Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm giải quyết những yêu cầu đầy đủ của đề tài thì tiểu luận của em có những nội dung chính sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ở Việt Nam.3 Lần đầu tiên được tiếp xúc với đề tài nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để bài tiểu luận của em có thể hoàn thiện hơn.
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét giảng viên Điểm số Điểm chữ Điểm tiểu luận: Họ tên & chữ kí giảng viên Nguyễn Quang Đạo MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.1 Khái niệm, đặc điểm lịch sử hình thành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.2 Ảnh hưởng việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bên quan hệ lao động 1.2.1 Ảnh hưởng đến người lao động 1.2.2 Ảnh hưởng đến người sử dụng lao động 1.2.3 Ảnh hưởng đến đời sống xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .5 2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.3.Hậu pháp lý người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật .8 2.3.1 Đối với người lao động 2.3.2 Đối với người sử dụng lao động Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việt Nam 3.1 Hoàn thiện quy định hành pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 3.2.Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 10 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế ngày phát triển, đời sống xã hội ngày lên, khái niệm hợp đồng lao động khơng cịn q xa lạ với người dân Tuy vậy, có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết hợp đồng lao động dẫn đến bị thiệt hại đặc biệt tầng lớp lao động, người thường yếu so với người sử dụng lao động Từ đó, hợp đồng lao động lập bảng thỏa thuận đôi bên quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi kinh tế thị trường nước ta, Nhà nước đặc biệt trọng đến việc xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Từ hình thành đến nay, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với bối cảnh chung thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên mặt trái thị trường lý chủ quan khác mà dẫn đến hậu vi phạm pháp luật lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật vấn đề phổ biến Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quan hệ lao động, lợi ích chủ thể kinh tế thị trường nói chung Xuất phát từ vấn đề xúc em xin chọn đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận cuối kì mơn Pháp luật đại cương nhằm mục đích góp phần hồn thiện, nhận thức rõ chất pháp lý hoàn thiện hệ thống pháp luật việc Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm giải yêu cầu đầy đủ đề tài tiểu luận em có nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam 3 Lần tiếp xúc với đề tài nghiên cứu, cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy để tiểu luận em hồn thiện 4 NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 1.1 Khái niệm, đặc điểm lịch sử hình thành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Khái niệm hợp đồng lao động xuất từ lâu hệ thống pháp luật nước tư bản, có nhiều cách lý giải khác lý luận khoa học Luật Lao động, sở pháp lý, điều kiện kinh tế- xã hội, Nhưng khái niệm nhiều có nét tương đồng Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm hợp đồng lao động quy định cụ thể khoản Điều 13BLLD 2019 ‘’Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên gọi hợp đồng lao động’’ Thực hợp đồng lao động nghĩa vụ người lao động người sử dung lao động nhiên trình độ ý thức pháp luật bên cịn hạn chế dẫn đến thiếu tơn trọng lợi ích đơi bên mà phá vỡ trật tự pháp luật Theo phương diện khoa học pháp lý gọi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Còn khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ta hiểu sau, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật việc người lao động người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động không tuân thủ trường hợp mà pháp luật cho phép bên ủy quyền đơn phương chấm dứt” 1.2 Ảnh hưởng việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bên quan hệ lao động Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể để hạn chế việc chủ thể tự ý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cịn phổ biến Tình trạng vấn đề vấn đề mang tính thời đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lạo động, thị trường… 1.2.1 Ảnh hưởng đến người lao động Bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động phải đối mặt với nhiều vấn đề như: sức ép công việc, thu nhập, áp lực gia đình tiền đề cho việc gia tăng tệ nạn xã hội Vì dù nạn nhân tác nhân đơn phương chấm chấm dứt hợp đồng lao động người lao động phải chịu hậu ảnh hưởng không nhỏ 1.2.2 Ảnh hưởng đến người sử dụng lao động Bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người sử dụng lao động bị tổn thất lớn mặt tài nguồn nhân lực, tốn thời gian vụ tranh chấp điều tránh khỏi Xét nhiều góc độ người sử dụng lao động bị tổn thất phần không nhỏ 1.2.3 Ảnh hưởng đến đời sống xã hội Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không ảnh hưởng đến chủ thể mà xã hội bị tổn thất phần Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ngày gia tăng dẫn đến thất nghiệp ngày nhiều Hậu nghiêm trọng tệ nạn xã hội gia tăng, đời sống chất lượng người dân xuống kéo theo phát triển đất nước bị thụt lùi Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần phải báo trước Tuy nhiên, việc chấm dứt phải đảm bảo tuân thủ quy định Pháp luật Bộ Luật lao động ban hành ngày 20/11/2019 Khi bên kí với giao kết hợp đồng lao động họ có dự tính trước thời hạn hợp đồng người lao động khơng quyền tự ý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà trừ trường hợp có pháp luật thực hành vi 6 Theo pháp luật lao động hành có trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước quy định cụ thể khoản Điều 35- BLLD 2019: - Trường hợp 1: Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật - Trường hợp 2: Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản Điều 97 Bộ luật - Trường hợp 3: Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động - Trường hợp 4: Bị quấy rối tình dục nơi làm việc - Trường hợp 5: Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật - Trường hợp 6: Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Trường hợp 7: Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Ngoài pháp luật Việt Nam hành cịn có trường hợp cho phép người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động quy định cụ thể khoản Điều 35-BLLD 2019 sau: - Trường hợp 1: Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn - Trường hợp 2: Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng - Trường hợp 3: Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng - Trường hợp 4: Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước quy định theo quy định Chính phủ( Điều 145/2020/NĐ-CP) Bên cạnh bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động pháp luật Việt Nam khơng bỏ qua lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Việc người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không báo trước ảnh hưởng đến người sử dụng lao động việc tìm người để thay Vì thế, pháp luật VIệt Nam quy định người lao động chấm dứt hợp đồng không báo trước xem đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 7 Người sử dụng lao động xem vi phạm chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với người lao động thực sai lý thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật quy định cụ thể sau: Pháp luật lao động VN cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có lý quy định khoản Điều 36-BLLD 2019 Nhưng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước quy định theo quy định Chính phủ( Điều 145/2020/NĐ-CP) Ngồi pháp luật Việt Nam quy định số trường hợp người sử dụng lao động không phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Theo Điều 37BLLD 2019 quy định trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ nhất: Người lao động ốm đau bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 36 Bộ luật Ví dụ: Cơng ty A khơng đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn - Thứ hai: Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Theo quy định pháp luật người lao động làm doanh nghiệp, cơng ty có quyền nghi năm, nghỉ việc riêng phải có cho phép người sử dụng lao động Vì vậy, người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp coi trái pháp luật - Thứ ba: Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản ni 12 tháng tuổi Ví dụ: theo Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Như vậy, công ty A không đơn phương chấm dứt hợp đồng, việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng bạn mang thai trái với quy định pháp luật Cơng ty bị phạt 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý (điểm e, khoản 2, Điều 27, Nghị định 28/2020/NĐ-CP) Việc đặt nguyên tắc hoàn toàn hợp lý Bởi dựa Luật Lao Động pháp luật Việt Nam đề cao việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động, đặc biệt họ rơi vào hoàn cảnh bất lợi Người sử dụng lao động khơng thể lợi dụng hồn cảnh mà chấm dứt hợp đồng lao động 2.3.Hậu pháp lý người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 2.3.1 Đối với người lao động Theo Điều 43- BLLD 2019 vi phạm đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, người lao động phải chịu hậu pháp lý sau: Không trợ cấp việc Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật 2.3.2 Đối với người sử dụng lao động Theo Điều 41- BLLD 2019 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người sủ dụng lao động phải chịu hậu pháp lý sau: - Thứ nhất: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Sau nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước quy định khoản Điều 36 Bộ luật phải trả khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước - Thứ ba: Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ tư: Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động 9 Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việt Nam 3.1 Hoàn thiện quy định hành pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Như phân tích chương pháp luật đơn chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhiều bất cập chưa phù hợp với thực tế - Thứ nhất, Hoàn thiện pháp luật đồng thời phải hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ quyền lợi người lao động phát triển kinh tế- xã hội Điều chứng tỏ pháp luật Việt Nam cần có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ người lao động phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường nhu cầu đáng hai bên,đồng thời tạo động lực kích thích tính tích cực lao động nhằm nâng cao sáng tạo, suất hiệu lao động - Thứ hai, Điều 39- BLLĐ 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 35, 36 37 Bộ luật này” Việc giới hạn hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp vi phạm quy định Điều 35, 36, 37 chưa bao quát hết trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Vi phạm quy định xử lý kỷ luật sa thải người lao động có phải việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không? Pháp luật cần phải quy định bao quát tất trường hợp - Thứ ba, BLLĐ 2019 chưa tách bạch hậu pháp lý việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật vi phạm cứ, lý đơn phương trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Xét tính chất, việc người sử dụng lao động vi phạm đơn phương hành vi vi phạm nặng so với vi phạm thời hạn báo trước Hiện nay, BLLĐ quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động hai trường hợp phải nhận người lao động trở lại làm việc Nếu người sử dụng lao động vi phạm thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật phải 10 nhận người lao động trở lại làm việc chưa hợp lý Bởi lẽ, trường hợp người sử dụng lao động quyền chấm dứt HĐLĐ, không báo trước, báo trước chưa đủ thời hạn pháp luật quy định người lao động bị thu nhập thời gian không báo trước Hơn nữa, số trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ ý thức tổ chức kỷ luật họ người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ; người lao động cung cấp thông tin không trung thực hay lý bất khả kháng thiên thai, hỏa hoạn, mà yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc quy định gây khó khăn cho người sử dụng lao động - Thứ tư, hậu pháp lý mà người lao động phải chịu đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm thời hạn báo trước Tuy nhiên trường hợp này, pháp luật có quy định khoản Điều 40-BLLD 2019 người lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày không báo trước Mặc dù tăng thêm phải trách nhiệm hạn chế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm thời hạn báo trước, từ bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động chưa hợp lý Vì theo quy định người lao động phải gánh chịu trách nhiệm nặng so với người sử dụng lao động có hành vi tương tự Điều tạo nên bất bình đẳng chủ thể 3.2.Một số biện pháp nhằm hạn chế đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Thơng qua q trình học tập nghiên cứu đề tài, cho ta thấy đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tượng phổ biến Từ đó, ta cần đặt vài biện pháp nhằm hạn chế tượng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật - Thứ nhất, Nhà nước cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho chủ thể người lao động người sử dụng lao động nguồn nhân lực ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta Sự hiểu biết họ pháp luật lao động cần thiết 11 - Thứ hai, tăng cường tuyên truyền rộng rãi Trên trang báo pháp luật, phương tiện thông tin đại chúng, lớp tập huấn luyện, địa phương phạm vi nước - Thứ ba, Nhà nước cần thành lập nhiều tổ chức, cán chuyên trách mối quan hệ với người sử dụng lao động, tận tâm bảo vệ quyền lợi cho người lao động Nâng cao công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Thứ tư, Nhà nước cần trọng đến trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động, đảm bảo công bảo vệ quyền lợi chủ thể KẾT LUẬN - Trong năm qua , pháp luật Lao động Việt Nam bước hoàn thiện để phù hợp với thực tế qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nhằm đáp ứng với thị trường lao động Pháp luật Lao Động ngày phát huy vai trị đời sống lao động xã hội Tuy nhiên ta phải có nhìn khách quan đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nguyên nhân phổ biến dẫn đến mâu thuẫn quan hệ lao động, dù chủ thể vi phạm góp phần ảnh hưởng lớn đến mình, đời sống xã hội, thị trường lao động nói chung - Giải tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật khơng phải vấn đề đơn giản mà cần có nỗ lực từ chủ thể, từ quan Nhà nước Trên sở tiểu luận Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hạn chế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật để phù hợp với thị trường Việt Nam hội nhập Việt Nam trường Quốc tế 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Tấn, Tươi Bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật-Thực tiễn áp dụng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Diss Trường Đại học Trà Vinh, 2020 - Điều Nghị định 145/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/02/2021 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động - Bộ Luật Lao Động năm 2019 (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Laodong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019) - TS BÙI KIM HIẾU, NGUYỄN PHƯỚC HIẾU Thực tiễn giải hậu pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật(https://www.tapchicongthuong.vn/#) Chấm dứt hợp đồng lao động trái luật xử lý nào?(https://dangcongsan.vn/ban-doc/luat-su-cua-ban/cham-dut-hopdong-lao-dong-trai-phap-luat-xu-ly-nhu-the-nao-592057.html) Nghĩa vụ doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồn trái pháp luật(http://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/nghia-vu-cua-doanh-nghiepkhi-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-trai-phap-luat-trongcong-ty-co-phan/3878.html) - - Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật(https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luangop-y/10070/hau-qua-phap-ly-khi-don-phuong-cham-dut-hop-donglao-dong-trai-phap-luat) 13 14 ... trạng pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt. .. phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Còn khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ta hiểu sau, ? ?Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật việc người lao động. .. lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 7 Người sử dụng lao động xem vi phạm chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với người lao động thực sai lý thủ tục chấm dứt hợp đồng lao