BỐ CỤCI:Khái quát chung hệ thống giao thông 1:khái niệm chung về hệ thống giao thông đường không 2:vai trò của hệ thống giao thông đường không 3:hệ thống sân bay,cảng hàng không ở việt n
Trang 1NHÓM 1
Chủ đề:cơ sở hạ tầng giao thông đường
không-hiện trạng việt nam
Trang 2BỐ CỤC
I:Khái quát chung hệ thống giao thông
1:khái niệm chung về hệ thống giao thông đường không 2:vai trò của hệ thống giao thông đường không
3:hệ thống sân bay,cảng hàng không ở việt nam
II:phân loại cảng hàng không,sân bay
1:mục đích
2:phân loại tuyến hàng không
3:phân loại cảng hàng không
4:phân cấp sân bay
Trang 3III:cấu tạo cảng hàng không-sân bay
1:cấu tạo chung cảng hàng không
2:sân bay
3:ga sân bay
IV:quy hoạch hệ thống sân bay-cảng hàng không
1:các phương pháp quy hoạch hệ thống sân bay-cảng hàng không
2:trình tự quy hoạch hệ thống cảng hàng không
3:quy hoạch phát triển hệ thống cảng hàng không sân bay việt nam
Trang 4I:khái quát chung hệ thống giao thông đường không
1:khái niệm chung về hệ thống giao thông đường không
Hệ thống giao thông đường không là hệ thống vận chuyển hàng hóa,hành khách bằng các máy bay ở trong không gian theo các tuyến hàng không giữa các điểm đi và đến là các cảng hàng
không,sân bay
Trang 5tổ hợp các công trình và các trang thiết bị chuyên dụng được dùng để tiếp nhận và xuất phát của các máy bay phục vụ vận tải hàng không
Sân bay:là một
bộ phận cơ bản của cảng hàng không,được xây dựng và trang bị chuyên dụng đặc biệt để tiếp nhận các hoạt động của máy bay như:cất cánh,hạ cánh,sự lái,đỗ lại
vv
Kết cấu hạ tầng phục vụ hệ thống giao thông
đường không
Trang 61:mục đích
Thống nhất trên phạm vi toàn cầu
hệ thống kĩ thuật và các tiêu chuẩn khai thác,tạo sự đồng bộ trong việc sử dụng vào các mục
đích khác nhau
Đánh giá năng lực,tiêu chuẩn của từng loại cảng hàng không,sân bay,phục vụ cho xây dựng,sửa chữa cũng như lắp đặt hệ thống
quản lí bay sau này.
II:Phân loại cảng sân bay
Trang 7Tuyến địa phương(tuyến nội địa):là tuyến nối các địa phương trong nước thông qua các sân bay hoặc các cảng hàng
không
2:phân loại tuyến hàng không
Trang 8Cảng hàng không quốc tế: Cảng hàng không chính
Cảng hàng không nội địa
2: phân loại cảng hàng không
Trang 9• Đơn giản hóa việc so sánh các chỉ tiêu đặc trưng cho từng loại sân bay
• Đảm bảo sự phù hợp của hàng loạt các công trình trên sân bay
Trang 10b: phương pháp phân cấp
Dựa theo chức năng về khai thác sử dụng,các sân bay được chia thành:
Các sân bay có đường vạch tuyến
Các sân bay chuyên dụng để phục vụ nền kinh tế quốc dân
Các sân bay thuộc các nhà máy sản xuất máy bay
Các sân bay để học tập
Dựa theo đặc tính,đặc điểm sử dụng:
Sân bay cô định vĩnh cửu
Sân bay tạm thời
Trang 11 Dựa theo thời gian khai thác,sử dụng của sân bay
trong suốt thời gian một ngày đêm
các sân bay hoạt động cả ngày và đêm
Sân bay hoạt dộng ban ngày
• Dựa vào sự bố trí,xếp đặt và việc sử dụng
Sân bay cơ sở
Các sân bay trung gian
Dựa theo độ cao mực nước biển và theo đặc tính địa hình
Sân bay ở trên núi
Sân bay rừng núi
Trang 12III:CẤU TẠO CẢNG HÀNG KHÔNG-SÂN BAY
1:cấu tạo chung cảng hàng không
Khái niệm:cảng hàng không là 1 tổ hợp các công trình được thiết kế để phục vụ sự cất hạ cánh của máy,vận chuyển hành khách và hàng hóa lên xuống máy bay,sự
di chuyển của các phương tiện phục vụ trên mặt đất
Trang 13Vùng trời:được thiết kế đảm bảo cho máy bay cất,hạ cánh và di chuyển trong sân bay
Vùng đất:được thiết kế phục vụ sự di chuyển của hành khách,hàng hóa và các phương tiện trên mặt đất
Trang 14Cấu tạo
đường
băng Đường lăn
Sân đỗ máy bay
Đài điều khiển không lưu
Hệ thống đèn chiếu sáng
Hệ thống biển báo,vạch chỉ dẫn
2:sân bay
a) cấu tạo
Trang 152.1:đường băng
Đường băng là bộ phận quan trọng nhất của sân bay,được thiết kế và xây dựng để máy bay cất,hạ cánh trong sân bay
Trang 16Yêu cầu của đường băng
Trên các sân có số lần cất cánh lớn phải làm đường băng có mắt đường băng vững chắc,có khả năng tiếp nhận tốt tải trọng của máy bay
Mặt đường băng phải có độ dốc ngang đảm bảo thoát
nước tốt.hai bên đường băng phải bố trí hệ thống thoát
nước,để nước ra khỏi đường băng
Mặt cắt dọc của đường băng phải đảm bảo tầm nhìn và độ bằng phẳng theo yêu cầu,những chỗ đổi dốc phải bố trí
đường cong đứng
Khi chọn vị trí đường băng phải xét tới một loạt các nhân tố,đặc biệt phải đảm bảo tĩnh không,điều kiện địa hình,địa chất,các điểm dân cư xung quanh và hướng gió chủ yếu
Trang 17Hướng đường băng
Việc bố trí hướng
đường băng phải
căn cứ vào hướng
gió chủ yếu
Ở những sân bay lớn khi không có hướng gió chủ yếu
rõ rệt hoặc có nhiều hướng gió thì sân bay có thể
có nhiếu đường băng,mỗi hướng 1 lối khác nhau
Các sân bay vừa và nhỏ tường chỉ có 1 đường băng để cất
và hạ cánh
Trang 18máy bay với các
phương tiện giao
Đường lăn được xác định bởi hệ thống tín hiệu màu vàng:1 dải màu vàng ở giữa xác định tâm
đường lăn và 2 màu vàng xác định mép bề rộng đường lăn
Trang 212.3:SÂN ĐỖ MÁY BAY
sân đỗ máy bay là một khu vực của sân bay để chứa sân bay,nạp nhiên liệu,baob dưỡng máy bay,thường có sân đỗ nhóm và sân đỗ chuyên dụng
Trang 222.4:đài kiểm soát không lưu
Chịu trách nhiệm kiểm soát việc lưu thông của máy bay trong khu vực sân bay và vùng phụ cận sân bay,người,xe cộ và các phương tiện hoạt động trên khu hoạt động
Chủ yếu kiểm soát việc di chuyển của máy bay từ bãi đậu đến đường băng và ngược lại từ đường băng đến bãi đậu và sự dịch chuyển của máy bay trên đường băng
Trang 23• Kiểm soát tàu bay lăn trên đường lăn
• Kiểm soát tàu bay lăn trên sân đậu
Đài kiểm soát sân bay quốc tế
Trang 252.5:ga sân bay
Khái niệm:ga sân bay là nơi giành để trao đổi và vận chuyển hàng hóa,hành khách và hành lý của họ
Ga sân bay thường có nhiều tầng,trong đó thường tầng giành riêng cho hành khách đi và tầng giành riêng cho hành khách đến
Trang 27Cấu tạo điển hình ga sân bay
Băng chuyền hành lý
Quầy check-in Cửa kiểm soát an ninh Cửa ra sân bay
Phòng đợi ra máy bay
Trang 28Quy hoạch hệ thống sân bay cảng hàng
không.
• Các phương pháp quy hoạch sân bay cảng
hàng không.
• Trình tự quy hoạch hệ thống cảng hàng không.
• Quy hoạch hệ thống cảng hàng không, sân bay Việt Nam.
Trang 29Các phương pháp quy hoạch hệ thống sân bay-cảng hàng không.
Trang 30Các phương pháp quy hoạch hệ thống sân
bay cảng hàng không.
• Phương pháp toán học quy hoạch mạng cảng hàng không
• Phương pháp lượng hóa thiết kế quy hoạch mạng
• Phương pháp cho điểm cảng hàng không, sân bay
• Phương pháp chuyên gia
• Phương pháp quy hoạch động
• Phương pháp quy hoạch kiểu hành chính
• Phương pháp dự báo ngoại suy từ các tập số liệu đã có trong quá khứ
Trang 31Trình tự quy hoạch hệ thống cảng hàng
không.
• Xác định mục tiêu quy hoạch.
• Sưu tầm và thống kê các số liệu liên quan.
• Phân tích hệ thống cảng hàng không hiện hữu.
• Dự báo nhu cầu cho hệ thống cảng hàng
không tương lai.
Trang 32Xác định mục tiêu quy hoạch
• Xác định vị trí thời gian xây dựng hệ thống cảng
hàng không đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và mục đích an ninh quốc phòng.
• Dự kiến nhu cầu sử dụng đất đai cho từng cảng
Trang 33• Đảm bảo tính phù hợp về nội dung, quy cách, tiêu chuẩn, quy phạm với hệ thống cảng hàng không khu vực và thế giới.
• Phối hợp lâu dài việc phát triển cảng hàng
không.
• Bố cục của hệ thống cảng hàng không
• Xác định kinh phí xây dựng hệ thống cảng hàng không.
Trang 34Sưu tầm và thống kê các số liệu liên quan
Thống kê các công trình của
Trang 35Phân tích hệ thống cảng hàng không hiện
hữu
• Phân tích các đặc trưng máy bay
• Nhu cầu sử dụng vùng trời và hệ thống quản lý điều hành bay
• Vị trí và cơ sở vật các cảng hàng không
• Phân tích điều kiện tự nhiên
• Phân tích các hệ thống vận tải khai thác
• Nhu cầu vận tải hàng không hiện tại
• Phân tích nhu cầu đi lại
• Đối chiếu giữa nhu cầu và năng lực
• Nhu cầu sử dụng đất đai và đánh giá tác động MT
Trang 36Company Logo
Dự báo nhu cầu cho hệ thống cảng hàng
không tương lai
Dự báo các phương tiện dẫn đường hàng không
Dự báo địa điểm và các mô hình cảng hàng không
Dự báo nhu cầu sử dụng, hệ thống tuyến đường
Dự báo các loại máy bay sẽ khai thác
Dự báo nhu cầu vận tải hàng không
Trang 37Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các phương án.
Trang 38B:TÌNH TRẠNG HÀNG KHÔNG VIÊT
NAM
I THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1) Cơ cấu thị trường
a) Thị trường vận tải hàng không nội địa
•) Mạng đường bay nội địa của HKVN được thiết kế theo kết cấu trục - nan với các đường bay đi - đến các địa phương tỏa ra từ 03 thành phố lớn của ba
miền là Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chí
•) Với hệ thống SB phân bố đều khắp các vùng, tiềm năng du lịch đa dạng,
mạng đường bay nội địa của HKVN đã được phát triển đều khắp, giải quyết được 2 mục tiêu cơ bản: thứ nhất, đáp ứng nhu cầu đi lại bằng đường HK trong nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo; thứ hai, đảm bảo hỗ trợ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của các hãng HKVN.
Trang 39Đối với thị trường HK quốc tế của Việt Nam, thị trường Đông Bắc Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và
Trung Quốc giữ một vai trò quan trọng
Khu vực Đông Nam Á (chưa tính đến Tiểu vùng Căm-pu-chia - Lào - Mi-an-ma) là thị trường truyền thống đứng thứ hai
Thị trường Châu Âu chủ yếu là Pháp, Nga và Đức tương đối ổn định, trong đó thị trường Pháp đóng vai trò như điểm trung
chuyển giữa Việt Nam và khu vực Châu Âu
Thị trường Bắc Mỹ (chủ yếu là Hoa Kỳ) là thị trường mới đối với
HKVN
Tiểu vùng hợp tác về VTHK các nước Căm-pu-chia, Lào,
Mi-an-ma và Việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch bắt đầu được
khai thác mạnh,
b)Thị trường vận tải hàng không quốc tế
Trang 40c) So sánh với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
• Mặc dù có tốc độ tăng trưởng cao nhưng do xuất phát điểm
thấp nên thị trường VTHK Việt Nam nhìn chung vẫn ở mức trung bình thấp trong khu vực cũng như trên thế giới So sánh
số liệu năm 2003, tổng thị trường HKVN đạt 6,6 triệu khách, thấp hơn nhiều so với Thái lan (35,6 triệu), Ma-lay-sia (29,8 triệu), In-đô-nê-xia (26,6 triệu), Xinh-ga-po (25,5 triệu) và
Phi-líp-pin (18 triệu) Xét trong khu vực Đông Nam Á, thị
trường HKVN đứng thứ 6, trên 04 nước là Bru-nây, chia, Lào và Mi-an-ma Xếp hạng thế giới, chúng ta đứng vị trí thứ 45
Trang 41Căm-pu-3)Đánh giá về thị trường vận tải hàng không Việt Nam
a)Điểm mạnh
• Khai thác tốt các đường bay nối liền 3 thành phố lớn Hà Nội -
Đà Nẵng - Hồ Chí Minh và một số đường bay đi - đến các khu vực có lợi thế về du lịch (Huế, Nha Trang, Phú Quốc )
• Mạng đường bay tới thị trường châu Á tương đối rộng khắp và
có hiệu quả khai thác khá cao
Trang 42b)Hạn chế
Hiệu quả kinh doanh của các đường bay nội địa chưa cao, nhiều đường bay địa phương chưa có khả năng sinh lời
Có sự mất cân đối về số lượng và tần suất khai thác của các
đường bay quốc tế đi - đến thành phố Hồ Chí Minh so với 2
thành phố lớn khác là Hà Nội và Đà Nẵng
Khả năng vươn tới các thị trường xa như châu Âu, châu Mỹ, châu Phi còn hạn chế
Trang 43II:THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
1)Nhóm các doanh nghiệp công ích
• Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam.
Trang 442)Nhóm các doanh nghiệp vận tải hàng không
a)Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vận tải hàng
không
• Hiện nay, HKDD Việt Nam có 04 doanh nghiệp VTHK: Hãng
HK quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) thành lập năm
1993; Công ty HK cổ phần Pacific Airlines thành lập năm
1995; Công ty Bay dịch vụ Việt Nam (VASCO) thành lập năm
1995 và Tổng công ty Bay dịch vụ (SFC) thành lập năm 1988
• Về năng lực hoạt động, trong số 04 doanh nghiệp vận chuyển, Vietnam Airlines và Pacific Airlines là 02 doanh nghiệp vận chuyển HK thường lệ
Trang 45Về sản lượng vận chuyển: Năm 2007 sản lượng vận tải hành
khách thực hiện là 9,4 triệu khách, tăng gấp 4 lần so với năm
1995; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1995-2006 đạt gần 14%/năm Về vận tải hàng hóa, năm 2007 các doanh nghiệp
VTHK Việt Nam chuyên chở được hơn 154 ngàn tấn, tăng hơn 4 lần so với năm 1995; tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt gần 14%
Về kết quả sản xuất kinh doanh: Tổng doanh thu của các hãng HKVN năm 2007 đạt khoảng 20.000 tỷ VNĐ
Trang 46b)So sánh với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới
• So sánh sản lượng các hãng HK của Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng cho thấy qui mô của các
hãng HKVN là khá khiêm tốn Về sản lượng vận chuyển, năm
2003, các hãng HKVN chuyên chở được hơn 4,4 triệu hành khách, nhỏ hơn nhiều so với hơn 18,1 triệu của các hãng HK Thái Lan, 17,3 triệu của các hãng HK Xinh-ga-po, 16,2 triệu của các hãng HK Ma-lay-sia, 12,1 triệu của các hãng HK In-đô-nê-xia và 9,2 triệu của các hãng HK Philippines Xếp hạng thế giới, Việt Nam đứng thứ 42 về tổng khối lượng vận chuyển
và đứng thứ 45 về vận chuyển quốc tế
Trang 473)Đánh giá về các doanh nghiệp hàng không Việt
Nam
a)Điểm mạnh
• Các hãng HK của Việt Nam đặc biệt là Vietnam Airlines đang trong thời kỳ đổi mới, tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng, có lợi thế, thuận lợi trong việc áp dụng những chủng loại tầu bay và công
nghệ khoa học - kỹ thuật tiên tiên nhất Thực tế hiện nay, Vietnam Airlines đang có đội tầu bay với số năm tuổi bình quân rất thấp, tỷ
lệ những máy bay hiện đại, tiên tiến trên tổng số đầu máy bay là rất cao so với các hãng HK trong khu vực và trên thế giới
• Chất lượng dịch vụ của các hãng HKVN ngày càng được nâng cao,
đã đạt được trình độ chung của thế giới Đặc biệt Vietnam Airlines
đã khẳng định được vị thế vững chắc trong khu vực cũng như tạo lập được thương hiệu, hình ảnh riêng.
Trang 48b)Hạn chế
• Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ, năng lực chưa cao; sức cạnh
tranh với các hãng HK quốc tế mặc dù đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua nhưng vẫn còn rất hạn chế Khả năng tài chính của từng doanh nghiệp và của toàn Ngành chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển.
• Chi phí cho một đơn vị sản phẩm còn ở mức cao do một số tiền lớn phải sử dụng để khấu hao các cơ sở hạ tầng mới đầu tư hoặc trả
tiền thuê cho phía nước ngoài Cơ cấu chi phí của hầu hết các
doanh nghiệp trong Ngành chưa hợp lý.
• Thị trường HKVN thiếu sự cạnh tranh; các doanh nghiệp quen với
sự độc quyền và sự bảo hộ của Nhà nước
• Sự kết hợp giữa VTHK với du lịch và với các loại hình giao thông khác còn lỏng lẻo, chưa có định hướng rõ ràng và thiếu sự chỉ đạo
cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước
Trang 49• Chưa đưa ra được nhiều phương thức hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp VTHK và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
• Thiếu vốn tích luỹ để tái đầu tư Các dự án lớn đều phải phụ thuộc vào các nguồn vốn từ bên ngoài Vốn từ ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đầu tư của toàn Ngành Trong khi vốn đầu tư thiếu trầm trọng thì tốc độ giải ngân và hiệu quả sử dụng đồng vốn ở một số dự án lại chưa cao Nhiều doanh nghiệp chưa có chính sách đầu tư mang tính dài hạn Các hình thức thu hút các nguồn vốn từ khu vực kinh tế tư nhân và từ nước ngoài chưa được chú trọng khai thác.
• Mô hình tổ chức còn một số bất cập: thiếu định hướng chiến lược, biên chế cồng kềnh, không hiệu quả Mặt khác, nhìn tổng thể toàn Ngành vẫn chưa có sự phân bổ hợp lý những cán bộ có năng lực
Trang 50III:THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG
HÀNG KHÔNG - SÂN BAY VIỆT NAM
1)Quy mô của các cảng hàng không
a)Các cảng hàng không quốc tế
• Hiện nay, tại 03 CHKQT Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất
đã và đang đồng loạt triển khai chuẩn bị đầu tư hoặc thực hiện đầu tư các dự án lớn nhằm nâng cao năng lực cũng như chất lượng phục vụ
Trang 51b)Các cảng hàng không nội địa
Hiện nay có 03 CHKNĐ đã được trang bị đèn đêm là Cát Bi, Buôn
Ma Thuột, Cam Ranh
Hầu hết các CHK đều đã được đầu tư xây mới nhà ga, số còn lại cũng đang trong giai đoạn chuẩn bị hoặc thực hiện đầu tư
Tổng công suất của các CHKNĐ tính đến tháng 12/2007 là 2,8
triệu hành khách/năm, trong đó: Cụm CHK miền Bắc 0,8 triệu,
Cụm CHK miền Trung 1 triệu, và Cụm CHK miền Nam 1 triệu