MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Họ và tên Hoàng Dương Huy MSSV 4435025 NHÓM 3 LỚP K4435A BMT 2021 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (4 điểm) Bình luận điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về thư.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN: LUẬT LAO ĐỘNG Họ tên : Hoàng Dương Huy MSSV:4435025 NHÓM:3 LỚP: K4435A BMT 2021 ĐỀ SỐ 3: Câu (4 điểm): Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 thương lượng tập thể? Câu (6 điểm): Ngày 01/4/2017, công ty Corman Pacific Việt Nam (100% vốn nước ngoài, trụ sở quận 1, Tp HCM), giám đốc công ty ông Trần Văn Cường ký Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Chức danh: Trưởng đại diện Văn phòng Đà Nẵng; mức lương 5.000 USD bao gồm lương bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Ơng Cường có trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh Văn phòng đại diện Corman Pacific khu vực miền Trung Tây Nguyên Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, công ty Corman Pacific Việt Nam định chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện Đà Nẵng Vì vậy, cơng ty có nhu cầu chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường 10 nhân viên khác văn phịng đại diện Ơng Cường khơng hợp tác việc tiến hành thủ tục để chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện có đơn gửi quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp Hỏi: Nhận xét mức lương ông Cường HĐLĐ? Công ty Corman Pacific Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông Cường nhân viên khác không? Tư vấn thủ tục cho công ty Corman Pacific Việt Nam để chấm dứt HĐLĐ với công Cường? Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp? A.MỞ ĐẦU Thương lượng tập thể luật hóa Bộ luật Lao động Việt Nam từ năm 1994, cơng đồn trao quyền đại diện cho người lao động tham gia TLTT với người sử dụng lao động) Từ đến nay, cơng đoàn thực TLTT theo cách đứng người lao động (NLĐ) NSDLĐ, lấy ý kiến người lao động vấn đề thương lượng, đại diện cho hai bên lựa chọn định nội dung phù hợp để thương lượng cố gắng đưa mong muốn hai bên xích lại gần TLTT gọi thương lượng cầu nối Thương lượng cầu nối di sản hoạt động cơng đồn kinh tế kế hoạch tập trung, khơng có thuật ngữ “quan hệ lao động hai bên”, cơng đồn có vai trị giải bất đồng người quản lý người lao động, người quản lý người lao động với nhau, dựa quy định pháp luật với tư hợp tình hợp lý cho tất người đơn vị Bước vào kinh tế thị trường, theo quy định pháp luật, cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ, phân biệt đối xử can thiệp thao túng cản trở cơng đồn đứng hẳn bên NLĐ cản trở TLTT thực chất, buộc cơng đồn tiếp tục sử dụng thương lượng cầu nối Thương lượng cầu nối làm cho tham gia người lao động thụ động, chủ yếu cung cấp thơng tin cho cơng đồn Bản thân người lao động chưa hiểu biết quyền TLTT họ chưa ý thức sử dụng quyền xác lập mối quan hệ nơi làm việc Mặc dù vậy, tham gia thụ động NLĐ đóng vai trị định kết thương lượng B.NƠI DUNG I Khái quát thương lượng tập thể Định nghĩa thương lượng tập thể Thương lượng phần đời sống hàng ngày Tại nơi làm việc thương lượng sở cho việc tìm kiếm cân lợi ích người lao động người sử dụng lao động tiến tới điều kiện phạm vi việc làm chấp nhận hai bên quan hệ lao động Theo Điều 65 Bộ luật lao động năm 2019 đưa định nghĩa thương lượng tập thể sau: “Thương lượng tập thể việc đàm phán, thoả thuận bên nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định moi quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hoà ổn định Theo quy định pháp luật hành , thương lượng tập thể hiểu việc tập thể lao động thảo luận , đàm phán với người sử dụng lao động nhằm để xây dựng quan hệ lao dộng hài hoà tiến , xác lập điều kiện lao động làm để ký kết thoả ước lao động tập thể , để giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trong quan hệ lao động , thương lượng hiểu trình thoả thuận nhằm đạt tới thơng ý chí NSDLĐ NLĐ Có hình thức thương lượng quan hệ lao động , thứ thương lượng cá nhân NLĐ NSDLĐ vấn đề liên quan đến quan hệ lao động cá nhân xác lập sở hợp đồng lao động , thứ hai thương lượng tập thể diễn nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức dại diện người sử dụng lao động nhằm hướng tới việc thống vấn đề quan hệ lao động mang tính tập thể 2.Chủ thể thương lượng tập thể Chủ thể thương lượng tập thể gồm hai bên: bên đại diện người lao động bên người sử dụng lao động 2.1.Bên đại diện người lao động Tại Việt Nam, chủ thể đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể qụy định khác thời kì.Trong Bộ luật lao động 2019 quy định chủ thể thương lượng tập thể cho bên đại diện người lao động tổ chức đại diện người lao động sở Tổ chức đại diện người lao động sở tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động thông qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp Tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đạt tỉ lệ thành viên tối thiểu tổng số người lao động doanh nghiệp theo quy định Chính phủ Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động sở đáp ứng quy định tổ chức có quyền u cầu thương lượng tập thể tổ chức có số thành viên nhiều doanh nghiệp Các tổ chức đại diện người lao động sở khác tham gia thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đồng ý Trường họp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động sở mà khơng có tổ chức đáp ứng quy định tổ chức có quyền tự nguyện kết hợp với để yêu cầu thương lượng tập thể nhung tổng số thành viên tổ chức phải đạt tỉ lệ tối thiểu theo quy định (Điều 68 Bộ luật lao động năm 2019) Đối với thương lượng tập thể ngành, theo quy định Điều 72 Bộ luật lao động năm 2019, chủ thể đại diện cho bên người lao động tổ chức cơng đồn ngành Đối với thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia đại diện thương lượng tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp bên thương lượng định sở tự nguyện thoả thuận hội đồng thương lượng tập thể 2.2 Bên người sử dụng lao động Bên người sử dụng lao động đại diện thương lượng tập thể người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động theo quy định pháp luật Tuỳ thuộc vào phạm vi thương lượng tập thể mà pháp luật quốc gia quy định chủ thể đại diện cho bên người sử dụng lao động Theo đó, thương lượng cấp doanh nghiệp chủ thể đại diện người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Cịn cấp ngồi doanh nghiệp (ngành, liên ngành, vùng, ) chủ thể đại diện cho bên người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp tương ứng Theo pháp luật Việt Nam hành, thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp, chủ thể đại diện bên người sử dụng lao động người sử dụng lao động Thương lượng tập thể phạm vi ngành, chủ thể đại diện bên người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, bao gồm: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) tổ chức đại diện người sử dụng lao động khác Thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia đại diện thương lượng đại diện người sử dụng lao động doanh nghiệp bên thương lượng định sở tự nguyện thoả thuận hội đồng thương lượng tập thể Số lượng người tham gia thương lượng tập thể bên, phạm vi nhiều doanh nghiệp, hoàn toàn bên thoả thuận Thành phần tham gia thương lượng tập thể bên bên tự định Trường hợp thương lượng tập thể ngành số lượng thành phần đại diện thương lượng tổ chức công đoàn ngành tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp ngành định (Điều 72 Bộ luật lao động năm 2019) 3.Nội dung thương lượng tập thể Theo quy định Điều 67 Bộ Luật Lao Động năm 2019 nội dung thương lượng tập thể: Các bên thương lượng lựa chọn nội dung sau để tiến hành thương lượng tập thể: Tiền lương, trợ cấp, nâng lương, thưởng, bữa ăn chế độ khác; Mức lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; Bảo đảm việc làm người lao động; Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động; Điều kiện, phương tiện hoạt động tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động; Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải tranh chấp lao động; Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ năm; phòng, chống bạo lực quấy rối tình dục nơi làm việc; Nội dung khác mà bên quan tâm Để có giúp bên tiến hành thương lượng bảo đảm quyền, lợi ích, nghĩa vụ bên phù hợp với lợi ích chung, Điều 67 quy định cụ thể 08 nhóm nội dung thương lượng tập thể, có nhóm nội dung cụ thể cho phép bên lựa chọn số nội dung nêu để tiến hành thương lượng tập thể Pháp luật lao động quy định khung áp dụng chung theo nguyên lý quyền lợi tối thiểu, nghĩa vụ tối đa đồng thời tạo điều kiện để bên tự thương lượng khung pháp lý riêng, với mức cụ thể nhằm phù hợp với thực tế đơn vị khả năng, nguyện vọng hai bên Ngoài nội dung cụ thể liên quan đến điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, điều luật quy định nội dung mở nhằm tạo điều kiện để bên thương lượng nội dung khác mà không bị ràng buộc quy định pháp luật Quy định hợp lý, không bảo đảm quyền tự định đoạt việc lựa chọn nội dung hai bên quan tâm, mà giúp bảo đảm quyền lợi ích bên phù hợp với điều kiện thực tế Các vấn đề kỷ luật lao động, định mức lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đồng phục, xe đưa đón cơng nhân, bảo đảm quyền lợi lao động đặc thù, xử lý vấn đề liên quan đến việc gửi nhà trẻ, nhà công nhân, việc hiếu hỷ, việc tổ chức ngày kỷ niệm trọng đại đất nước doanh nghiệp… Quy định thể phù hợp với xu hướng chung nước giới, vừa tránh can thiệp Nhà nước vào quyền tự chủ bên quan hệ lao động, đồng thời tăng cường trách nhiệm đại diện bên, đại diện tập thể lao động việc thực chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH - Thứ nhất, đưa khái niệm thương lượng tập thể Thay quy định mục đích thương lượng tập thể Bộ luật Lao động năm 2012, Điều 65 Bộ luật Lao động năm 2019, đưa khái niệm thương lượng tập thể, làm sở lý thuyết để quy định vấn đề nội dung, chủ thể, nguyên tắc, quy trình thương lượng tập thể Theo đó, thương lượng tập thể việc đàm phán, thỏa thuận bên nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định - Thứ hai, bổ sung số nội dung thương lượng tập thể: Nếu Bộ luật Lao động năm 2012 quy định nội dung thương lượng tập thể Điều 70, Bộ luật Lao động năm 2019 mở rộng nội dung thương lượng tập thể Theo đó, bổ sung thêm nội dung quy định khoản 5, 6, Điều 67 Đó nội dung về: i) Điều kiện, phương tiện hoạt động tổ chức đại diện người lao động; mối quan hệ người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động; ii) Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải tranh chấp lao động; iii) Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ năm; phịng, chống bạo lực quấy rối tình dục nơi làm việc - Thứ ba, bổ sung quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động sở doanh nghiệp: Cùng với việc quy định tổ chức đại diện người lao động sở - “là tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quan hệ lao động thơng qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện người lao động sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp” - Điều 68 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định cụ thể quyền thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động sở doanh nghiệp (bao gồm tổ chức cơng đồn sở tổ chức người lao động doanh nghiệp) Cụ thể: Tổ chức đại diện người lao động sở có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đạt tỷ lệ thành viên tối thiểu tổng số người lao động doanh nghiệp theo quỵ định củạ Chính phủ Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động sở đáp ứng quy định tổ chức có quyền u cầu thương lượng tổ chức có số thành viên nhiều doanh nghiệp Các tổ chức đại diện người lao động sở khác tham gia thương lượng tập thể tổ chức đại diện người lao động có quyền yêu cầu thương lượng tập thể đồng ý Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động sở mà khơng có tổ chức đáp ứng quy định tổ chức có quyền tự nguyện kết hợp với để yêu cầu thương lượng tập thể tổng số thành viên tổ chức phải đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định - Thứ tư,bổ sung quy định thời gian thương lượng tập thể thương lượng tập thể không thành: Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung quy định thời gian thương lượng tập thể Theo đó, thời gian thương lượng tập thể khơng 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Quy định phù hợp với thực tế, tránh việc thương lượng kéo dài làm tốn thời gian, tiền bạc không hiệu bên Cùng với quy định quy trình thương lượng tập thể rõ ràng bảo đảm tính khả thi hơn, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định điều luật riêng thương lượng tập thể không thành (Điều 71), nhằm đưa hướng giải sau thương lượng Cụ thể: Thương lượng tập thể không thành thuộc trường hợp: Một bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng; Đã hết thời hạn 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng mà bên không đạt thỏa thuận; Chưa hết thời hạn 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng bên xác định tuyên bố việc thương lượng tập thể không đạt thỏa thuận Khi thương lượng không thành, bên thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Trong giải tranh chấp lao động, tổ chức đại diện người lao động không tổ chức đình cơng - Thứ năm, bổ sung quy định thương lượng tập thể ngành thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia: Trước đây, Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định thỏa ước lao động tập thể ngành thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia, song khơng quy định cụ thể nguyên tắc, nội dung thương lượng tập thể phạm vi nàỹ, việc thực thi thực tế có nhiều vướng mắc khơng thơng nhât Khăc phục bât cập đó, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định cụ thể thương lượng tập thể ngành thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia Theo đó, nguyên tắc, nội dung thương lượng tập thể ngành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia thực nguyên tắc thương lượng tập thể nói chung Quy trình tiến hành thương lượng tập thể ngành, thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia bên thỏa thuận định, bao gồm việc thỏa thuận tiến hành thương lượng tập thể thông qua Hội đồng thương lượng tập thể Trường hợp thương lượng tập thể ngành đại diện thương lượng tổ chức cơng đồn ngành tổ chức đại diện người sử dụng lao động cấp ngành định Trường hợp thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia đại diện thương lượng bên thương lượng định sở tự nguyện, thỏa thuận Đặc biệt, lần Bộ luật Lao động quy định thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia thông qua Hội đông thương lượng tập thê Theo Điêu 73 Bộ luật: Trên sở đồng thuận, bên thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia yêu cầu ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp tham gia thương lượng nơi bên lựa chọn trường hợp doanh nghiệp tham gia thương lượng có trụ sở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Hội đồng thương lượng tập thể để tiến hành thương lượng tập thể Khi nhận yêu cầu bên thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia, ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng thương lượng tập thể để tổ chức việc thương lượng tập thể Thành phần Hội đồng thương lượng tập thể bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng bên định có trách nhiệm điều phối hoạt động Hội đồng thương lượng tập thể, hỗ trợ cho việc thương lượng tập thể bên; b) Đại diện bên thương lượng tập thể bên cử số lượng đại diện bên thương lượng tham gia Hội đồng bên thỏa thuận; c) Đại diện ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng thương lượng tập thể tiến hành thương lượng theo yêu cầu bên tự chấm dứt hoạt động thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia ký kết theo thỏa thuận bên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động Hội đồng thương lượng tập thể III GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Nhận xét mức lương Ông Cường Mức Lương ông Cường Là 5000 USD bao gồm lương , bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , bao hiểm thất nghiệp Lương người lao động doanh nghiệp tính dựa vào mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định hàng năm Theo đó, người sử dụng lao động trả lương cho người lao động không thấp so với mức lương tối thiểu Do vậy, lương người lao động doanh nghiệp là: Vùng I: 4.420.000 đồng/tháng Vùng II: 3.920.000 đồng/tháng Vùng III: 3.070.000 đồng/tháng Vùng IV:: 3.430.000 đồng/tháng Cơng Ty CorMan PaciFic có trụ sở Q1, TP HCM nằm Vùng I Theo Qui định Nghị định 90/2020/NĐ-CP nên mức lương tối thiểu mà Công ty phải trả cho ông Cường không thấp số tiền 4.420.000 đồng/tháng Doanh nghiệp thường lấy lương để làm mức đóng BHXH hàng tháng cho người lao động Tuy nhiên, mức đóng bảo hiểm xã hội gồm có phụ cấp lương, mức lương khoản bổ sung khác (quy định khoản Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) Như vậy, Mức lương mà công ty CorMan Pacif trả cho ông Cường đáp ứng đầy đủ cấu tiền lương theo quy định Điều 90 Bộ Luật Lao động 2019 bao gồm mức lương theo công việc chức danh , phụ cấp , khoản bổ sung khác không thấp mức lương tổi thiểu vùng áp dụng cho doanh nghiệp - Theo Khoản Điều 95 Bộ Luật Lao Động 2019 tiền lương ghi hợp đồng tiền lương trả cho người lao động tiền đồng Việt Nam , trường hợp người lao động người nước ngồi Việt Nam ngoại tệ Nhưng hợp đồng lao động ông Cường công ty CorMan Pacific ký kết với tiền lương trả cho ơng Cương lại USD( Đồng tiền Mỹ) Như không phù hợp với quy định pháp luật hành , công ty CorMan cần trả lương cho ông Cường tiền đồng Việt Nam ghi rõ hợp đồng lao động 2.Cơng ty Corman Pacific Việt Nam có để chấm dứt HĐLĐ với ông Cường nhân viên khác không? Căn theo quy định Điều 34 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể: - Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ - Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động - Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định - Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án -Người lao động nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án , định tồ án có hiệu lực pháp luật , định quan nhà nước có thẩm quyền - Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết - Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã -Giấy phép lao động hết hiệu lực lao động nước làm việc Việt Nam -Trường hợp thoả thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên huỷ bỏ thoả thuận thử việc Trong , Người sử dụng lao động Đơn phương chấm dứt hợp động lao động theo Điều 36 Bộ luật Lao Động năm 2019 theo trường hợp sau: + Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; + Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; + Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; + Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động + Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu +Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên +Người lao động cung cấp thông tin không trung thực giao kết hợp đồng làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao động Như Công ty Corman pacifif theo điểm c , Khoản , Điều 36 , Bộ Luật lao động năm 2019 để chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường nhân viên khác lý bất khả khảng dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp xảy vào năm 2021 làm cho hoạt động kinh doanh khơng cịn thuận lợi nên cơng ty định chấm dứt hoạt động văn phòng Đà Nẵng chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường 10 nhân viên khác 3.Tư Vấn thủ tục cho công ti CorMan Pacififc để chấm dứt HĐLĐ Với ông Cường Về Thủ tục chấm dứt: -Căn vào Khoản , Điều 36 , Bộ Luât Lao động 2019 quy định: Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành , nghề , cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định phủ Hợp đồng lao động ông Cường Ký kết với Công ty CorMan Pacific hợp đồng không xác định thời hạn nên Công ty Corman Pacific phải báo trước cho ông Cường 45 ngày trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động -Căn vào Khoàn 1, Điều 45 , Bộ Luật Lao Động 2019 quy định: Người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp quy định khoản 4, 5, 6, Điều 34 Bộ luật Công Ty Corman Pacific đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường theo Điều 36 Bộ Luật Lao động 2019 nên phải thông báo văn cho ông Cường biết việc chấm dứt hợp đồng lao động -Căn vào Điều 48 Bộ Luật Lao động 2019 quy định: Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài không 30 ngày: a) Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Khi chấm dứt hợp đồng lao động với ông Cường , Công ty CorMan Pacific cần phải thực trách nhiệm theo khoản ơng Cường Các Khoản tiền mà công ty CorMan Pacific phải tốn cho ơng Cường ➢ Khoản tiền lương lại người lao động làm việc ➢ Khoản tiền trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Luật Lao Động 2019 Điều 46 luật lao động 2019 trợ cấp việc quy định: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động thơi việc 4 Chính phủ quy định chi tiết Điều ➢ Các khoản tiền khác phát sinh liên quan đến quyền lợi người lao động Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Vì tranh chấp lao động bên cá nhân người lao động ông Cường bên người sử dụng lao động công ty Corman Pacific nên thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo Điều 187 Bộ Luật Lao Động 2019 thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân KẾT LUẬN: Thương lượng tập thể giữ vị trí, vai trò quan trọng quan hệ lao động nhằm giúp cho tập thể lao động người sử dụng lao động đàm phán vấn đề sử dụng lao động cách thức thực quyền nghĩa vụ tập thể lao động người sử dụng lao động Thương lượng tập thể góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển Pháp luật thương lượng tập thể hành tạo lập hành lang pháp lý cho tập thể lao động người sử dụng lao động trình thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Pháp luật hành ban hành vấn đề thương lượng tập thể như: Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu thương lượng tập thể, nội dung thương lượng tập thể, nguyên tắc thương lượng tập thể, trình tự thủ tục thương lượng tập thể để tổ chức đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động tham gia thương lượng tập thể đạt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao Động Việt Nam , NXB Cơng An Nhân Dân , năm 2018 Bộ Luât Lao động 2012 Bộ Luật Lao Động 2019 ... ngành định (Điều 72 Bộ luật lao động năm 2019) 3.Nội dung thương lượng tập thể Theo quy định Điều 67 Bộ Luật Lao Động năm 2019 nội dung thương lượng tập thể: Các bên thương lượng lựa chọn nội... người lao động II NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH - Thứ nhất, đưa khái niệm thương lượng tập thể Thay quy định mục đích thương lượng tập thể Bộ luật Lao. .. định thời gian thương lượng tập thể thương lượng tập thể không thành: Bộ luật Lao động năm 2019 bổ sung quy định thời gian thương lượng tập thể Theo đó, thời gian thương lượng tập thể không 90