Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
49,63 KB
Nội dung
Mục Lục MỞ ĐẦU Theo đà phát triển mạnh mẽ xã hội loài người, để nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần BLDS cho phép chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng dân họ muốn mà khơng có quyền ngăn cản, nhiên hợp đồng dân phải nằm khuôn khổ pháp luật đạo đức xã hội Bên cạnh việc ý đến quyền lợi mình, chủ thể phải hướng tới việc đảm bảo quyền lợi người khác lợi ích tồn xã hội Vì chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực giao dịch hợp đồng dân ý chí họ địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước mà hành vi thường coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên giao dịch dân bên có vi phạm cam kết hợp đồng theo pháp luật quy định Như vậy, để đảm bảo đến lợi ích đôi bên nhằm ổn định phát triển chung kinh tế pháp luật đưa số quy định để đảm bảo quyền lợi ích bên quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng dân giao dịch dân Để tìm hiểu sâu vấn đề lí giải khía cạnh vấn đề em xin lựa chọn chủ đề “ Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật dân hành” Trong thời gian ngắn, phạm vi chủ đề rộng kiến thức cá nhân cịn hạn hẹp nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm, góp ý, giảng giải từ giảng viên để em hoàn thiện chủ đề Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận Khái niệm đặc điểm hợp đồng dân 1.1 Khái niệm Để tồn phát triển, cá nhân tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác Trong đó, việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trị quan trọng tất yếu xã hội Tuy nhiên việc chuyển giao lợi ích vật chất khơng phải tự nhiên hình thành tài sản khơng thể tự tìm đến với để thiết lập quan hệ Các quan hệ tài sản hình thành từ hành vi có ý chí chủ thể có thể thống ý chí bên quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành, quan hệ gọi hợp đồng dân Như vậy, khái niệm hợp đồng dân phải xem xét nhiều phương diện khác Theo phương diện khách quan hợp đồng dân quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điểm chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với Theo phương diện chủ quan, Điều Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 quy định “hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua bán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản, làm việc không làm việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng” Sự liệt kê cụ thể rơi vào tình trạng khơng đầy đủ để quy định pháp luật bao trùm toàn hợp đồng dân xảy thực tế, BLDS 2015 quy định dạng khái quát Điều 385 sau: “ Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Như hợp đồng dân không thỏa thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà cịn thỏa thuận để thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Mặt khác, hợp đồng dân ( nghĩa chủ quan) pháp luật hợp đồng dân ( nghĩa khách quan) hai khái niệm không đồng với Hợp đồng dân quan hệ xã hội hình thành từ thỏa thuận hai bên để thỏa mãn nhu cầu trao đổi giao dịch dân sự, pháp luật hợp đồng dân sự thừa nhận, yêu cầu nhà nước giao dịch dân 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Hợp đồng thỏa thuận bên Hợp đồng phải thể thỏa thuận bên tham gia hợp đồng Nếu thỏa thuận bên tham gia hợp đồng, quan hệ hợp đồng không tồn bên không chịu ràng buộc quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Thỏa thuận “đồng ý với điều có quan hệ đến bên, sau bàn bạc, nói cách khác đồng thuận thống ý chí bên” Ý chí ý thức tồn bên nhận thức suy nghĩ người Nếu bên ngồi hình thức biểu cụ thể, bên thứ ba khó xác định ý chí mà bên đồng thuận thống Cũng vậy, để xác định ý chí mà bên đồng thuận thống nhất, ý chí bên cần biểu bên ngồi hình thức định, ví dụ văn (và số trường hợp cụ thể, cần có thêm cơng chứng, chứng thực có đăng ký, cấp phép quan người có thẩm quyền), lời nói (và số trường hợp cụ thể, cần có thêm người làm chứng) hành vi cụ thể Trên thực tế, hình thức biểu thỏa thuận quan trọng, trường hợp bên có nguy phát sinh tranh chấp Thậm chí, số loại hợp đồng, pháp luật cịn quy định cụ thể hình thức biểu đồng thuận thống ý chí bên điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Nếu hợp đồng bên không thuộc trường hợp pháp luật bắt buộc phải biểu hình thức định bên hồn tồn có quyền tự lựa chọn hình thức biểu thỏa thuận tự chịu trách nhiệm với hình thức Ngược lại, hợp đồng bên thuộc trường hợp pháp luật bắt buộc phải có hình thức biểu thỏa thuận cụ thể hợp đồng có rủi ro bị vơ hiệu khơng đáp ứng u cầu hình thức 1.2.2 Hợp đồng dân sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu pháp lý: Xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên chủ thể Sự kiện pháp lý biến hành vi mà pháp luật quy định xuất xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Hợp đồng dân sự kiện pháp lý, theo bên có nhu cầu tham gia giao lưu dân nhằm thỏa mãn mục đích tiến hành thực 1.2.3 Nội dung hợp đồng dân quyền nghĩa vụ mà bên chủ thể quy định cho Nội dung hợp đồng dân thể quyền nghĩa vụ mà bên chủ thể quy định cho nhau, tức theo nội dung hợp đồng bên có thỏa thuận quyền nghĩa vụ với Nội dung hợp đồng dân quy định Điều 398 BLDS 2015 1.2.4.Mục đích hợp đồng dân lợi ích hợp pháp, không trái đạo đức xã hội mà bên hướng tới Chỉ mục đích hợp đồng dân chứng minh thừa nhận hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội hợp đồng dân phát sinh hiệu lực, qua quyền nghĩa vụ bên thực thực tế 1.3 Chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật dân quy định có lực hành vi dân thỏa thuận với hình thức hợp đồng dân việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân 1.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng Trong q trình xây dựng ký kết hợp đồng, người soạn thảo cần lưu ý đến điều kiện hợp đồng có hiệu lực trường hợp vô hiệu hợp đồng nhằm tránh trường hợp đáng tiếc xảy trình hai bên thực thực hợp đồng Theo Điều 385 BLDS 2015 quy định “ Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như hợp đồng dân sự thỏa thuận, thống ý bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Do để có hiệu lực hợp đồng phải có đủ điều kiện sau theo quy định Điều 177 BLDS 2015 : Thứ nhất, chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Thông thường bên giao kết phải có đầy đủ lực hành vi dân Thứ hai, chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện tức xuất phát từ ý thực, từ tự ý chí bên thỏa thuận hợp đồng Thứ ba, nội dung hợp đồng khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Đối tượng hợp đồng khơng thuộc hàng hóa cấm giao dịch, cơng việc cấm thực Bên cạnh đó, nội dung hợp đồng phải cụ thể, việc xác lập nghĩa vụ hợp đồng phải cụ thể có tính khả thi Những nghĩa vụ hợp đồng mà khơng thể thực hợp đồng khơng coi có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ Thứ tư, thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật với loại hợp đồng Hợp đồng không đáp ứng điều kiện dẫn đến vô hiệu Chấm dứt hợp đồng dân Các kiện làm chấm dứt hợp đồng dân sự kiện sinh vận động tự nhiên mà kiện xuất phát từ hành vi có ý thức chủ thể pháp luật quy định Các chấm dứt hợp đồng chấm dứt nghĩa vụ dân ( nghĩa vụ theo hợp đồng) Ta hiểu, chấm dứt hợp đồng kết thúc việc thực hợp đồng mà bên thỏa thuận tham gia vào quan hệ hợp đồng, làm cho quyền nghĩa vụ bên chấm dứt Theo điều 422 BLDS năm 2015 hợp đồng dân chấm dứt trường hợp sau : Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định Như vậy, Ngoài việc hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 423 BLDS hợp đồng cịn chấm dứt bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việc chấm dứt thực hợp đồng thực theo quy định Điều 428 BLDS 2.1.Đơn phương chấm dứt hợp đồng 2.1.1.Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng dân Trong quy định pháp luật không quy định rõ khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhiên theo Từ điển Bách khoa toàn thư, “ đơn phương “ thể ý riêng bên, khơng có thỏa thuận, tham gia bên kia, phân biệt với đa phương song phương” Căn vào định nghĩa từ “ đơn phương” từ điển trên, đơn phương chấm dứt hợp đồng hiểu chấm dứt hợp đồng dân theo ý chí “riêng bên” Việc chấm dứt hợp đồng dân bên mong muốn, yêu cầu diễn nửa chừng hợp đồng dân giao kết, trình thực hiện, chưa thực xong nghĩa vụ hợp đồng chưa hết thời hạn hợp đồng Ý chí chấm dứt hợp đồng nửa chừng bên phải đúng, tức bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật 2.1.3 Căn cứ, hậu xác định lỗi trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng a Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng Đơn phương chấm dứt hợp đồng xem biện pháp cuối biện pháp khác để tiếp tục thực hợp đồng, nên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng cần phải có quy định cụ thể Vì ngồi việc hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 422 BLDS 2015, hợp đồng chấm dứt bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 428 BLDS 2015, hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng thừa nhận ba trường hợp: (1) Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; (2) Xảy điều kiện mà bên thỏa thuận trước; (3) Xảy điều kiện pháp luật quy định Các hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng nằm ba trường hợp bị coi hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Như vậy, theo quy định này, bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Thơng thường, theo nguyên tắc chung thực hợp đồng hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng hành vi hợp pháp bị coi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp định, để bảo vệ quyền lợi bên (chủ yếu bên bị vi phạm), pháp luật quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên b Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng giống trường hợp hủy bỏ hợp đồng,theo : hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt, bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực ( Khoản Điều 428 BLDS 2015) Quy định cho phép đơn phương chấm dứt hợp đồng khoản Điều 428 BLDS 2015 “ Trường hợp đơn phương chấm dứt thực hợp đồng khơng có quy định khoản Điều bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng xác định bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm dân theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan không thực nghĩa vụ hợp đồng” Như đơn phương chấm dứt hợp đồng chấm dứt nghĩa vụ hai bên Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng ảnh hưởng đến số quyền lợi định bên bị chấm dứt lợi ích bên cịn lại nên họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Vì vậy, đơn phương chấm dứt hợp đồng đơi ảnh hưởng nhiều đến khơng lợi ích cá nhân mà ảnh hưởng đến lợi ích tập thể xã hội c Xác định lỗi dẫn đến hợp đồng bị đơn phương chấm dứt Tại khoản Điều 428 BLDS 2015 quy định “ bên bị thiệt hại hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng bên bồi thường” Với quy định này, bên bị vi phạm không cần chứng minh yếu tố lỗi bên vi phạm mà cần chứng minh thiệt hại việc không thực nghĩa vụ bên bổi thường Như lỗi ý chủ thể bên vi phạm nguyên nhân dẫn đến người bị thiệt hại cảm thấy lợi ích quyền bị xâm phạm gây thiệt hại Có thể bên gây thiệt hại cảm thấy việc thực không không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng mang lại cho họ lợi ích định mặt vật chất tinh thần Tuy nhiên số trường hợp bất khả kháng theo quy định Điều 156 BLDS 2015 người vi phạm hợp đồng phải chứng minh lỗi ý chí chủ quan mà yếu tố khách quan bồi thường vi phạm hợp đồng 2.1.2 Đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng a Hợp đồng dân chấm dứt ý chí bên chủ thể Trường hợp này, hợp đồng dân chấm dứt ý chí bên chủ thể không phụ thuộc vào bên Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên chủ thể công cụ hữu hiệu mà pháp luật dành cho chủ thể tham gia giao dịch sân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Sự kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng dân kết hình thành ý chí bên quan hệ dân Ý chí biểu bên hành vi khách quan đa dạng, văn khơng ( lơi nói, thơng báo miệng, ) Ý chí chấm dứt quan hệ dân phải biểu đạt rõ ràng, cụ thể để chủ thể bên hiểu được, hay nói cách khác, định đơn phương chấm dứt hợp đồng dân bên phải truyền đạt cho bên cịn lại có giá trị pháp lý khơng cần phải có đồng ý bên b Bên thể ý chí chấm dứt hợp đồng phải có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dân Hợp đồng dân phát sinh từ hành vi có ý thức chủ thể Vì vậy, kiện làm chất dứt hợp đồng dân sự kiện sinh vận động tự nhiên mà kiện xuất từ hành vi có ý thức chủ thể pháp luật quy định Xuất phát từ thỏa thuận bên chủ thể pháp luật quy định mà bên có quyền chấm dứt hợp đồng Do đó, bên có ý chí muốn chấm dứt hợp đồng dân phải có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng tức hợp đồng dân bên muốn chấm dứt phải có điều kiện, chấm dứt hợp pháp phải thực nghĩa vụ định Nếu họ khơng có đủ hợp pháp việc đơn phương chấm dứt hợp đồng coi vi phạm hợp đồng phải bồi thường theo quy định pháp luật c Mục đích ban đầu bên bên giao kết thường chưa đáp ứng trọn vẹn hợp đồng chấm dứt Khi có kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự, kiện thường diễn nửa chừng hợp đồng dân giao kết, trình thực hiện, chưa thực xong nghĩa vụ hợp đồng chưa hết thời hạn hợp đồng Bởi vi phạm nghĩa vụ diễn hợp đồng có hiệu lực Vậy nên đó, mục đích ban đầu bên thường chưa đáp ứng d Nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền chấm dứt hợp đồng dân Khi tham gia hợp đồng dân sự, bên có quyền chấm dứt hợp đồng dân bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng để đảm bảo lợi ích cho Vì trường bên vi phạm nghĩa vụ, thực 10 không đúng, không đầy đủ nội dung thỏa thuận hợp đồng bên cịn lại bị thiệt hại lợi ích họ, pháp luật quy định cho phép người bị thiệt hại bên vi phạm hợp đồng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng để bảo vệ quyền lợi ích cho họ quan hệ dân Vì hữu quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng dân hiệu đem lại cho xã hội xem biện pháp đảm bảo công bên chủ thể quan hệ dân bị bên vi phạm cam kết thỏa thuận hợp đồng, tức đồng thuận, thống ý chí trước bị phá vỡ gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Do để đảm bảo quyền lợi ích chủ thể trước vi phạm chủ thể cịn lại, thiết phải pháp luật bảo hộ biện pháp, từ tạo cơng bằng, đồng thời nhằm ổn định phát triển chung kinh tế 2.1.3 Thời điểm hợp đồng chấm dứt Tại Khoản Điều 428 BLDS 2015 quy định hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực “hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thơng báo chấm dứt theo bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp” Như vậy, kể từ thời điểm bên cịn lại nhận thơng báo chấm dứt hợp đồng hai bên khơng phải tiếp tục thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng thỏa thuận nữa, họ có thỏa thuận phạt vi phạm bồi thường thiệt hạt bên vi phạm có nghĩa vụ phải chịu phạt bồi thường thỏa thuận theo điều 418 BLDS 2015 11 2.1.4 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng 2.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật quy định Căn vào sở quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo khoản Điều 428 BLDS 2015 ta chia thành đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật quy định Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận việc bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng bên lại vi phạm hợp đồng theo thỏa thuận hai bên hợp đồng có quy định bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên cịn lại có quyền chấm dứt hợp đồng mà không cần pháp luật quy định Đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật quy định việc bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận việc đơn phương chấm dứt hợp đồng theo luật trình thực nghĩa vụ hợp đồng, bên chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng hợp đồng bên cịn lại có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà bồi thường thiệt hại quy định khoản Điều 428 luật b Đơn phương chấm dứt hợp đồng có vi phạm bên đối tác đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng có vi phạm bên đối tác Đơn phương chấm dứt hợp đồng có vi phạm bên đối tác việc hai chủ thể tham gia vi phạm vào thỏa thuận đề cho hợp đồng, không thực hay thực không đầy đủ nghĩa vụ, vi phạm địa điểm thực hợp đồng, vi phạm đạo đức xã hội, an ninh trật tự thực hợp đồng, quy định Điều 428 BLDS 2015 điều làm cho quyền lợi ích bên cịn lại bị ảnh hưởng bên bị thiệt hại có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên vi phạm hợp đồng, vi phạm vào điều cấm luật 12 Đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng có vi phạm bên đối tác có hai yếu tố tác động Đầu tiên yếu tố chủ quan, yếu đố chủ quan bên chủ thể có dự báo lợi ích không đạt tương lai cho dù bên đối tác khơng có vi phạm hợp đồng, thiệt hại xảy tiếp tục thực hợp đồng, pháp luật quy định bên thiệt hại phép đơn phương chấm dứt hợp đồng Thứ hai yếu tố khách quan, yếu tố khách quan việc đơn phương chấm dứt hợp đồng không phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng trường hợp quy định Điều 156 BLDS 2015 quy định “ Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự” khoản Điều có quy định kiến bất khả kháng xảy cách khách quan khơng lường trước tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân mình, có kiện bất khả kháng hay có khó khăn trở ngại khách quan xuất làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể thực hợp đồng bên bị thiệt hại có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng b Đơn phương chấm dứt hợp đồng trước hết thời hạn thực hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng sau hết thời hạn thực hợp đồng Đơn phương chấm dứt hợp đồng trước hết thời hạn mà chưa đến thời hạn phải hồn thành nghĩa vụ hợp đồng bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng Tại Điều 278 quy định thời hạn thực nghĩa vụ, khoản điều có quy định rõ “ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thời hạn, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Trường hợp bên có nghĩa vụ tự ý thực nghĩa vụ trước thời hạn bên có quyền chấp nhận nghĩa vụ coi hoàn thành thời hạn” Như vậy, hoàn thành nghĩa vụ bên có quyền đồng ý bên chủ thể thực nghĩa vụ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cách hợp pháp 13 Đơn phương chấm dứt hợp đồng sau hết hợp đồng tức sau mà hết thời hạn hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng , nhiên bên thực nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ vào lúc phải thông báo cho bên biết trước thời gian hợp lí quy định khoản Điều 278 BLDS 2015 chưa hết hạn hợp đồng bên chủ thể có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định Điều 428 Bộ luật 2.1.5 Quyền nghĩa vụ chủ thể việc thực đơn phương chấm dứt hợp đồng a Quyền chủ thể Theo Điều 428 BLDS 2015 bên đơn phương chấm dứt hợp đồng nhận thấy lợi ích bị xâm phạm họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà khơng cần đồng ý bên cịn lại khơng phải bồi thường trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thêm vào đó, họ có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng bồi thường điều quy định khoản Điều 428 BLDS 2015 Tuy nhiên, theo khoản Điều 428 BLDS 2015 bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực hiện, tức trước đơn phương chấm dứt hợp đồng bên thực nghĩa vụ thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng có quyền u cầu bên cịn lại tốn phần nghĩa vụ cho Tiếp bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ bên lại đơn phương chấm dứt hợp đồng bên đơn phương có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại, ngồi họ cịn yêu cầu người có nghĩa vụ hợp đồng chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại, hay nhiều trường hợp Tịa án buộc người vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên lại theo Điều 419 Bộ luật 14 b Nghĩa vụ chủ thể Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng bên có quyền đơn phương có nghĩa vụ sau theo quy định Điều 428, khoản quy định “ Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường” nhiên Bộ luật dân không quy định rõ thời gian phải thông báo trước ngày bên vi phạm hợp đồng, thêm vào theo khoản Điều 428, bên đơn phương thực chấm dứt hợp đồng khơng có quy định khoản Điều bên đơn phương chấm dứt xác định vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm dân theo quy định luật Theo quy định Điều 418 BLDS 2015, bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Các bên thỏa thuận trước việc bồi thường thiệt hại xác định trước hợp đồng mức bồi thường cụ thể tiền Tuy nhiên, khác với phạt vi phạm áp dụng bên có thỏa thuận trước phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, cho dù bên có thỏa thuận vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hay khơng, xảy thiệt hại, bên gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhắm tới mục đích quan trọng bồi hồn, bù đắp, khơi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm Như vậy, bồi thường thiệt hại chế tài quan trọng nhằm bảo đảm lợi ích cho bên hợp đồng bị vi phạm, tạo khả đảm bảo lợi ích cách tối đa cho bên có liên quan quan hệ hợp đồng Chính thế, chế tài áp dụng cho hầu hết hành vi làm chấm dứt hợp đồng Mặt khác, bên gây thiệt hại vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ phải bồi thường cho bên gây thiệt hại quy định khoản Điều Điều 419 BLDS 2015 15 II Thực trạng việc thực đơn phương chấm dứt hợp đồng Thực trạng Đơn phương chấm dứt hợp đồng kiện pháp lý rât quan trọng, hệ pháp lý kết thúc hợp đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến bên chủ thể Do tính chất phức tạp kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng, nên pháp luật nước ta quy định, hướng dẫn tương đối rõ ràng chi tiết Đơn phương chấm dứt hợp đồng hành vi thể ý chí chủ thể khơng muốn tiếp tục thực quan hệ hợp đồng, muốn chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên trừ số trường trường hợp chấm dứt trái pháp luật Do tạo lập hợp đồng địi hỏi có thương lượng, thỏa hiệp hai bên chủ thể mà bên chủ thể thấy lợi ích bị xâm phạm, thiệt hại việc đơn phương chấm dứt hợp đồng thực để bảo vệ quyền lợi ích bên chủ thể Tuy nhiên quyền nên chủ thể sử dụng thường quan tâm bảo vệ lợi ích mà khơng có dung hịa bên Việc chấm dứt quan hệ hợp đồng xảy theo hai chiều hướng khác nhau, đơn phương chấm dứt hợp đồng theo pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Do không đồng thuận bên nên việc đơn phương chấm dứt quan hệ lao động có nguy làm phát sinh tranh chấp từ phía chủ thể cịn lại, gây thiệt hại khơng bên quan hệ hợp đồng mà ảnh hưởng đến mối quan hệ khác Mặt khác Bộ luật dân chưa có quy định cụ thể quy định chấm dứt hợp đồng số hợp đồng dân thông dụng khác số hợp đồng dân khơng thơng dụng Ví dụ hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, khơng có số văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Thêm vào luật khơng quy định mức phạt trần bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên bị thiệt hại Do đó, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng không pháp luật điều chỉnh cách phù hợp không 16 ảnh hưởng đến cá nhân, pháp nhân mà ảnh hưởng đến gia đình họ rộng tồn xã hội số trường hợp hai bên bị thiệt hại Ngoài ra, Luật thương mại 2005 có quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý trường hợp hai bên không thỏa thuận thời hạn hợp đồng Tuy nhiên, luật lại không quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý trường hợp hai bên không thỏa thuận thời hạn hợp đồng Hay trường hợp bên sản xuất hàng hóa ký hợp đồng với bên làm đại lý thương mại thường yêu cầu không bán mặt hàng loại đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp này, đại lý thương mại vi phạm việc đưa giải pháp lý thường khó thực tốn kém, quan quản lý nhà nước khơng can thiệp tranh chấp thương mại thơng thường Mặt khác, hợp đồng lao động, Việc BLLĐ 2019 cho NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách tự có tác động định đến đời sống kinh tế - xã hội tương lai Bởi vì, cho phép tạo tâm lý ỷ lại tình trạng nhảy việc từ phía NLĐ diễn cách khó kiểm sốt Điều dẫn đến thiếu ổn định quan hệ lao động - tiền đề cần thiết cho bình ổn hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, xã hội nói chung Mặt khác, cho phép dường gây nên tình trạng bất bình đẳng NLĐ NSDLĐ Sự bất bình đẳng khơng bình thường với quan hệ lao động, với chất quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tư Đây nguyên nhân có khả ảnh hưởng đến việc xác lập quan hệ lao động, điều có nghĩa để né tránh bất lợi gây từ bất bình đẳng này, bên sử dụng lao động thay xác lập quan hệ lao động phải bảo đảm chế độ an sinh lựa chọn xác lập quan hệ pháp luật khác (chẳng hạn quan hệ pháp luật dân - hợp đồng dịch vụ) mà không cần phải tham gia chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… cho NLĐ Điều dẫn đến việc bảo đảm điều kiện sống thông qua hệ thống an sinh xã hội bị tác động theo hướng tiêu cực (kém bảo đảm, hồn tồn khơng tốt cho điều kiện kinh tế - xã hội nói chung) 17 Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi thời gian gần đây, lại có hai quan điểm ủng hộ không ủng hộ quy định pháp luật Quan điểm ủng hộ cho rằng: pháp luật lao động xây dựng nguyên tắc bảo đảm tối đa quyền lợi cho NLĐ nên đưa quy định vào tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tự lựa chọn cơng việc khác tốt phù hợp với hơn, qua gây sức ép lên NSDLĐ phải ln tạo điều kiện làm việc tốt cho NLĐ để tránh khả chảy máu nguồn nhân lực xảy Quan điểm khơng đồng tình cho rằng: quy định không công bằng, thật phi lý NLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần nêu lý Nhất NLĐ làm việc theo chế độ HĐLĐ không xác định thời hạn thường người có vai trị quan trọng doanh nghiệp, nắm bí mật kinh doanh doanh nghiệp, NLĐ chấm dứt HĐLĐ đồng nghĩa với việc bí mật kinh doanh doanh nghiệp khơng NLĐ làm việc cho doanh nghiệp đối thủ thương trường Vì pháp luật điều chỉnh phù hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng đảm bảo dung hịa lợi ích bên, có tác động tích cực phát triển đến kinh tế đất nước Giải pháp Như vậy, pháp luật cần điều chỉnh phù hợp hoạt động đơn phương chấm dứt hợp đồng dân để lợi ích bên dung hòa đảm bảo quyền lợi ích bên để họ tự thể quyền nghĩa vụ mà theo pháp luật Thêm vào cần bổ sung thêm quy định, nghị định văn hướng dẫn quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng Cần nghiên cứu, ban hành hướng dẫn quy định giới hạn mức phạt vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động Cần hướng dẫn, chấp nhận thỏa thuận bên mức bồi thường thiệt hại cố định chấm dứt hợp đồng thời điểm ký kết hợp đồng, khoản tiền định cách tính thiệt hại dự liệu trước 18 Thêm vào đó, hợp đồng thương mại đại lí thương mại hoạt động đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Đây kênh phân phối tương đối lớn để đưa hàng hoá, dịch vụ người sản xuất, người cung ứng đến với người tiêu dùng, người sử dụng Vì vậy, Luật thương mại cần có quy định chặt chẽ cụ thể để chủ thể tham gia có chế pháp lý hoạt động tránh tranh chấp khơng đáng có, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quan hệ Ngoài ra, muốn bảo vệ quyền lợi ích tối đa để tránh tranh chấp phát sinh quan hệ đại lý, bên giao đại lý bên đại lý cần có thỏa thuận cụ thể chi tiết tất vấn đề liên quan đến hợp đồng đại lý Các thỏa thuận cụ thể dễ dàng tiến hành hoạt động đại lý quan hệ đại lý sau Do hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng, phải đặt thể hồn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Hơn nữa, đảm bảo tất văn tạo thành thể thống nhất, có mối liên hệ nội hữu cơ, không mâu thuẫn, trùng lặp, loại bỏ hay vô hiệu lẫn yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng KẾT BÀI Từ việc phân tích vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự, ta hiểu đơn phương chấm dứt hợp đồng dân quyền quan trọng giúp cho chủ thể hợp đồng dân bảo vệ quyền lợi mà việc tiếp tục thực hợp đồng không đảm bảo quyền lợi ban đầu mà họ đặt giao kết hợp đồng Để có quyền này, bên chủ thể có quyền phải dựa thỏa thuận giao kết hợp đồng quy định pháp luật ý muốn ngẫu hứng, bất chợt, khơng có sở Qua thấy BLDS hành khắc phục nhiều bất 19 cập quy định trước đơn phương chấm dứt hợp đồng có nhiều quy định hợp lý, phù hợp với thực tiễn cịn nhiều thiếu sót, bất cập nhiều hợp đồng dân thông dụng không thơng dụng chưa có quy định cụ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều gây khó khăn cho bên chủ thể giao kết, thực chấm dứt hợp đồng quan xét xử có thẩm quyền giải vụ án có liên quan * Tài liệu tham khảo : Vũ Thị Hồng Vân ( Chủ biên), Giáo trình Luật dân 2, Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội 2.Giáo trình Luật dân 2, Trường đại học luật Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hoa Tâm, Luận văn: Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, 2019 Đoàn Việt Dũng, luận văn: Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định luật dân 2005 5.TS.HỒ THỊ VÂN ANH, Một số bất cập quy định chấm dứt hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam Tô Huệ, Chấm dứt hợp đồng dân theo quy định Bộ luật dân 2015 7.Một số điểm Bộ luật dân 2015, Đỗ Văn Đại ; Nguyễn Sỹ Anh, Hợp đồng hợp tác theo Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí dân chủ pháp luật 2016 ; Bộ Luật Dân 2015 10 Luật thương mại 2019 11 Luật lao động 2019 21 22 23 ... Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng 2.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật quy định Căn vào sở quy? ??n đơn phương chấm dứt hợp đồng theo khoản... chia thành đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật quy định Đơn phương chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận việc bên chủ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. phương chấm dứt hợp đồng bên b Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng giống trường hợp hủy bỏ hợp đồng, theo : hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm