1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI QUYẾT một số TRANH CHẤP LAO ĐỘNG PHÁT SINH tại DOANH NGHIỆP DO ẢNH HƯỞNG của DỊCH COVID 19 – THỰC TIỄN từ HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ PHÁP lý của CÔNG TY LUẬT hợp DANH FDVN

52 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|9234052 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG PHÁT SINH TẠI DOANH NGHIỆP DO ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 – THỰC TIỄN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN Sinh viên thực : Trần Thị Hạ Lớp : 44K19 Giảng viên hướng dẫn : Dương Việt Anh Đà Nẵng, Tháng năm 2022 lOMoARcPSD|9234052 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Giải số tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19 - Thực tiễn từ hoạt động dịch vụ pháp lý Công ty Luật Hợp danh FDVN” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Thầy Dương Việt Anh Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường tham gia thực tập Công ty Luật Hợp danh FDVN Các số liệu, kết trình bày báo cáo hồn tồn trung thực Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật môn nhà trường đề có vấn đề xảy Trần Thị Hạ lOMoARcPSD|9234052 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ BHXH BHYT BHTN BHTNLĐ BNN Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm tai nạn Bảo hiểm tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp lOMoARcPSD|9234052 MỤC LỤC A Mở đầu 1 Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .1 2.1 Mục đích .1 2.2 Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài B Nội dung CHƯƠNG 1…………………………………………………………………………….4 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG ………………………………………………………………………………….4 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dịch, bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm .4 1.1.2 Khái niệm F0, F1 1.2 Khái niệm Hợp đồng lao động, người lao động người sử dụng lao động 1.2.1 Khái niệm Hợp đồng lao động .4 1.2.2 Khái niệm người lao động, người sử dụng lao động .5 1.3 Khái niệm tranh chấp hợp đồng lao động 1.4 Việc điều chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 1.4.1.Trường hợp điều chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động… 1.4.2 Về thời hạn điều chuyển 1.4.3 Về thời hạn báo trước 1.4.4 Về tiền lương người lao động điều chuyển lao động 1.4.5 Xử lý điều chuyển lao động trái pháp luật 1.5 Tiền lương ngừng việc tiền lương đóng bảo hiểm xã hội người lao động bị tạm ngừng công việc dịch Covid-19 .7 1.5.1 Đối tượng trả lương ngừng việc tác động dịch Covid-19 theo quy định Điều 99 Bộ luật Lao động 2019 1.5.2 Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội người lao động bị tạm ngừng công việc dịch Covid-19………………………………………………………………………… lOMoARcPSD|9234052 1.6 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.6.1 Những lưu ý pháp luật người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng dịch Covid-19 1.6.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động… 1.6.3 Quyền lợi người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng dịch Covid-19 .9 1.7 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động ảnh hưởng dịch Covid 19………………………….……………………… ………………………………….9 CHƯƠNG .11 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHI GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG PHÁT SINH TẠI DOANH NGHIỆP DO ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID19 – THỰC TIỄN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN 11 2.1 Đặc điểm tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-9 – Thực tiễn từ hoạt động dịch vụ pháp lý Công ty Luật FDVN.11 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19 – Thực tiễn từ hoạt động dịch vụ pháp lý Công ty Luật FDVN 12 2.2.1 Chính sách trả lương ngừng việc, giải chế độ ốm đau hưởng bảo hiểm xã hội cho người lao động F0/F1/F2 12 2.2.1.1 Về sách trả tiền lương ngừng việc ảnh hưởng dịch Covid-19, 12 2.2.1.2 Về giải chế độ ốm đau theo bảo hiểm xã hội cho người lao động bị F0…………………… .13 2.2.1.3 Về định hướng cho người lao động F0/F1/F2 nghỉ không lương, trường hợp người lao động có đủ hồ sơ toán chế độ ốm đau hưởng bảo hiểm xã hội 14 2.2.1.4.Các kết luận phương án xử lý sách trả lương ngừng việc, giải chế độ ốm đau hưởng bảo hiểm xã hội cho người lao động thuộc diện F0/F1/F2 dịch Covid-19.….…………….………………………………………… ………… 15 2.3 Chế độ lương bảo hiểm xã hội công chức chưa nhận việc ảnh hưởng Covid-19…………………….……………………………………………………… 16 2.4 Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội người lao động bị tạm ngừng công việc dịch Covid-19……………………………………………………………………… 17 2.4.1 Về tiền lương trả cho người lao động ngừng việc dịch Covid-19 17 2.4.2 Điểm bất cập quy định pháp luật việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động bị ngừng việc dịch Covid-19 18 lOMoARcPSD|9234052 2.5 Chính sách hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng mà nuôi nhỏ 06 tuổi dịch Covid-19 18 2.6 Điểm bất cập quy định tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch Covid-19 người sử dụng lao động sách hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động dịch Covid-19 .20 2.6.1 Điểm bất cập quy định tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác Điều 29 Bộ luật Lao động 2019 22 2.6.2 Điểm bất cập quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Điều 36 Bộ luật lao động 2019 bối cảnh dịch Covid-19 23 2.6.3 Điểm không hợp lý sách hỗ trợ người lao động tạm hỗn hợp đồng lao động dịch Covid-19 27 CHƯƠNG 29 ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH 29 3.1 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động………………………………………………………………………… ………34 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải tranh chấp lao động………………………………………………………………………………… 35 PHẦN KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 lOMoARcPSD|9234052 A Mở đầu Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện tất doanh nghiệp giới nước bị tác động cách nặng nề đại dịch Covid-19 Những hậu không người mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vậy giải pháp đặt cho doanh nghiệp, hướng đi, cách vượt qua giai đoạn “bất khả kháng” gì? Trong suốt năm diễn đại dịch Covid-19, tất doanh nghiệp giới phải gồng để vượt qua, nhiên khơng phải tất vượt qua “cửa ải” Theo thống kê Bộ Công thương Việt Nam, tháng đầu năm 2021, có 70.209 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 24,9% so với kỳ năm 2020 Cụ thể, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tháng đầu năm 35.607 doanh nghiệp, tăng 22,1% so với kỳ năm 2020 Có 9.942 doanh nghiệp giải thể tháng đầu năm 2021, tăng 33,8% so với kỳ năm 2020 Có thể nhận thấy doanh nghiệp Việt Nam kể doanh nghiệp 100% vốn nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đối mặt với khủng hoảng nghiêm trọng từ trước đến Những khó khăn nguồn tài nhằm trì việc kinh doanh hay tranh chấp phát sinh HĐLĐ, quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Những tranh chấp phát sinh từ điểm bất cập quy định pháp luật quan hệ lao động Vậy, đâu hướng giải nhà làm luật nước ta để bước giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn mặt pháp lý lúc này? Thơng qua báo cáo này, em tập trung nghiên cứu điểm bất cập quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tạm hoãn thực HĐLĐ chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ quan hệ lao động sau tìm hiểu cách giải số tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng đại dịch Covid-19 - Thực tiễn Công ty Luật Hợp danh FDVN Từ đó, đề xuất kiến nghị, sửa đổi, bổ sung điểm bất cập Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích https://moit.gov.vn/tin-tuc/bo-cong-thuong-voi-doanh-nghiep/thay-gi-tu-70.209-doanh-nghiep-rutlui-khoi-thi-truong.html lOMoARcPSD|9234052 Mục đích báo cáo phân tích điểm bất cập quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động mà doanh nghiệp Việt Nam bị trở ngại, vướng mắc áp dụng giải tranh chấp phát sinh đại dịch Covid19 Từ đề xuất số sửa đổi, bổ sung, hay hướng dẫn cụ thể điểm thiếu sót, bất cập nêu 2.2 Mục tiêu: Bài báo cáo gồm có mục tiêu: Thứ nhất, hiểu rõ quy định pháp luật Việt Nam lao động, đặc biệt áp dụng bối cảnh đại dịch Covid-19 Cụ thể việc chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ (Điều 29 BLLĐ 2019); việc tạm hoãn thực HĐLĐ (Điều 30 BLLĐ 2019); quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ (Điều 36 BLLĐ 2019); tiền lương ngừng việc (Điều 99 BLLĐ 2019) tiền lương đóng BHXH NLĐ bị tạm ngừng công việc dịch Covid-19 Thứ hai, thông qua vụ án tranh chấp lao động doanh nghiệp (đã tư vấn pháp lý Công ty Luật Hợp danh FDVN) để phân tích hướng giải quyết, thỏa thuận NSDLĐ NLĐ Tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: - Chính sách trả lương ngừng việc, giải chế độ ốm đau hưởng BHXH cho NLĐ F0/F1/F2 - Chế độ lương BHXH công chức chưa nhận việc ảnh hưởng dịch Covid-19 - Quy định pháp luật lao động đại dịch Covid-19 diễn ra, cụ thể vấn đề sau: + Việc tạm thời chuyển NLĐ sang làm công việc khác; + Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ; + Chính sách hỗ trợ NLĐ tạm hỗn HĐLĐ; + Tiền lương đóng BHXH NLĐ bị tạm ngừng cơng việc dịch Covid19 Thứ ba, phân tích điểm bất cập quy định pháp luật sở phân tích tranh chấp nêu đề xuất kiến nghị thay đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu lOMoARcPSD|9234052 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận liên quan đến giải tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp đại dịch covid-19; Thực tiễn áp dụng pháp luật, điểm bất cập quy định pháp luật quy định vấn đề nêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về mặt nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu vụ án tranh chấp lao động doanh nghiệp đại dịch Covid-19 tư vấn pháp lý Công ty Luật hợp danh FDVN Về mặt không gian thời gian, đề tài thực việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật điểm bất cập quy định pháp luật lao động áp dụng giải tranh chấp phát sinh đại dịch Covid-19, thực tiễn Công ty Luật Hợp danh FDVN từ năm 2019 đến tháng năm 2022 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin với phép biện chứng vật lịch sử, gắn kết với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề quan hệ lao động Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành sử dụng để thực đề tài phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp so sánh, phương pháp xã hội học… để giải vấn đề nội dung nghiên cứu đề tài Các phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh luật sử dụng triệt để nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định pháp luật hành giải tranh chấp quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Đặc biệt, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tình điển hình để thực việc đánh giá tình hình thực tiễn việc áp dụng pháp luật vào quan hệ pháp luật nêu nhằm đưa nhìn khách quan thực trạng pháp luật nước ta bối cảnh đại dịch Covid-19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19 Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận khoa học pháp lý quan hệ lao động làm phong phú kho tàng tri thức khoa học pháp lý Kết cấu đề tài lOMoARcPSD|9234052 Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bao gồm chương kết cấu sau: Chương Những vấn đề lý luận tranh chấp lao động Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19 - Thực tiễn từ hoạt động dịch vụ pháp lý Công ty Luật FDVN Chương Đề xuất, giải pháp hoàn thiện pháp luật tranh chấp lao động nâng cao hiệu thi hành B Nội dung CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dịch, bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm Theo quy định khoản khoản 13 Điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 “Dịch xuất bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt số người mắc bệnh dự tính bình thường khoảng thời gian xác định khu vực định”, “Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.” Ngày 29/01/2020, Bộ Y Tế ban hành Quyết định số 219/QĐ-BYT việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp nCoV gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo điểm a khoản Điều Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007, tức dịch Covid-19 xác định bệnh truyền nhiễm đặc biệt có khả lây truyền nhanh, tán rộng tỷ lệ tử vong cao chưa rõ tác nhân gây bệnh 1.1.2 Khái niệm F0, F1 Các định nghĩa ca bệnh F0, F1 có thay đổi theo thời gian phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh kiểm soát hiệu quan Nhà nước Cụ thể: Trước đây, ca bệnh F0 hiểu (i) người có kết xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2 phương pháp phát vật liệu di truyền vi rút (PCR); (ii) Là người tiếp xúc gần (F1) có kết xét nghiệm nhanh kháng nguyên Quyết định 219/QĐ-BYT, (Bộ Y tế, ngày 29 tháng 01 năm 2020) Về việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng Virut Corona (nCov) gây vào Danh mục bệnh truyền nhiễm Nhóm A theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 lOMoARcPSD|9234052 - Ngày 27/10/2021, TAND quận Hải Châu xét xử sơ thẩm có Bản án số 10/2021/LĐ-ST với nội dung chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị Thanh Châu, chấp nhận yêu cầu buộc Cơng ty Neal Teachnology tốn cho bà Châu số tiền 478.087.057 đồng Tòa án cấp sơ thẩm tuyên xử: - Buộc Công ty TNHH X thu hồi, hủy bỏ Quyết định số 001/2020/QĐKTTU ngày 15/10/2020 việc chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn bà Hằng; - Buộc Công ty TNHH X phải trả số tiền 478.087.057 đồng - Buộc Công ty TNHH X phải thực truy đóng BHXH, BHYT quan BHXH có thẩm quyền, đóng phí cơng đồn thuế thu nhập cá nhân theo quy định cho bà Hằng, thời gian tính từ ngày 01/12/2020 đến ngày 27/10/2021 nộp thuế TNCN tháng lương thứ 13 năm 2020 cho bà Hằng theo quy định - Không chấp nhận yêu cầu bà Hằng việc yêu cầu Công ty TNHH X bồi thường 06 tháng tiền lương theo khoản Điều 42 BLLĐ - Không chấp nhận yêu cầu bà Hằng yêu cầu Công ty TNHH X bồi thường tiền vi phạm thời hạn báo trước 45 ngày theo quy định khoản Điều 38 BLLĐ Vậy, qua án nhận chứng minh việc chấm dứt HĐLĐ thuộc trường hợp chấm dứt ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 NSDLĐ đáp ứng thời hạn báo trước không bị coi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Vì NSDLĐ khơng phải có nghĩa vụ bồi thường cho NLĐ BLLĐ 2019 có quy định số trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nếu NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với lý thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động Theo Điều 44 BLLĐ 2019 có quy định trường hợp thay đổi cấu mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động Theo quy định này, NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng phương án sử dụng lao động thay đổi cấu quản lý, tổ chức lại lao động ảnh hưởng đến nhiều người Tuy nhiên việc thay đổi công ty ảnh hưởng đến cá nhân áp dụng trường hợp này, NSDLĐ gặp phải quan điểm bất lợi thông thường thay đổi cấu công ty dẫn đến ảnh hưởng đến nhiều NLĐ 32 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Trong trường hợp này, NSDLĐ xem xét giải thích theo hướng thay đổi cấu, tổ chức lại Công ty ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm Theo điểm c khoản Điều 36 BLLĐ 2019, Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ dịch bệnh nguy hiểm mà NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Như NSDLĐ cần chứng minh ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến công việc mà NLĐ phụ trách NSDLĐ cố gắng tìm biện pháp khắc phục buộc phải cắt giảm nhân Việc chứng minh thực thông qua việc cung cấp tài liệu chứng minh công việc NLĐ bị dừng vơ thời hạn, doanh nghiệp khơng có đầu sản phẩm… để NLĐ tiếp tục công việc, doanh nghiệp chuyển sang hoạt động kinh doanh khác để giảm thiểu tác động dịch bệnh… Trường hợp chứng minh việc cắt giảm nhân ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 NSDLĐ/doanh nghiệp xác định thuộc trường hợp chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Và cần đáp ứng thời hạn thông báo trước doanh nghiệp khơng bị xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 1.2.4 Điểm không hợp lý sách hỗ trợ người lao động tạm hỗn hợp đồng lao động dịch Covid-19 Theo điểm h khoản Điều 30 BLLĐ 2019 tạm hỗn hợp đồng dịch Covid-19 trường hợp tạm hoãn HĐLĐ hai bên tự thỏa thuận Trong thời gian tạm hỗn HĐLĐ “NLĐ khơng hưởng lương quyền, lợi ích giao kết HĐLĐ, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác.” Như vậy, hai bên không đạt thỏa thuận tiền lương tạm hỗn HĐLĐ ngun tắc NLĐ khơng hưởng lương lợi ích khác giao kết hợp đồng Lúc này, NSDLĐ chủ động, họ đề mức lương cực thấp cho NLĐ thời gian tạm hoãn, NLĐ khơng đồng ý NSDLĐ có quyền khơng chi trả khoản lương quyền, lợi ích giao kết HĐLĐ điểm bất lợi lớn mà NLĐ gặp phải Việc tạm hoãn hợp đồng dịch Covid-19 hồn tồn khơng xuất phát từ lỗi NLĐ, việc “không hưởng lương quyền, lợi ích giao kết HĐLĐ” ảnh hưởng nhiều đến sống NLĐ, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn phức tạp Việt Nam Đồng thời, điều kiện để NLĐ nhận hỗ trợ tạm hoãn thực HĐLĐ theo quy định khoản Điều 13 Quyết định 23/2021/QĐ-TTg “Tạm hỗn thực HĐLĐ, nghỉ việc khơng hưởng lương thời hạn HĐLĐ, từ 15 ngày liên tục 33 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 trở lên, tính từ ngày 01 tháng năm 2021 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021 thời điểm bắt đầu tạm hỗn thực HĐLĐ, nghỉ việc khơng hưởng lương từ ngày 01 tháng năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021.” Vậy, không đạt thỏa thuận vịng 14 ngày tạm hỗn HĐLĐ, NLĐ không nhận khoản lương không đủ điều kiện để nhận hỗ trợ từ Nhà nước 14 ngày thời gian dài xét hồn cảnh NLĐ có mức thu nhập thấp, hộ cận nghèo “mất việc” “mất lương” tạm hoãn hợp đồng tác động lớn đến đời sống họ Để giải tình trạng này, pháp luật lao động nên yêu cầu NSDLĐ chi trả mức lương tối thiểu (không bắt buộc mức lương tối thiểu lương tối thiểu theo vùng) để giúp NLĐ trang trải dịch Covid-19 diễn 34 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH 3.1 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Chính phủ nước ta ln quan tâm, thấu hiểu khó khăn NLĐ, NSDLĐ phải đương đầu với tổn thất nặng nề đại dịch Covid-19 gây ra, việc dịch bệnh xảy ra, Chính phủ kịp thời ban hành Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Quyết định số 15/2020 ngày 24/4/2020 để hỗ trợ cho đối tượng tạm hoãn HĐLĐ Bộ Lao động – Thương binh xã hội ban hành Quyết định số 480 cơng bố thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Nhà nước Bộ lao động thương binh xã hội thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Ngồi sách trên, theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg, NSDLĐ hưởng sách hỗ trợ như: giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất; giảm 30% tiền thuê đất doanh nghiệp,… Để xảy mâu thuẫn, tranh chấp lao động nhiều nguyên nhân việc không tuân thủ quy định pháp luật doanh nghiệp NLĐ; không công khai, minh bạch quyền, nghĩa vụ NLĐ, thông tin doanh nghiệp; tiền lương, tiền công, thu nhập thấp, điều kiện làm việc không đảm bảo, chất lượng bữa ăn ca kém, thái độ ứng xử người quản lý… Vậy để hạn chế mâu thuẫn “chìa khóa” quan trọng làm tốt việc thực quy chế dân chủ, đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể hiệu quả, không bối cảnh đại dịch Cơng đồn Việt Nam nên tiếp tục tập trung triển khai hiệu số nhiệm vụ tập trung nguồn lực để làm tốt công tác đại diện, chăm lo, bảo vệ; nghiên cứu đề xuất tham gia xây dựng, triển khai, giám sát việc thực sách, pháp luật liên quan đến quyền NLĐ đặc biệt sách hỗ trợ NLĐ bị ảnh hưởng Covid-19; chủ động tham gia với NSDLĐ xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh, vận động NLĐ trở lại doanh nghiệp làm việc đảm bảo an tồn, thích ứng với dịch bệnh Covid-19; tổ chức thương lượng, đối thoại với người sử dụng lao động để đảm bảo quyền lợi NLĐ, quan tâm nội dung việc làm cho NLĐ doanh nghiệp Phát động triển khai phong trào thi đua phù hợp với loại hình cơng đồn sở, vận động NLĐ tích cực phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao 35 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 suất, hiệu công tác, khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất, đảm bảo thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm sốt hiệu dịch Covid-19 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật tranh chấp lao động Tuy nhiên, bên cạnh cịn khó khăn phát sinh áp dụng quy định pháp luật lao động để giải tranh chấp NLĐ NSDLĐ Như phân tích trình bày số đề xuất cho vấn đề bàn luận Chương 2, em xin tổng kết lại số giải pháp đề xuất để giải vấn đề: Một là, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, NLĐ thuộc trường hợp chấm dứt hợp đồng ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 ngưởi sử dụng lao động đáp ứng thời hạn báo trước không xem đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Tuy nhiên pháp luật nên quy định thời gian báo trước không bao gồm thời gian mà NLĐ “bất khả kháng” nhận thông báo báo trước từ NSDLĐ, ví dụ thời gian điều trị Covid-19, phải cách ly y tế… NLĐ chứng minh cách cung cấp giấy điều trị covid-19 bệnh viện, lệnh phong tỏa địa phương từ thời hạn báo trước việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ NSDLĐ không bao gồm khoảng thời gian Về phía NSLĐ, để có sở giải xảy tranh chấp, NSDLĐ cần phải lưu giữ tài liệu, chứng chứng minh cho việc nổ lực tìm kiếm giải pháp giải việc làm cho NLĐ thực việc thu hẹp, quy mô sản xuất, giảm chỗ làm việc Một số chứng là: - Quyết định ngừng hoạt động phận sản xuất nhà máy sản xuất; (ví dụ dừng hoạt động phần dây chuyền sản xuất,v.v.) - Văn Thủ tưởng Chính phủ, quan có thẩm quyền yêu cầu tạm ngừng kinh doanh để phịng, chống dịch Covid-19; - Báo cáo tài chính, báo cáo thuế, báo cáo tổng hợp chứng minh kết sản xuất kinh doanh giảm sút, khơng có lợi nhuận, thua lỗ; - Email, văn thể NSDLĐ/doanh nghiệp liên hệ với đối tác để tìm kiếm nguyên liệu sản xuất thay thế, có mức thấp hơn, nguyên liệu nước, chi phí vận chuyển; - Email, văn thể doanh nghiệp thông báo với đối tác lý bất khả kháng để đề nghị gia hạn thời gian thực hợp đồng trường hợp bị đối tác hủy hợp đồng vi phạm thời hạn giao hàng hóa Hai là, tiền lương công việc điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác HĐLĐ, pháp luật nên ban hành điều kiện để NSDLĐ quyền điều 36 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 chuyển NLĐ sang làm công việc khác với HĐLĐ Hiện nay, pháp luật quy định mục đích điều chuyển NLĐ sang làm cơng việc khắc phục khó khăn, nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp, dịch bệnh khó khăn… không định nghĩa cụ thể, hay đưa giới hạn mức độ khó khăn, doanh nghiệp cần cung cấp chứng minh thể việc khó khăn báo cáo tài chính, giấy tờ chứng minh việc vay trả ngân hàng để trả tiền lương cho nhân viên Từ quan có thẩm quyền lao động cho phép doanh nghiệp quyền điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác với HĐLĐ Ba là, việc chi trả tiền lương 14 ngày đầu tạm hoãn thực HĐLĐ, pháp luật quy định khơng đạt thỏa thuận NLĐ không nhận khoản lương hay quyền lợi ký kết hợp đồng, đồng thời không đủ điều kiện để nhận hỗ trợ từ Chính phủ tạm hỗn hợp đồng 14 ngày Điều không tác động nhiều đến số đông NLĐ, xét làm gia công, may vá hộ gia đình nhỏ, lẻ thấy sống họ bị ảnh hưởng nhiều Vì vậy, Chính phủ nên nới lịng điều kiện thời gian tạm hoãn HĐLĐ, yêu cầu NSDLĐ trả khoản lương cho NLĐ 14 ngày đầu tạm hoãn Bốn là, NLĐ làm việc hộ kinh doanh phải tạm dừng hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền khơng thuộc đối tượng xét hưởng hỗ trợ theo chương IV (Hỗ trợ người lao động tạm hỗn thực HĐLĐ, nghỉ việc khơng hưởng lương) Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg quy định việc thực số sách hỗ trợ NLĐ NSDLĐ gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Vì vậy, Nhà nước nên sửa đổi, bổ sung thêm đối tượng nhận hỗ trợ NLĐ làm việc hộ kinh doanh Năm là, sách “3 chỗ”, “1 cung đường, địa điểm” áp dụng doanh nghiệp bối cảnh dịch bệnh Mặc dù, bất cập khó khăn khơng cịn ảnh hưởng đến doanh nghiệp em xin đề xuất, kiến nghị số điểm thông qua bất cập Các doanh nghiệp gặp khó khăn lớn thực sách “3 chỗ” sở hạ tầng doanh nghiệp không đủ điều kiện đáp dứng cơng tác phịng chống dịch, chi phí thực lớn, bên cạnh hướng dẫn quan có thẩm quyền, liên quan chưa cụ thể, thiếu quán khiến doanh nghiệp lúng túng trình thực Để đảm bảo hình thức tổ chức sản xuất điều kiện vừa thực cách ly, vừa sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngồi Nhà nước nên bổ sung hình thức khác cho doanh nghiệp, quy định cụ thể trường hợp người lao động nhà, có cam kết doanh nghiệp với địa phương, NLĐ với doanh nghiệp, di chuyển phương tiện cá nhân nơi 37 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 gia đình sở sản xuất, đặc biệt phải đảm báo biện pháp an toàn tương tự trường hợp F1 tự cách ly nhà di chuyển theo tuyến đường cố định đăng ký, không dừng đỗ dọc đường Tóm lại, Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 cho phép doanh nghiệp lựa chọn khơng giải pháp “khơng tốn kém” để giải khó khăn nhân lực bối cảnh đại dịch Covid-19 là: (i) tạm hoãn thực hợp đồng lao động với đồng ý người lao động; (ii) khơng tốn tiền lương (nếu người lao động xin nghỉ không hưởng lương) (iii) thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ NLĐ cần tiền lương để chi trả sống, chi phí sinh hoạt đời sống cá nhân nên doanh nghiệp chọn giải pháp sau để chia phần khó khăn với NLĐ vừa tiết kiệm chi phí, gia hạn thời gian toán (i) trả lương ngừng việc theo mức hai bên thỏa thuận; (ii) chậm trả lương không 01 tháng trường hợp “bất khả kháng này” – NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục trả lương hạn theo thỏa thuận HĐLĐ Vậy, trường hợp doanh nghiệp khơng có đủ khả để tốn, khơng thỏa thuận với NLĐ doanh nghiệp thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải đảm bảo thời gian báo trước theo Luật định 38 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đề tài: “Giải số tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19”, em xin phân tích số điểm bất cập quy định pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tạm hoãn thực HĐLĐ chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ quan hệ lao động sau tìm hiểu cách giải số tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng đại dịch Covid-19 - Thực tiễn Công ty Luật Hợp danh FDVN Thơng qua phân tích bất cập nêu em đề xuất số kiến nghị, sửa đổi nhằm bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ cách tối đa Tính đến thời điểm đại dịch Covid-19 diễn phức tạp, nhiên nhờ nổ lực không ngừng nghỉ, đồng lòng từ Đảng, Nhà nước đến doanh nghiệp, NSDLĐ NLĐ bước tháo gỡ khó khăn, doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, NLĐ có việc làm, chi trả lương Tuy nhiên, “hậu quả” lổ hỏng pháp luật cịn hữu, Tịa án q trình xem xét, giải tranh chấp lao động Em hy vọng, với nghiên cứu kỹ lưỡng phần làm sáng tỏ điểm hạn chế thiệt thòi mà NLĐ phải trải qua tác động đại dịch Covid-19, từ góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam, ngày phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nay, vào sống người dân hết tạo môi trường lao động công bằng, văn minh – nơi mà NLĐ cống hiến cho cơng việc hưởng đầy đủ tất chế độ phúc lợi từ NSDLĐ Nhà nước Việt Nam 39 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc Hội (2019), Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ (2022), Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2022 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ (2022), Nghị định chức số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng Chính phủ (2021), Nghị số 68/NQ-CP ngày 01 tháng năm 2021 số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Chính phủ (2020), Nghị số 42/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Bảo hiểm Xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Bộ Y tế (2017), Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết thi hành Luật Bảo hiểm Xã hội Luật An toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế 10 Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2021), Quyết định số 222/QĐ-BHXH, ngày 25 tháng 02 năm 2021 việc công bố thủ tục hành thay thế, bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 11 Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 15/2020 ngày 24 tháng năm 2020 quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 40 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 12 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2021 quy định việc thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 13 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2020), Quyết định số 480/QĐ-LĐTBXH ngày 29 tháng năm 2020 công bố thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Nhà nước Bộ lao động thương binh xã hội thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 14 Bộ Y Tế - Cục quản lý khám, chữa bệnh (2021), Công văn số 1492/KCB-PHCN&QĐ ngày 19 tháng 11 năm 2021 việc cấp hồ sơ đề nghị giải hưởng chế độ BHXH người lao động 15 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Công văn số 422/BHXH-CSXH, ngày 13 tháng 02 năm 2020 việc giải chế độ BHXH người lao động bị buộc thực biện pháp cách ly y tế phịng dịch viêm đường hơ hấp cấp chủng Corona 16 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2021), Công văn số 2558/LĐTBXH-VP ngày 05 tháng năm 2021 việc phối hợp triển khai Nghị số 68/NQ-CP Chính Phủ 17 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Cục quan hệ Lao động Tiền lương (2021), Công văn số 264/QHLĐTL-TL ngày 15 tháng năm 2021 việc trả lương ngừng việc cho người lao động thời gian ngừng việc liên quan đến dịch bệnh Covid-19 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Ts Nguyễn Văn Bình (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động 2019, Nhà xuất Tư pháp 19 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm (2009), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2019), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Luận Văn Tiến sỹ Luật học C TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 21 https://moit.gov.vn/tin-tuc/bo-cong-thuong-voi-doanh-nghiep/thay-gi-tu70.209-doanh-nghiep-rut-lui-khoi-thi-truong.html 41 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 22 https://tuoitre.vn/gan-90-doanh-nghiep-anh-huong-nang-ne-boi-covid19-20210312124506974.htm 23 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/quyen-don-phuong-cham-duthop-dong-lao-dong-cua-nguoi-su-dung-lao-dong-doi-voi-nguoi-lao-dong-quy-dinh-taibo-luat-lao-dong-nam-2019 24 https://moh.gov.vn/tin-lienquan//asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/-inh-nghia-moi-nhat-ve-ca-benhcovid-19-the-nao-uoc-coi-la-f025 https://www.pwc.com/vn/vn/publications/vietnam-publications/rtwconsiderations.html 42 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Kính gửi: Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong thời gian từ ngày …/…/ 2022 đến ngày …/…/2022, đơn vị chúng tơi có nhận sinh viên Trần Thị Hạ, MSSV: 181120919113 Trường đến thực tập đơn vị Sau hồn tất q trình thực tập, chúng tơi có nhận xét tinh thần, thái độ, lực thực tập sinh viên Trần Thị Hạ sau: Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 , Ngày tháng năm Lãnh đạo đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 , Ngày tháng … năm… (Ký, ghi rõ họ tên) DƯƠNG VIỆT ANH Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) ... .11 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHI GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG PHÁT SINH TẠI DOANH NGHIỆP DO ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID1 9 – THỰC TIỄN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH. .. CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHI GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG PHÁT SINH TẠI DOANH NGHIỆP DO ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID- 19 - THỰC TIỄN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY LUẬT HỢP DANH. .. DANH FDVN 2.1 Đặc điểm tranh chấp lao động phát sinh doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid- 9 - Thực tiễn từ hoạt động dịch vụ pháp lý Công ty Luật FDVN Luật sư FDVN - Công ty Luật hợp danh FDVN (? ?FDVN? ??)

Ngày đăng: 12/12/2022, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w