho công ty thủ tục để việc xử lý kỷ luật A hợp pháp? 3.Giả sử công ty X khơng giải quyền lợi cho anh H cho anh A người gây tai nạn cho anh H nên anh A có trách nhiệm phải bồi thường Ý kiến anh (chị) vấn đề này? Giải quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật?” HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NỘI DUNG Câu Bình luận điểm BLLĐ năm 2019 kỷ luật lao động Về khái niệm kỷ luật lao động Kỷ luật lao động gì? Đây vấn đề cần quy định BLLĐ để xác định phạm vi nội hàm kỷ luật lao động, làm sở cho quy định kỷ luật lao động Tại Điều 117 BLLĐ năm 2019 quy định: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động pháp luật quy định” Quy định không nêu nội dung KLLĐ, việc tuân thủ quy định thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh mà nêu hình thức, sở KLLĐ, nội quy lao động NSDLĐ ban hành quy định pháp luật Về khái niệm KLLĐ BLLĐ năm 2019 kế thừa quy định BLLĐ năm 2012, nhiên, so với BLLĐ năm 2012, khái niệm KLLĐ theo BLLĐ năm 2019 có điểm khác, nội dung KLLĐ khơng quy định nội quy lao động NSDLĐ ban hành mà pháp luật quy định Sự thay đổi làm khái niệm KLLĐ mở rộng Quy định giải tình trạng đơn vị sử dụng lao động khơng có nội quy lao động vào pháp luật để thiết lập kỷ luật xử lý kỷ luật Về nội quy lao động So với BLLĐ năm 2012, nội quy lao động, BLLĐ năm 2019 có số điểm sau: a) Về phạm vi ban hành nội quy lao động: Khoản Điều 119 BLLĐ năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn bản” Như theoBLLĐ năm 2012 NSDLĐ từ 10 lao động trở lên có nội quy lao động, cịn sử dụng 10 lao động khơng cần phải có nội quy lao động cịn BLLĐ năm 2019 lại quy định theo hướng mở rộng phạm vi ban hành nội quy lao động Theo khoản Điều 118 BLLĐ năm 2019 có quy định: “Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, sử dụng từ 10 người lao động trở lên nội quy lao động phải văn bản”.Như theo BLLĐ năm 2019 tất NSDLĐ phải ban hành nội quy lao động, nhiên, NSDLĐ sử dụng 10 lao động ban hành nội quy lao động văn lời nói Nhưng sử dụng từ 10 lao động trở lên bắt buộc phải ban hành nội quy lao động văn HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM b) Về nội dung nội quy lao động: Theo khoản Điều 119 BLLĐ năm 2012 Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: thời làm việc, thời nghỉ ngơi; trật tự nơi làm việc; an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ NSDLĐ; hành vi vi phạm kỷ luật lao động NLĐ hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Về nguyên tắc, nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định khác pháp luật có liên quan BLLĐ năm 2019 kế thừa quy định BLLĐ năm 2012, nhiên, BLLĐ năm 2019 có bổ sung thêm nội dung cần phải có nội quy lao động, là: phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc; trường hợp tạm thời chuyển NLĐ làm việc khác so với hợp đồng lao động; người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.1 Việc BLLĐ năm 2019 quy định nội quy lao động có thêm nội dung hợp lý, khắc phục bất cập thực tiễn thời gian qua lẽ: Thứ nhất, phòng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc; trình tự thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi ảnh hưởng đến môi trường làm việc NLĐ Người bị quấy rối phải chịu tổn thương lớn mặt tinh thần dẫn đến sợ hãi, hoang mang Quấy rối tình dục nơi làm việc khiến cho NLĐ không yên tâm làm việc, chí cịn phải chuyển cơng việc Tuy nhiên, khơng có quy định rõ ràng, nhiều người khơng biết hành vi họ không phép thực Tại khoản Điều BLLĐ năm 2012 có quy định hành vi bị nghiêm cấm, có cấm hành vi ngược đãi NLĐ, quấy rối tình dục nơi làm việc chưa đưa định nghĩa, hành vi chế xử lý hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc nên khơng có tinh khả thi Để khắc phục hạn chế BLLĐ năm 2019 đưa khái niệm cụ thể quấy rối tình dục nơi làm việc, “Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động”.2 Tuy nhiên, BLLĐ năm 2019 không quy định cụ thể hành vi hành vi quấy rối tình dục mà nội quy lao động đơn vị sử dụng lao động tự quy định Điều hợp lý tính chất công việc đơn vị sử dụng lao động khác NSDLĐ vào hoàn cảnh thực tế đơn vj để quy định việc phịng, chống quấy rối tình dục Khoản Điều 118 BLLĐ năm 2019 Khoản Điều BLLĐ năm 2019 HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Với quy định cụ thể nội quy lao động NLĐ NSDLĐ nhận thức rõ vấn đề tránh tình trạng vi phạm, đồng thời có để xử lý hành vi xảy Thứ hai, trường hợp tạm thời chuyển NLĐ làm việc khác so với hợp đồng lao động Khi HĐLĐ có hiệu lực pháp luật, cá bên phải thực điều khoản thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên, để đảm bảo quyền quản lý lao động nhu cầu bố trí nhân sản xuất kinh doanh doanh nghiệp pháp luật cho phép NSDLĐ có quyền tạm thời điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác công việc thỏa thuận HĐLĐ theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 29 BLLĐ năm 2019 quy định sau: “Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm thực người lao động đồng ý văn Người sử dụng lao động quy định cụ thể nội quy lao động trường hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động” Như theo quy định này, NSDLĐ có quyền điều chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, trường hợp xem nhu cầu sản xuất kinh doanh vấn đề cần xác định để tránh tình trạng lạm quyền NSDLĐ Các doanh nghiệp khác nhu cầu sản xuất kinh doanh khác nhau, lí để đảm bảo quyền quản lý cho doanh nghiệp, pháp luật cho phép NSDLĐ quy định vấn đề nội quy lao động Do đó, nội dung nội quy lao động phải quy định trường hợp nhu cầu sản xuất kinh doanh mà NSDLĐ tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ Thứ ba, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động BLLĐ năm 2012 không quy định thẩm quyền xử lý KLLĐ Tại khoản Điều 30 kết hợp với điểm a, b, c, d khoản Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động năm 2012 người có thẩm quyền định xử lý KLLĐ Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; Chủ hộ gia đình; Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Có thể thấy, thẩm quyền xử lý HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KLLĐ theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP tương đối hẹp, gây khó khăn cho đơn vị sử dụng lao động trình xử lý kỷ luật Theo Điều 12 Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP mở rộng thẩm quyền xử lý KLLĐ NSDLĐ, theo đó, “Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động” Điều có nghĩa người ủy quyền giao kết HĐLĐ có thẩm quyền xử lý KLLĐ Tuy quy định không đảm bảo linh hoạt hợp lý cho đơn vị sử dụng lao động Đối với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khối lượng cơng việc quy định phù hợp Mặt khác, doanh nghiệp có quy mơ lớn, có nhiều chi nhánh hoạt động kinh doanh nhiều địa phương khác cách quản lý khác quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật không phù hợp KLLĐ nội dung quan trọng thuộc quyền quản lý NSDLĐ việc quản lý doanh nghiệp nên NSDLĐ tự định Hơn nữa, lý đí mà người đại diện cho đơn vị sử dụng lao động ký định xử lý KLLĐ việc xử lý kỷ luật phải dừng lại dù thời hiệu xử lý KLLĐ hết, dễ dẫn đến việc vi phạm thời hiệu Do đó, việc cho phép NSDLĐ quy định nội quy lao động người có thẩm quyền xử lý KLLĐ phù hợp; đảm bảo quyền tự chủ doanh nghiệp c) Về thủ tục ban hành nội quy lao động: BLLĐ năm 2012 khoản Điều 119 có quy định: “Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở” Quy định năm vừa qua áp dụng vào thực tiễn gặp phải nhiều vướng mắc, đơn vị khơng có tổ chức đại diện tập thể lao động sở (cụ thể tổ chức cơng đồn) khơng thực thủ tục Vì vấn đề đặt đơn vị tổ chức cơng đồn nội quy lao động có xem hợp pháp khơng? Vấn đề gây nhiều ý kiến trái chiều q trình áp dụng: có ý kiến cho hợp pháp có luồng ý kiến trái chiều cho không hợp pháp Để khắc phục vấn đề này, theo khoản Điều 118 BLLĐ năm 2019 có quy định: “Trước ban hành nội quy lao động sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở” Theo đó, việc tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở áp dụng đơn vị sử dụng lao động có tổ chức đại diện tập thể lao động sở Những đơn vị sử dụng lao động khơng có tổ chức lao động tập thể sở thực thủ tục HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Để nội quy lao động có hiệu lực pháp luật, NSDLĐ phải tiến hành thủ tục quan trọng, đólà thủ tục đăng ký nội quy lao động tạo quan có thẩm quyền BLLD năm 2012 quy định quan có thẩm quyền đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh.3 Tuy nhiên, thuật ngữ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh khơng rõ nên dẫn đến tình trạng hiểu khác xác định quan có thẩm quyền đăng ký nội quy lao động Chính vậy, BLLĐ năm 2019 quy định rõ đo quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp tỉnh nơi NSDLĐ đăng ký kinh doanh4 Thêm điểm BLLĐ năm 2019 quan có thẩm quyền đăng ký nội quy lao động, cho phép quan chun mơn lao động thuộc UBND cấp tỉnh ủy quyền cho quan chuyên môn lao động thuộc UBND cấp huyện thực việc đăng ký nội quy lao động theo quy định thay có quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh BLLĐ năm 2012 Về xử lý kỷ luật lao động sa thải So với BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 quy định xử lý kỷ luật lao động có điểm sau: Các sa thải NLĐ BLLĐ năm 2019 cở sở kế thừa quy định BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên hình thức, BLLĐ năm 2012 quy định có loại sa thải BLLĐ năm 2019 lại quy định loại sa thải việc tách hành vi: hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc5 thành riêng biệt để dễ áp dụng, tránh tình trạng có cách hiểu khác quy định hành vi khác Theo Điều 126 BLLĐ năm 2012 NSDLĐ buộc phải quy định hành vi nội quy lao động khơng NSDLĐ khơng thể xử lý KLLĐ NLĐ có hành vi này6 Việc BLLĐ năm 2019 tách riêng hành vi thành điều khoản riêng không buộc phải quy định nội quy lao động có nghĩa NSDLĐ vào pháp luật để xử lý kỷ luật NLĐ có hành vi nói Một điểm BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012 xử lý KLLĐ bổ sung thêm hành vi vi phạm KLLĐ bị kỷ luật sa thải, hành vi quấy rối tình dục quy định nội quy lao động7 Một Khoản Điều 120 BLLĐ năm 2012 Khoản Điều 119 BLLĐ năm 2019 Điều 125 BLLĐ năm 2019 Khoản Điều 128 BLLĐ năm 2012 Khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019 HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM nội dung nội dung Nội quy lao động theo BLLĐ năm 2019 phịng chống quấy rối tình dục nơi làm việc việc xử lý hành vi Vì vậy, NSDLĐ xác định nội quy lao động hành vi quấy rối tình dục bị sa thải vào để xử lý kỷ luật NLĐ Việc BLLĐ năm 2019 cho phép NSDLĐ sa thải NLĐ NLĐ có hành vi quấy rối tình dục khắc phục bất cập quy định BLLĐ năm 2012, chưa quy định chế tài cho hành vi nên khơng có tính răn đe Ngồi việc bổ sung thêm hành vi kỷ luật sa thải BLLĐ năm 2019 quy định hành vi nghiêm cấm xử lý KLLĐ sa thải8 Tại khoản Ddiều 128 BLLĐ năm 2012 quy định hành vi bị nghiêm cấm xử lý KLLĐ, là: “Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động.” Điều có nghĩa nội quy lao động cứ,, sở để xử lý KLLĐ Vấn đề đặt đơn vị sử dụng 10 lao động theo quy định pháp luật khơng phải có nội quy lao động NSDLĐ vào đâu để xử lý KLLĐ Tại khoản Điều 10 Thơng tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH có quy định: “Người sử dụng lao động sử dụng 10 người lao động đăng ký nội quy lao động; trường hợp ban hành nội quy lao động văn hiệu lực nội quy lao động người sử dụng lao động định nội quy lao động; trường hợp không ban hành nội quy lao động văn người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ghi hợp đồng lao động để thực hiện” Tuy nhiên, không nội quy lao động, thỏa thuận HĐLĐ mà pháp luật để xử lý KLLĐ Chính lí đó, để khái qt hóa hạn chế bất cập, BLLĐ năm 2019 quy định hành vi bị nghiêm cấm xử lý KLLĐ là: “Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động không thỏa thuận hợp đồng lao động giao kết pháp luật lao động khơng có quy định”9 Việc mở rộng sở để xử lý KLLĐ BLLĐ năm 2019 đánh giá phù hợp với pháp luật nhiều quốc gia giới Bởi bối cảnh hội nhập quốc tế tăng cường ý thức KLLĐ NLĐ, việc mở rộng sở KLLĐ hoàn toàn phù hợp, đảm bảo quyền quản lý lao động NSDLĐ Như vậy, so với BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 sở kế thừa có thêm vài điểm mới, điểm phần khắc phục bất cập BLLĐ năm 2012 Điều 127 BLLĐ năm 2019 Khoản Điều 127 BLLĐ năm 2019 HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Câu Giải tình huống: Nhận xét hợp đồng thử việc A Công ty X: Thử việc nhu cầu khách quan QHLĐ NLĐ NSDLĐ Đó trình để NSDLĐ đánh giá, xem xét khả làm việc, đáp ứng yêu cầu công việc NLĐ Ngược lại, bước để NLĐ tự đánh giá, hiểu rõ khả năng, lực thân phù hợp với môi trường làm việc NSDLĐ hay không để đến cuối bên đồng ý hay khơng đồng ý với việc xác lập HĐLĐ thức Theo tình mà đề đưa ra, anh A Cơng ty X có ký với hợp đồng thử việc với điều khoản sau: Thứ nội dung hợp đồng thử việc Theo quy định khoản Điều 24 BLLĐ năm 2019 nội dung chủ yếu hợp đồng thử việc gồm thời gian thử việc nội dung quy định điểm a, b, c, đ, g h khoản Điều 21 Bộ luật sau: - Tên, địa người sử dụng lao động họ tên, chức danh người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hộ chiếu người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động; - Cơng việc địa điểm làm việc; - Mức lương theo cơng việc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; Theo đối chiếu với quy định vào đề đưa hợp đồng thử việc anh A Công ty X thiếu nội dung chủ yếu mà pháp luật quy định Thứ hai thời gian thử việc 90 ngày Theo quy định Điều 25 BLLĐ năm 2019 thời gian thử việc sau: “Thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc lần công việc đảm bảo điều kiện sau đây: Không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Không 60 ngày công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không q 30 ngày cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun mơn, kỹ thuật trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; HỒNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Không 06 ngày làm việc cơng việc khác” Theo tình anh A nhân viên kiểm tra sản phẩm, mà theo bảng mô tả công việc nhân viên kiểm tra sản phẩm10 tiêu chuẩn cơng việc nhân viên kiểm tra sản phẩm tốt nghiệp Trung cấp trở lên (tình khơng nói rõ anh A tốt nghiệp loại gì) nên thời gian thử việc tối đa anh A 60 ngày Nhưng Công ty X lại quy định thời gian thử việc anh A 90 ngày – 30 ngày so với thời gian pháp luật quy định nên thời gian thử việc anh A công ty X trái pháp luật lao động Vì vậy, quy định thời gian thử việc công ty X trái với quy định pháp luật Thứ ba, điều khoản mức lương thử việc Theo tình Cơng ty X quy định mức lương thử việc anh A với lương sở Căn vào khoản Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2018 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang anh A khơng thuộc đối tượng áp dụng lương sở Vậy nên quy định mức lương thử việc mà Công ty X đặt trái với quy định pháp luật Tiền lương thử việc anh A phải áp dụng theo quy định Điều 26 BLLĐ năm 2019 tiền lương thời gian thử việc hai bên thỏa thuận phải 85% mức lương công việc Thứ tư, việc hết hạn thử việc bên không ký HĐLĐ anh A làm cho Công ty X Căn vào Điều 27 BLLĐ năm 2019 kết thúc thời gian thử việc, Công ty X phải thông báo kết thử việc cho anh A Trong trường hợp thử việc đạt yêu cầu Cơng ty X phải giao kết HĐLĐ anh A (vì anh A Cơng ty X ký với hợp đồng thử việc) Mặt khác, trường hợp thử việc không đạt yêu cầu chấm dứt hợp đồng thử việc anh A Cơng ty X Trong tình trên, hết thời hạn thử việc, Công ty X lại không thông báo kết thử việc anh A, không ký kết HĐLĐ anh A làm Việc không thông báo kết thử việc Công ty X sai quy định pháp luật Áp dụng nhận định Tòa án Án lệ số 20/2018/AL xác lập quan hệ hợp đồng lao động sau hết thời gian thử việc sau kết thúc thời gian thử việc, chưa ký HĐLĐ người lao động làm việc thức theo loại hợp đồng xác định thời hạn 12 tháng Căn vào quy định sau kết thúc thời gian thử việc, chưa ký HĐLĐ anh A làm việc thức Cơng ty X theo loại hợp đồng xác định thời hạn 12 tháng Cơng ty X có để sa thải anh A hay không? Tư vấn cho công ty thủ tục để việc xử lý kỷ luật anh A hợp pháp? Kỷ luật lao động quy định việc tuân thủ theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh NSDLĐ ban hành nội quy lao động pháp luật quy định (Điều 117 BLLĐ năm 2019) Có hình thức xử lý kỷ luật 10 Bảng mơ tả cơng việc đính kèm phần Phụ lục HỒNG THỊ TÚ OANH Page 10 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM lao động là: khiển trách, kéo dài thời gian nâng lương không tháng, cách chức sa thải Theo tình mà đề đưa ra, Cơng ty X có để sa thải anh A vì: Theo quy định khoản Điều 129 BLLĐ năm 2019 bồi thường thiệt hại sau: “1.Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 102 Bộ luật này” Do địa Công ty A quận Nam Từ Liêm, Hà Nội nên mức lương tối thiểu vùng áp dụng anh A làm việc Công ty X mức 3.980.000 đồng/tháng11 Vậy giá trị 10 tháng lương tối thiểu vùng anh A 39.800.000 đồng (3.980.000 đồng x 10) Công ty X phải bỏ 50 triệu đồng để sửa chữa máy móc bị hỏng mà số tiền lớn giá trị 10 tháng lương tối thiểu vùng anh A, nên, kết luận hành vi anh A gây thiệt hại nghiêm trọng cho Cơng ty X Do đó, vào khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019: “Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động” thấy để Cơng ty X sa thải anh A anh A có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích Cơng ty X *) Thủ tục tư vấn cho Công ty X để việc xử lý kỷ luật anh A hợp pháp: Do BLLĐ 2019 chưa có Nghị định hướng dẫn vấn đề nên câu hỏi này, em xin tham khảo BLLĐ năm 2012 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 11 Khoản Điều Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2017 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 11 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Căn quy định Điều 12 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP việc xử lý kỷ luật lao động thực theo trình tự sau: - Khi phát anh A có hành vi vi phạm kỷ luật lao động thời điểm xảy hành vi vi phạm, Công ty X tiến hành lập biên vi phạm, thông báo đến tổ chức đại diện tập thể lao động sở - Trường hợp Công ty X phát hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau thời điểm hành vi phạm xảy ra, có đủ chứng minh lỗi anh A thời hiệu xử lý kỷ luật thực sau: + Cơng ty X thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp xử lý kỷ luật lao động đến thành phần tham dự quy định điểm b, c khoản Điều 123 BLLĐ năm 2012 (Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; anh A phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa) đảm bảo thành phần nhận thông báo trước diễn họp tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động có tham gia thành phần thơng báo + Khi nhận thông báo Công ty X, thời hạn tối đa 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, thành phần tham dự quy định điểm b, c khoản Điều 123 BLLĐ năm 2012 phải xác nhận tham dự họp Trường hợp không tham dự phải thông báo cho Công ty X nêu rõ lý - Trường hợp thành phần quy định điểm b, c khoản Điều 123 BLLĐ năm 2012 không xác nhận tham dự họp, nêu lý khơng đáng, xác nhận tham dự khơng đến họp Cơng ty X tiến hành xử lý kỷ luật lao động - Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành viên tham dự họp Trường hợp thành viên tham dự họp mà không ký vào biên phải ghi rõ lý - Người giao kết hợp đồng lao động bên phía Cơng ty X người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động anh A - Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 BLLĐ năm 2012 Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến anh A tổ chức đại diện tập thể lao động sở HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 12 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Giả sử công ty X khơng giải quyền lợi cho anh H cho anh A người gây tai nạn cho anh H nên anh A có trách nhiệm phải bồi thường Ý kiến anh (chị) vấn đề này? Giải quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật? Đầu tiên, anh A phải bồi thường thiệt hại vật chất cho Công ty X Theo khoản Điều 129 BLLĐ năm 2019 quy định bồi thường thiệt hại sau: “Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật nội quy lao động người sử dụng lao động Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 102 Bộ luật này” Như vậy, anh A phải bồi thường cho Công ty X tối đa tháng tiền lương bị khấu trừ lương hàng tháng (“Mức khấu trừ tiền lương tháng không 30% tiền lương thực trả tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân”12) Theo em, việc Công ty X không giải quyền lợi cho anh H trái với quy định pháp luật Công ty X phải bồi thường thiệt hại cho anh H sau Cơng ty X u cầu anh A bồi thường lại cho *) Giải quyền lợi cho anh H: Do BLLĐ 2019 chưa có Nghị định hướng dẫn vấn đề Do đó, câu hỏi này, em xin tham khảo BLLĐ năm 2012, Luật BHXH năm 2014 Luật An toàn vệ sinh Lao động năm 2015 Theo khoản Điều Luật An toàn vệ sinh Lao động năm 2015 quy định sau: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động” Căn vào quy định kết luận tình đưa đề vụ tai nạn lao động (TNLĐ) 12 Khoản Điều 102 BLLĐ năm 2019 HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 13 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Thứ nhất, anh H Qũy BHYT chi trả chi phí khám, chữa bệnh: Theo quy định Luật BHYT sửa đổi 2014, từ 01/01/2015 BHYT bắt đầu thực chi trả chi phí điều trị cho trường hợp sau : - Khám bệnh, chữa bệnh trường hợp tự tử, tự gây thương tích - Khám bệnh, chữa bệnh tổn thương thể chất, tinh thần hành vi vi phạm pháp luật người gây - Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động - Điều trị lác, cận thị tật khúc xạ mắt cho trẻ em tuổi Trong đó, đáng lưu ý quy định việc thực chi trả chi phí điều trị cho bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động Với quy định này, nội dung Luật BHYT tương đồng với quy định BLLĐ 2012 trách nhiệm đồng chi trả NSDLĐ quan BHYT việc điều trị tai nạn lao động Theo quy định khoản Điều 22 Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung số điều luật bảo hiểm y tế năm 2014 anh H bị tai nạn lao động hưởng 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh Nếu anh H không tham gia bảo hiểm y tế NSDLĐ tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định Thứ hai, anh H BHXH trợ cấp hàng tháng: Căn Khoản khoản điều 49 Luật An tồn vệ sinh lao động năm 2015 có quy định: “1 Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng Mức trợ cấp hàng tháng quy định sau: a) Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 14 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng đó” Để hưởng chế độ tai nạn lao động anh H phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 45 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 Dựa dự liệu đề đưa anh H bị tai nạn xảy trình làm việc kết giám định suy giảm khả lao động 55% nên anh H hưởng trợ cấp hàng tháng Cơng thức tính mức trợ cấp tháng quy định Khoản Điều Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng NLĐ giám định mức suy giảm khả lao động lần đầu quy định sau: Mức trợ cấp tháng = Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động + Mức trợ cấp tính theo số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong đó: {0,3 x Lmin + (m-31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t-1) x 0,003 x L} - Lmin: mức lương sở thời điểm hưởng - m: mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy số tuyệt đối 31 ≤m ≤ 100) - L: Mức tiền lương, đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - t: tổng số năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.3 Nêu thủ tục Công ty X cần thực theo quy định pháp luật để tiến hành hoạt động quảng cáo khuyến mại sản phẩm công ty? Thứ ba, anh H Cơng ty X tốn chi phí khơng nằm danh mục BHYT trả, trả lương, bồi thường Theo Khoản Điều 144 BLLĐ năm 2012 anh H có quyền u cầu cơng ty X tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả anh H anh tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định anh H anh không tham gia bảo hiểm y tế Trường hợp, anh H thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà cơng ty X chưa đóng bảo hiểm xã hội HỒNG THỊ TÚ OANH Page 15 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM cho quan bảo hiểm xã hội, cơng ty X phải trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động theo quy định Luật bảo hiểm xã hội (khoản Điều 145 BLLĐ năm 2012); Theo khoản Điều 144 BLLĐ năm 2012 anh H trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Như vậy, anh H nhận đầy đủ tiền lương theo hợp đồng lao động tháng nghỉ điều trị Anh H công ty bồi thường trợ cấp theo quy định khoản khoản Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 Trường hợp anh H bị tai nạn lao động mà không hồn tồn lỗi anh gây anh H bồi thường 1,5 tháng tiền lương bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% Vì anh H bị suy giảm 55% khả lao động nên anh H bồi thường 19,5 tháng lương Anh H công ty X giới thiệu để giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật; (Khoản Điều 38 Luật An tồn vệ sinh lao động năm 2015); Cơng ty X thực bồi thường, trợ cấp người bị tai nạn lao động (anh H) thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận Hội đồng giám định y khoa mức suy giảm khả lao động (khoản Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015); Anh H xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa sau xuất viện quay trở lại làm việc Công ty X có trách nhiệm lập hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho anh H (theo quy định Mục Chương III Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015) Sau cùng, anh A phải bồi thường thiệt hại vật chất bồi thường khoản mà Công ty X trả cho anh H HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 16 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ theo xu hướng thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, ý thức chấp hành pháp luật lao động bên quan hệ lao động bước nâng cao, đặc biệt ý thức chấp hành kỷ luật người lao động Sự nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động góp phần tích cực cho việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài, qua thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cách ổn định, bền vững Trong trình làm bài, hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên làm chắn tránh sai sót Vì vậy, em mong nhận lời đóng góp, ý kiến thầy mơn để làm hồn thiện Em xin cảm ơn ạ! HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 17 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao động Việt Nam / Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật Lao động năm 2012 hết hiệu lực vào ngày 01/01/2021 Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực vào ngày 01/01/2021 Luật An tồn, vệ sinh Lao động năm 2015 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Án lệ số 20/2018/AL xác lập quan hệ hợp đồng lao động sau hết thời gian thử việc Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2017 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 10 Bình luận số điểm Bộ luật Lao động năm 2019 Kỷ luật lao động; Tác giả CN: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm; trích Nghề Luật Học viện Tư pháp, 2020 11 Xem thêm https://sciencevietnam.com/nhan-vien-kcs-la-gi 12 Xem thêm https://tuyencongnhan.vn/tin-tuc/kcs-la-gi-ban-mo-ta-congviec-nhan-vien-kcs HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 18 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM PHỤ LỤC Vị trí cơng việc Bản mơ tả cơng việc - Nhận nhiệm vụ hàng ngày hàng tuần từ quản đốc chuyền sản xuất - Kiểm tra chất lượng nguồn hàng nguyên liệu, vật tư đầu vào đầu nhà máy + Phải biết thông tin nguồn nguyên liệu nhập hàng ngày để kiểm tra trình thực có quy trình khơng + Theo dõi, ghi chép số liệu lô hàng nhập, xuất + Đánh giá phân loại chất lượng nguồn nguyên liệu nhập vào báo cáo với quản đốc + Tìm nguyên nhân, đưa hướng xử lý, kiểm tra kết xử lý hàng hóa Nhân nhập xuất có vấn đề Báo cáo với quản đốc người phụ trách phận viên vấn đề phát sinh để có phương án giải kiểm tra + Nhân viên KCS phải ký xác nhận lơ hàng hóa, sản phẩm nhập chất xuất lượng - Thường xuyên kiểm tra đột xuất quy trình sản xuất cơng nhân để đảm sản bảo hàng hóa sản xuất theo tiêu chuẩn phẩm - Đảm bảo hàng hóa bảo quản theo quy trình nhà máy để giữ (KCS) nguyên chất lượng sản phẩm - Được quyền đình tạm thời việc sử dụng nguyên liệu khơng mục đích, cơng tác đóng hàng, xuất hàng phát có vấn đề chất lượng - Được quyền lập biên tập thể, cá nhân có hành vi vi phạm quy trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nguồn nguyên liệu, sản phẩm - Phối hợp với phận khác, giải vấn đề có liên quan đến công nghệ sản xuất nhà máy - Thực cơng việc khác có phân công cấp *)Tiêu chuẩn công việc Nhân viên KCS bao gồm: Tốt nghiệp Trung cấp trở lên Có năm kinh nghiệm làm việc vị trí liên quan Có khả làm việc độc lập, cần giám sát Có tinh thần trách nhiệm, ham học hỏi Cẩn thận, trung thực linh hoạt HOÀNG THỊ TÚ OANH Page 19 ... định pháp luật? ” HOÀNG THỊ TÚ OANH Page BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NỘI DUNG Câu Bình luận điểm BLLĐ năm 2019 kỷ luật lao động Về khái niệm kỷ luật lao động Kỷ luật lao động gì?... MÔN LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1.Bình luận điểm BLLĐ năm 2019 kỷ luật lao động 1 .Về khái niệm kỷ luật lao động. 3 2 .Về nội quy lao động. 3 3 .Về. .. quy lao động theo quy định thay có quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh BLLĐ năm 2012 Về xử lý kỷ luật lao động sa thải So với BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 quy định xử lý kỷ luật lao động có điểm

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w