1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG.docx

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động là hành vi pháp lý đơn phương của người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không phụ thuộc vào ý chí của người lao động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN MƠN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 TP Hồ Chí Minh, 10/2022 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.3 Xác lập chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.2.1 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.2.2 Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.2.3 Ý nghĩa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.3 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .10 1.4 Trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .12 1.5 Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 13 1.5.1 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 13 1.5.2 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .13 CHƯƠNG II .15 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 15 2.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc 18 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hành .19 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 19 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .21 KẾT LUẬN 22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp đồng lao động xem loại hợp đồng đặc biệt, đối tượng sức lao động người, pháp luật lao động ln có thiên hướng đứng phía người lao động, để bảo vệ người yếu xã hội Trong đó, việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động gây hậu tiêu cực đến đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, ảnh hưởng xấu cho kinh tế xã hội Chính vậy, Bộ Luật Lao động ghi nhận chặt chẽ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tiến hành sở pháp luật, không đảm bảo quyền lợi ích người lao động, mà phù hợp người sử dụng lao động, với đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hịa ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, qua hạn chế tranh chấp lao động phát sinh Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ghi nhận qua Bộ Luật lao động năm 2019 sửa đổi, bổ sung so với Bộ Luật lao động năm 2012 để phù hợp tình hình thực tiễn Tuy nhiên, BLLĐ 2019 chưa giải triệt để nội dung liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, tồn nhiều hạn chế q trình áp dụng pháp luật Để nghiên cứu sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, nhóm xin chọn đề tài: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ Luật lao động năm 2019” để làm tập nhóm Nhiệm vụ đề tài Một là, Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận: khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động, vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định BLLĐ 2019 Hai là, từ lý luận chế định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, nhóm tác giả tập trung sáng tỏ vấn đề pháp lý thực tiễn tranh chấp lao động liên quan đến chủ đề Ba là, nghiên cứu thực tiễn xét xử Toà án chế định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động để từ nêu lên kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật, giúp bảo vệ cân quyền, lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 Căn theo Điều 15 BLLĐ 2012 quy định: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Khoản Điều 13 BLLĐ năm 2019 quy định: “Hợp đồng lao động thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Điểm BLLĐ nâm 2019 định nghĩa hợp đồng lao động có thay “việc làm có trả lương” “việc làm có trả công, tiền lương” Điều cho thấy, BLLĐ năm 2019 mở rộng phạm vi nội dung hợp đồng lao động (HĐLĐ), theo cần nội dung việc làm có trả cơng dấu hiệu thỏa mãn tiêu chí nội dung HĐLĐ thay trả lương BLLĐ năm 2012 Bên cạnh đó, tạo thống quy định pháp luật khác, tạo tính đột phá nhận diện HĐLĐ đề cập Điều 15 BLLĐ 2019: “Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động” BLLĐ năm 2019 trọng tới chất, nội dung HĐLĐ khơng dựa vào hình thức HĐLĐ, cụ thể cần có đủ dấu hiệu sau: - Có thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, - Việc làm có trả cơng, tiền lương - Có quản lý điều hành, giám sát bên HĐLĐ mà khơng cần quan tâm đến tên gọi Đây dấu hiệu nhận diện vốn ILO đề cập Cơng ước, khuyến nghị nhận diện HĐLĐ so với quan hệ dân khác Mặt khác, quy định khái niệm HĐLĐ khắc phục hạn chế thực tiễn trước NSDLĐ thường sử dụng tên gọi Hợp đồng dịch vụ, Hợp đồng chuyên gia, Hợp đồng cộng tác viên để tránh phải thực nghĩa vụ người sử dụng theo quy định luật lao động nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Vơ hình trung, người thiệt lại người lao động quyền lợi không bảo vệ nội dung hợp đồng xác định nghĩa vụ giống hệt HĐLĐ Quy định khắc phục hạn chế diễn thời gian dài trước 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động Đặc trưng hợp đồng lao động thể qua điểm sau đây: Thứ nhất, đối tượng hợp đồng lao động Đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng Bởi HĐLĐ loại quan hệ mua bán đặc biệt hàng hoá mang trao đổi sức lao động, tồn gắn liền với thể người lao động Tiền công HĐLĐ trả cho sức lao động – lao động sống Thứ hai, Có phụ thuộc pháp lý người lao động với người sử dụng lao động Đây điều kiện đặc trưng hợp đồng, yếu tố bình đẳng hợp đồng dường mờ nhạt, người sử dụng lao động có quyền lệnh cho người lao động người lao động có nghĩa vụ phải thực Thứ ba, nội dung HĐLĐ bị chi phối giới hạn pháp lý định.Cũng loại hợp đồng khác, nội dung HĐLĐ bên thoả thuận Tuy nhiên, quyền tự bên thường bị chi phối quy định pháp luật lao động Đặc trưng HĐLĐ, xuất phát từ nhu cầu bảo vệ, trì phát triển sức lao động kinh tế thị trường sở nguyên tắc thoả thuận: quyền lợi người lao động tối đa, nghĩa vụ tối thiểu Thứ tư, việc thực hợp đồng lao động có liên quan đến nhân thân người lao động hay khơng? HĐLĐ đích danh người lao động thực Người lao động phải trực tiếp thực HĐLĐ, người lao động muốn nhờ người khác làm thay phải đồng ý người sử dụng lao động Đây điểm khác biệt lớn HĐLĐ với hợp đồng dân hợp đồng kinh tế Vì hợp đồng dân hay hợp đồng kinh tế, người ký hợp đồng uỷ quyền thuê người khác thực hiện, đảm bảo nghĩa vụ hai bên thoả thuận Thứ năm, cần nêu phân loại hợp đồng lao động theo quy định pháp luật 1.1.3 Xác lập chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.3.1 Về xác lập hợp đồng lao động Thứ nhất, nguyên tắc xác lập hợp đồng lao động Việc xác lập hợp đồng lao động dựa sở nguyên tắc sau: (1) Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực Sự tự nguyện hợp đồng lao động việc bên hoàn toàn tự nguyện tham gia quan hệ, không bên chủ thể ép buộc, cưỡng bên bên tham gia quan hệ lao động Người lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) tự nguyện đề xuất việc giao kết hợp đồng, tự nguyện thoả thuận điều khoản hợp đồng tiền lương, thời gian làm việc, chế độ nghỉ ngơi,… Cùng với yếu tố tự nguyện, việc giao kết hợp đồng lao động cịn phải đảm bảo yếu tố bình đẳng Sự bình đẳng thể việc bên giao kết hợp đồng bình đẳng với địa vị pháp lí tư cách chủ thể Khơng bên lợi dụng mạnh để gây sức ép với phía bên Các bên bình đẳng với việc đưa ý kiến việc trao đổi thống vấn đề hợp đồng lao động Yếu tố thiện chí, hợp tác, trung thực để bên thương lượng, thoả thuận với việc giao kết hợp đồng lao động đến kết quả, bên cần phải có thiện chí, hợp tác trung thực Bởi bên thiện chí hợp tác với nhau, bên dễ thông cảm cho dễ đến thống việc thương lượng Kể trình thương lượng, bên có xung đột, có căng thẳng bên thực thiện chí hợp tác căng thẳng dễ dàng giải Trung thực yếu tố quan trọng giao kết hợp đồng, đảm bảo cho hợp đồng hợp pháp, quan hệ lao động tồn lâu dài bền vững Nếu bên không trung thực, lừa dối giao kết hợp đồng, quan hệ lao động dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động (2) Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật lao động, thoả ước lao động tập đạo đức xã hội Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động, tự ý chí việc xác lập điều khoản nội dung hợp đồng khuôn khổ pháp luật quy định Thoả ước lao động tập thể thoả thuận tập thể lao động với người sử dụng lao động điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, vấn đề quan hệ lao động Do đó, nội dung hợp đồng lao động trái pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể dễ dẫn đến việc pháp sinh tranh chấp Chính vậy, bên quyền tự giao kết hợp đồng nội dung hợp đồng lao động không trái với pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Song cần lưu ý rằng, trái pháp luật lao động thoả ước lao động trái theo hướng bất lợi cho người lao động Trường hợp thoả thuận hợp đồng lao động không với quy định pháp luật lao động thoả ước lao động tập thể lại có lợi cho người lao động ln khuyến khích un tiên áp dụng Thứ hai, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng lao động Chủ thể giao kết hợp đồng lao động gồm người lao động người sử dụng lao động Theo khoản Điều BLLĐ 2019, Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động phải tự thực nghĩa vụ giao Vì vậy, để tham gia vào quan hệ lao động giao kết hợp đồng lao động, người lao động phải đảm bảo điều kiện định độ tuổi, sức khoẻ trình độ phù hợp với yêu cầu công việc Theo BLLĐ năm 2019, độ tuổi lao động chia thành nhóm như: - Nhóm lao động thành niên tự giao kết hợp đồng lao động phù hợp với điều kiện nhu cầu thân mà không bị hạn chế nhiều phạm vi cơng việc - Nhóm lao động chưa thành niên từ 15 đến 18 tuổi bị giới hạn công việc nơi làm việc theo Điều 147 BLLĐ 2019 - Nhóm tuổi lao động chưa thành niên từ đủ 13 đến 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Danh mục ban hành kèm theo thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH Phụ lục II - Nhóm lao động chưa thành niên 13 tuổi làm công việc theo quy định khoản 03 Điều 145 BLLĐ 2019: công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Về người sử dụng lao động, theo khoản Điều BLLĐ 2019: Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ 1.1.3.2 Về chấm dứt hợp đồng lao động Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, chấm dứt hợp đồng lao động hiểu kiện pháp lý mà hai bên không tiếp tục thực HĐLĐ, chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên thỏa thuận HĐLĐ1 Hiện nay, Bộ Luật Lao động năm 2019 không quy định khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động, hiểu chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý mà hai bên không tiếp tục thực HĐLĐ hậu pháp lý kết thúc quan hệ lao động, chấm dứt quyền nghĩa vụ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) Theo Điều 34 BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động sau: Thứ nhất, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động ý chí hai bên Đây trường hợp đồng lao động chấm dứt có thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, cụ thể: Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật này; Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Thứ hai, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động ý chí người thứ ba Hợp đồng lao động bị chấm dứt định người sử dụng lao động, người lao động mà định Tòa án, cụ thể: - Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Từ điển giải thích thật ngữ luật học (Luật lao động, luật đất đai, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân - Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền - Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết - Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động khơng phải cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật - Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Thứ ba, chấm dứt hợp đồng xuất phát từ ý chí bên quan hệ hợp đồng Đây trường hợp, hợp đồng lao động bị chấm dứt yêu cầu bên, tức bên hợp đồng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Điều 34 BLLĐ năm 2019 ghi nhận trường hợp: Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải; Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Người sử dụng lao động đơn phương chấm; Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc 1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.2.1 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Hiện nay, BLLĐ 2019 không đưa định nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, mà đưa trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt Trong viết nghiên cứu TS Nguyễn Thị Phương Thúy, đưa khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp bên quan hệ lao động tự ý chấm dứt Hợp đồng lao động mà khơng có thỏa thuận đồng ý bên lại2 TS Nguyễn Thị Phương Thúy, Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 số vấn đề đặt ra, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-theobo-luat-lao-dong-nam-2019-va-mot-so-van-de-dat-ra-81367.htm, truy cập ngày 02/10/2022 Từ khái niệm chung, hiểu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động hành vi pháp lý đơn phương người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không phụ thuộc vào ý chí người lao động 1.2.2 Đặc điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Thứ nhất, quyền người sử dụng lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thể ý chí người sử dụng lao động, pháp luật thừa nhận đảm bảo thực quyền lực nhà nước Tuy nhiên, pháp luật quy định rõ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thủ tục đơn phương hậu pháp lý trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật nhằm hạn chế quyền NSDLĐ3 Thứ hai, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ hành vi pháp lý đơn phương người sử dụng lao động, xuất phát từ ý chí người dụng lao động mà khơng cần có đồng ý bên lại Thứ ba, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ dẫn đến việc HĐLĐ chấm dứt hiệu lực pháp lý trước thời hạn trước cơng việc theo hợp đồng hồn thành 1.2.3 Ý nghĩa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Có thể thấy việc pháp luật ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh Qua đó, giúp người sử dụng lao động điều chỉnh sử dụng hiệu nguồn lực lao động để phát triển sản xuất, kinh doanh tạo chế chủ động, linh hoạt trình xếp lại, đổi cấu tổ chức, máy, lực lượng lao động cho đơn vị 1.3 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Căn quy định Điều 34, Điều 36, Điều 42, Điều 43 Điều 125 BLLĐ năm 2019, người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động thành nhóm sau: Phan Thị Thủy, Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật_Đại học quốc gia Hà Nội, trang 14 Thứ nhất, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 36 BLLĐ năm 2019 Theo Điều 36 BLLĐ năm 2019, điều kiện để người sử dụng lao động thực chấm dứt hợp đồng lao động thỏa mãn hai điều kiện lý chấm dứt thời hạn báo trước BLLĐ năm 2019 bổ sung thêm trường hợp mà người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ so với BLLĐ năm 2012, cụ thể: Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên Lý đáng ốm đau, tai nạn (có xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quyền cấp); thiên tai, hỏa hoạn… Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định Khoản Điều 16 BLLĐ giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Ngoài ra, trường hợp khác để người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông như: - Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động… Đây quy định mở rộng quyền người sử dụng lao động xây dựng quy định cụ thể để phù hợp với đặc thù công việc - Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động - Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc Đây trường hợp mà người sử dụng lao động chịu tác động khách quan quan nhà 10 nước có thẩm quyền yêu cầu buộc phải thu hẹp sản xuất, kinh doanh dẫn đến việc phải giảm số lượng người lao động - Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật Thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn thực HĐLĐ mà NLĐ khơng có mặt nơi làm việc NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Đối với thời hạn báo trước, BLLĐ năm 2019 có kế thừa BLLĐ năm 2012, có bổ sung thêm 02 trường hợp:Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn HĐLĐ theo quy định Điều 31 BLLĐ; Người lao động tự ý bỏ việc khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên) Đây trường hợp người lao động vi phạm pháp luật lao động, biểu hành vi thiếu ý thức tổ chức kỷ luật nên việc cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải báo trước cho người lao động hợp lý Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế theo quy định Điều 42, Điều 43 BLLĐ Đối với trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế BLLĐ năm 2019 kế thừa quy định BLLĐ năm 2012 nên vướng mắc chưa khắc phục như: quy định trường hợp thay đổi cấu cơng nghệ có điểm chưa rõ ràng khái niệm “lý kinh tế” chưa định nghĩa đầy đủ Theo Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 “tổ chức lại lao động” xem trường hợp thay đổi cấu công nghệ Tuy nhiên, BLLĐ lại khơng giải thích rõ “tổ chức lại lao động” khiến cho người sử dụng lao động ngần ngại việc vận dụng quy định để cải tổ nhân Lý kinh tế theo quy định Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 hiểu thuộc trường hợp: i) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; ii) Thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế Tuy nhiên, “khủng hoảng suy thối kinh tế” chưa giải thích rõ Hạn chế dẫn đến lúng túng trình áp dụng quy định giảm tải lao động lý kinh tế cho người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động 1.4 Trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 11 Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải thực thủ tục báo trước sau: trường hợp quy định điểm a,b,c g khoản Điều 36, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: - Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; - Ít 03ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều 36 Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước có quy định riêng phủ hướng dẫn Nội dung tương tự quy định thời hạn báo trước người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc báo trước người sử dụng lao động phải hình thức văn Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm c,d khoản Điều 36 BLLĐ 2019 người sử dụng lao động khơng phải báo trước cho người lao động, trường hợp hiểu người lao động chủ động chấm dứt hợp đồng, bất hợp tác với người sử dụng lao động quan hệ lao động Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở người sử dụng lao động phải thực thêm thủ tục quy định khoản Điều 177 BLLĐ 2019: phải thỏa thuận văn với ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động sở Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên báo cáo với quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho quan chuyên môn lao động thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh biết, người sử dụng lao động có quyền định 1.5 Hậu pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.5.1 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật tạo quyền tự lựa chọn, tuyển dụng người phù hợp cho cấu, tổ chức nhận người sử dụng lao động môi trường xã hội cạnh tranh, tạo điều kiện cho người sử dụng lao động sang lọc số người lao động không phù hợp đảm bảo lực 12 trình độ phù hợp cho cơng việc Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi người lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể Với người lao động nhận khoản tiền nêu từ người sử dụng lao động, có hội tìm kiếm việc làm, giao kết hợp đồng với người sử dụng lao động khác phù hợp 1.5.2 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Căn quy định Điều 41 Bộ luật lao động 2019 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật có hậu pháp lý sau: - Về phía người lao động: nhận trở lại làm việc, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…, với hồn trả khoản tiền trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc Trong trường hợp, người lao động không muốn tiếp tục làm việc hưởng chế độ nêu trợ cấp thơi việc - Về phía người sử dụng lao động: bất lợi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật: + Người sử dụng lao động phải nhận lại người lao động làm việc + Người sử dụng lao động phải toán khoản tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động + Người sử dụng lao động phải gánh chịu trách nhiệm hành trách nhiệm hình tùy thuộc vào tính chất mức độ hành vi mình, chẳng hạn như: Tại Khoản 2, Điều 12 Nghị định 12/2022 (quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, có hiệu lực từ ngày 17.1.2022) quy định: NSDLĐ không trả trả không đủ tiền cho người lao động theo quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật bị phạt từ triệu động đến 50 triệu đồng tùy mức độ vi phạm 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Bản án số: 02/2022/LĐ-ST Tòa án Nhân dân thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ban hành ngày 18/3/2022 Theo Đơn khởi kiện đề ngày 24/5/2021, lời khai trình tham gia tố tụng phiên toà, nguyên đơn người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn trình bày: Ngày 01/12/2019, ơng Võ Quốc V Công ty TNHH J (sau gọi tắt là: Công ty J) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn số W022/JB HĐLĐ/2019, vị trí làm việc công nhân sản xuất, mức lương 4.498.000 đồng/tháng Đến tháng 01/2020, mức lương tăng lên 4.738.000 đồng Trong suốt thời gian làm việc, ông V ln ln hồn thành cơng việc, khơng vi phạm kỷ luật lao động nội quy, quy định Công ty Ngày 25/4/2020, không may ông V bị tai nạn giao thơng gãy kín xương mâm chày, phải mổ nẹp xương điều trị Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh Đến ngày 01/5/2020, ông V viện tiếp tục nghỉ ốm theo định bệnh viện đến hết ngày 13/5/2020 có lịch hẹn khám lại vào ngày 14/5/2020 Ngày 02/5/2020, ông V trở lại Công ty nộp Giấy viện Giấy hẹn khám lại Bệnh viện cho Phòng nhân để báo cáo lý ngày nghỉ việc tiếp tục xin nghỉ 14 ốm theo định bệnh viện đến hết ngày 14/5/2020 Sau hết thời gian nghỉ ốm, ngày 15/5/2020, ông V quay trở lại Công ty làm việc Công ty không cho ông V vào làm việc mà u cầu ơng V viết đơn xin nghỉ việc Ơng V không đồng ý viết đơn xin nghỉ việc theo yêu cầu Công ty nên Công ty không cho ông V vào làm việc, ông V Đến ngày 02/6/2020, Công ty gọi ông V vào Công ty giao cho ông V Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động Giám đốc B M S ký ngày 31/5/2020, với lý do: “Giải theo đơn xin thơi việc” Ơng V thắc mắc việc ơng V cịn điều trị bệnh viện, không viết đơn xin nghỉ việc, Công ty lại chấm dứt hợp đồng lao động cán Phịng nhân đưa cho ơng V phô tô Đơn xin việc đề ngày 31/5/2020 nói đơn xin thơi việc ông V viết ký tên, nộp cho Công ty Ông V khẳng định không nộp đơn nghỉ việc chữ ký đơn nghỉ việc ông V ký Công ty chấm dứt hợp đồng lao động ông V Theo phiếu lương tháng 5/2020 ngun đơn cung cấp Cơng ty J thực tế không trả lương tháng 5/2020 cho ông V, toán 04 ngày lương theo chế độ bảo hiểm xã hội Theo nội dung đơn khởi kiện đề ngày 24/5/2021, nguyên đơn ông Võ Quốc V u cầu Tịa án giải quyết: u cầu Cơng ty J bồi thường: Bồi thường ngày không làm việc từ ngày 01/6/2020 tính đến ngày xét xử sơ thẩm 21 tháng 14 ngày; Bồi thường 45 ngày lương vi phạm thời hạn báo trước; Bồi thường 02 tháng tiền lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Tại nội dung “Đơn đề nghị xét xử vắng mặt trình bày ý kiến” ngày 17/3/2022, người đại diện theo ủy quyền bị đơn trình bày: Hợp đồng lao động Cơng ty J nguyên đơn hợp đồng lao động mà nguyên đơn cung cấp cho Tòa án, vì: Ngun đơn vào làm việc Cơng ty chưa đủ tháng Theo nội quy, thỏa ước lao động tập thể Công ty, không tồn quy tắc ký hợp đồng không xác định thời hạn với người chưa thơng qua hình thức thử việc, chưa làm qua hợp đồng 01 năm hợp đồng 03 năm trước đó; Hợp đồng lao động nguyên đơn cung cấp khơng có giáp lai Cơng ty, khơng có chữ ký nháy để phân biệt trang làm việc trước đó; Vì ngun đơn nghỉ việc q lâu, trình di dời nhà xưởng thất lạc hợp đồng Tuy nhiên, hệ thống thông tin tham gia bảo hiểm, Công ty điều chỉnh đóng bảo hiểm cho ơng V từ ngày tham gia đến hết ngày 31/12/2020; Công ty tham gia bảo hiểm cho ông V khác với số tiền mà 15 hợp đồng ơng V thể Khơng có lý cho việc tham gia bảo hiểm lớn số tiền thể hợp đồng Sau đó, ông V có đơn xin nghỉ việc nên Công ty báo giảm bảo hiểm từ tháng 5/2020 cho ông V Việc giải thủ tục cho ông V hợp tình, hợp lý vì: Trong thời gian ơng V khơng làm việc Cơng ty, Cơng ty có nhận đơn xin nghỉ việc ông V Công ty chụp đơn ông V gửi tới tịa án, việc cung cấp đơn ơng V cung cấp thừa nhận với tòa án Trong đơn nghỉ việc Cơng ty nhận có thơng tin nguyện vọng ông V xin nghỉ nên Công ty giải chế độ đầy đủ bao gồm bảo hiểm, tiền lương Q trình trên, ơng V đến Công ty nhận lại sổ bảo hiểm, tờ rời xin nghỉ định nghỉ việc theo đơn để giải vấn đề bảo hiểm mà khơng nói đến việc đơn xin nghỉ việc ông V viết Nếu ơng V có u cầu xử lý đơn xin nghỉ việc thủ tục Cơng ty kiến nghị đến cơng đồn sở thời gian nêutrên, có lẽ Cơng ty thiện chí giải cho ơng V quay trở lại Công ty làm việc mà không kéo dài đến thời gian Như vậy, rõ ràng ông V viết đơn xin nghỉ việc, cố tình đợi đến Cơng ty khơng cịn lưu hồ sơ để khởi kiện cho người chịu thiệt việc hồn tồn vơ lý Phía nguyên đơn cố tình sử dụng quy định thời hạn tố tụng để kéo dài việc, đồng thời địi hỏi lợi ích khơng đáng có qua trình xử lý vụ án, cụ thể: Người lao động viết đơn nghỉ việc, sau cho công ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật điều vô lý Người lao động hành vi phản ứng định việc, đến Công ty nhận đủ lương, định việc, tờ rời, sổ bảo hiểm Không đề cập cho Công ty định việc mà Cơng ty áp dụng cho Bản thân người lao động, sau nghỉ việc Công ty nhanh chóng làm cơng ty khác, khơng bị thiệt hại việc làm, kinh tế hay thiệt hại vật chất Bị đơn xác định có phần lỗi việc giải đơn xin nghỉ việc cho ông V không lưu lại chứng từ chứng minh trình di chuyển văn phòng nhà xưởng làm thất lạc hợp đồng lao động ơng V Do đó, bị đơn chấp nhận số tiền thỏa thuận để thể thiện chí 60.000.000 đồng khơng chấp nhận mức cao Trường hợp không thỏa thuận được, bị đơn tuân thủ theo phán cuối Tịa án 16 Thơng qua vụ việc trên, vấn đề đặc biệt quan tâm việc liệu Công ty J đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông V – Nguyên đơn quy định pháp luật hay không? Thông qua án này, nhóm tác giả đánh giá từ lý luận quan hệ xác lập Công ty J ông V, đồng thời quy định pháp luật để đưa phân tích việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Cơng ty J để từ đối chiếu với vụ việc phát nêu lên kiến nghị hoàn thiện pháp luật tương lai 2.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc Trong vụ án trên, vấn đề pháp lý phát sinh, thể sau: (1) Thẩm quyền tòa án - Thẩm quyền theo vụ việc: Căn theo điểm a khoản Điều 32 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 xác định tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án: “… tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Vì thế, Tịa án nhân dân thị xã Bến Cát xác định tranh chấp tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phù hợp quy định - Thẩm quyền theo cấp: Căn theo điểm c khoản Điều 35 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) quy định: Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động quy định Điều 32 Do đó, Tịa án nhân dân thị xã Bến Cát có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hợp lý - Thẩm quyền theo lãnh thổ: Căn theo điểm a khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015, Tòa án nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động Điều 32 Như vậy, cơng ty J có trụ sở Khu phố 3B, phường T, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, nên Tịa án thị xã Bến Cát có thẩm quyền giải (2) Yêu cầu nguyên đơn vụ việc4: - Hủy Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động giám đốc Công ty J ký ngày 31/05/2020 vi phạm thời hạn báo trước yêu cầu Công ty nhận ông V trở lại làm việc Tòa án nhân dân tối cao, Bản án số: 02 ngày 18/03/2022, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta932868t1cvn/chi-tiet-ban-an, Truy cập 04/10/2022 17 ... định rõ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thủ tục đơn phương hậu pháp lý trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật nhằm hạn chế quyền NSDLĐ3 Thứ hai, đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ... lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.5.1 Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt. .. 156 Thứ ba, chấm dứt hợp đồng xuất phát từ ý chí bên quan hệ hợp đồng Đây trường hợp, hợp đồng lao động bị chấm dứt yêu cầu bên, tức bên hợp đồng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

Ngày đăng: 25/11/2022, 23:27

w