các công trình thuộc hạ tầng giao thông đường sắt

37 2.9K 4
các công trình thuộc hạ tầng giao thông đường sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ môn: cơ sở hạ tầng Đề bài: Các công trình thuộc hạ tầng giao thông đường sắt Nhóm:1 I • Khái quát chung về hệ thống giao thông đường sắt II • Công trình nền đường sắt III • Kết cấu tầng trên đường sắt IV • Ga đường sắt V • Công trình thông tin tín hiệu Nội dung chính I. Khái quát chung về hệ thống giao thông đường sắt - Đường sắt hay vận tải đường sắt là loại hình vận chuyển hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray - Vai trò: hệ thống giao thông đường sắt đóng vai trò quan trọng trong công tác vận tải hành khách và hàng hóa góp phần vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. ngoài ra hệ thống giao thông đường sắt còn có ảnh hưởng đến vấn đề an ninh quốc phòng của đất nước II. Công trình nền đường sắt 1. Khái niệm : nền đường sắt là 1 công trình bằng đất, nó điều chỉnh cao độ mặt đất thiên nhiên để tạo nên 1 tuyến đường đáp ứng đầy đủ mọi tiêu chuẩn kĩ thuật về bình đồ, trắc ngang trắc dọc của đường sắt - Nền đường dùng để đặt các bộ phận kết cấu tầng trên và tham gia chịu lực của đoàn tàu truyền xuống  Yêu cầu đối với nền đường sắt Nền đường phải vững chắc ổn định và bền chặt Nền đường phải có khả năng thoát nước tốt, không để nước ứ đọng, ảnh hưởng đến tính ổn định của nền đường Chi phí xây dựng nền đường phải rẻ, kích thước mặt đường phải hợp lý, tạo thuận lợi cho việc cơ giới hóa Có thể dùng máy móc để bảo dưỡng và sửa chữa nền đường, giữ nền đường luôn ở trạng thái tốt, phù hợp với quy định kỹ thuật của đường sắt Trắc ngang nền đường : là mặt cắt thẳng góc với tim tuyến đường, biểu thị hình dạng kích thước các bộ phận của nền đường Trắc ngang địa hình: là loại trắc ngang nền đường bằng đất thông thường xây dựng trên nền đất ổn định trong điều kiện địa chất thủy văn bình thường Trắc ngang đặc biệt: là trắc ngang thiết kế riêng cho nền đường và trường hợp đặc biệt nào đó không được tùy tiện sử dụng  Nội dung thiết kế nền đường sắt  Là việc lựa chọn hình dạng, kích thước mặt cắt ngang và lựa chọn vật liệu (đất) để làm nền đường  . Vật liệu dùng làm nền đường - Có nhiều loại vật liệu khi chọn cần căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật được nêu trên hồ sơ dự án - Có 3 nhóm vật liệu làm nền đường: hạt thô, hạt mịn và hữu cơ - Ví dụ: đá, sa thạch đỏ phong hóa, đá granit phong hóa, đá bùn lẫn cát, sỏi cát, sa thạch, cát nhỏ, đất cát pha sét, đất bột và đất sét…. 2. Kiểm tra ổn định và định biện pháp bảo vệ nền đường  Công việc kiểm ổn định nền đường sắt và sau đó định biện pháp gia cố bảo vệ được tiến hành như đối với đường ô tô  Kĩ thuật thi công nền đường sắt 2.1 Nội dung thi công nền đường sắt + Thi công nền đường chính, nền đường ở ga, đường tránh nền đường chỉ yêu cầu nghiệp vụ của đầu máy toa xe, lập và giải thể tàu + Thi công các công trình thoát nước rãnh dọc, rãnh ngang, rãnh ngầm, mương dẫn nước + Thi công các công trình phòng hộ: kè, đập dẫn nước, tường chắn + Những đoạn nền đường đắp đặc biệt như cho giao cắt với đường ô tô, nền sân ga, bãi hàng 2.2 Các yêu cầu cơ bản trong thi công nền đường - Các yêu cầu cơ bản khi thi công nền đường là: đảm bảo chất lượng nền đường, đúng kế hoạch điều độ, hạ giá thành, an toàn và bảo vệ môi trường - Những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ rắn chắc, ổn định, lâu bền của nền đường là: + Độ ổn định của tầng móng dưới cùng của nền + Chất lượng đất đắp + Chất lượng đất của phần mặt nền ở nền đào + Chế độ đầm lèn + Chất lượng các công trình bảo vệ nền đường khỏi bị xói lở + Vấn đề thu thoát nước khỏi phạm vi nền đường [...]...2.3 Các tài liệu cần thiết  Bình đồ tuyến đường, bình đồ chi tiết các khu vực trọng điểm, các mỏ vật liệu  Trắc dọc  Trắc ngang chi tiết tại các lịch trìnhCác biểu khối lượng đất đá đường chính, đường ga, đường ngang, đường nghiệp vụ khối lượng mương rãnh, công trình gia cố  Bình đồ bố tí các ga lớn  Biểu đò cao đạc, các đỉnh đường tuyến có kèm theo sơ họa địa hình  Biểu các công trình nhân... chịu lực của nền đường IV Ga đường sắt 1 Khái niệm - Ga đường sắt là nơi để phát triển giao thông đường sắt dừng, tránh, vượt, xếp dỡ hàng hóa, đón trả khách, thực hiện tác nghiệp kỹ thuật và các dịch vụ khác - Ga đường sắt gồm có nhà ga, quảng trường, kho, bãi hàng, ke ga, tường rào, khu dịch vụ, trang thiết bị cần thiết và các công trình đường sắt khác Tác dụng của ga đường sắt: Nơi dừng đỗ, đón trả... trạng xung đột giao thông giữa các luồng giao thông đồng mức Một số công trình nhà ga được đầu tư xây dựng mới: kiến trúc mới với loại hình kết cấu và vật liệu hiện đại Tuy nhiên nhìn chung hệ thống ga đường sắt Việt Nam còn nhỏ lẻ không thống nhất trong từng thời kỳ Quy hoạch và bố trí thiết kế phù hợp, hài hòa với các công trình giao thông khác Xây dựng hệ thống ga đường sắt đô thị: hướng tới đích hiện... phục vụ cho việc chạy tàu - Ga hỗn hợp: ga đồng thời có chức năng của 2 hay 3 ga nêu trên - Ga bổ sung: + Ga dọc đường: là ga được bố trí cách nhau khoảng cách nhất định dọc theo tuyến đường để các tàu tránh, vượt nhau và phục vụ công tác vận tải + Ga khu đoạn: là ga ở đó các tàu phải thay đầu máy, thay tổ lái máy, kiểm tra kỹ thuật toa xe, làm các việc cần thiết cho các tàu chạy thông qua + Ga lập... đất đá 2.5 Thiết kế tổ chức thi công nền đường Nghiên cứu kiểm tra bổ sung số liệu thiết kế Xác định hướng thi công, tốc đọ thi công và phân đoạn thi công Tiến hành điều phối đất trên mỗi đoạn sau đó xác định phương pháp thi công Chọn máy thi công chủ đạo, tổ chức đội máy thi công cho mỗi công đoạn này Xác định số lượng máy móc nhân lực cần thiết và lập các đơn vị thi Công lập kế hoạch thời gian hoàn... sang thông gió với môi trường Hầu hết các ga đã thiết kế và thiếu sự cải tạo và nâng cấp nên phần nhiều bị xuống cấp không còn phù hợp với yêu cầu sử dụng ngày càng cao của xã hội 1 Ga nhỏ và đang dần xuống cấp dẫn đến công năng sử dụng bị thấp 2 Thực trạng ga đường sắt Việt Nam hiện nay 3 4 => Ga nhỏ nằm sâu trong đô thị, các ga chạy liên thông qua lối đô thị dẫn đến tình trạng xung đột giao thông. .. thống công trình được xây dựng để đón trả khách, thực hiện dịch vụ liên quan đến vận tải hành khách và tác nghiệp kỹ thuật Ga hành khách phải có công trình riêng phục vụ hành khách là người khuyết tật - Ga hàng hóa: Hệ thống công trình được xây dựng để giao nhận, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan tới vận tải hàng hóa và tác nghiệp kỹ thuật  Ga kỹ thuật: Hệ thống công trình. .. ga t rong lai Xây dựng ga đường sắt trên cao V Các công trình thông tin - tín hiệu 1 Hệ thống thông tin - Truyền dẫn - Thiết bị chuyển mạch - Hệ thống điện báo, FAX - Điện thoại chuyên dụng - Hệ thống điện thoại hội nghị - Hệ thống thông tin vô tuyến - Hệ thống cấp nguồn cho thiết bị thông tin - 1 số hệ thống khác 2 Hệ thống tín hiệu - Hiệu lệnh của người tham gia điều khiển chạy tàu gồm : cờ, còi, điện... thiết cho các tàu chạy thông qua + Ga lập tàu: nhiệm vụ chủ yếu là lập các đoàn tàu để gửi đi và giải tỏa các đoàn tàu đến Ngoài ra còn làm việc khác như xếp dỡ hàng hóa 3 Yêu cầu đối với ga đường sắt  Phải có tên ga, không trùng tên với các ga khác + Tại ga có nhiều đường tàu khách nên phải có tên ke ga và bảng chỉ dẫn đến ke ga + Các đường tàu trong ga phải có số hiệu riêng không được trùng số hiệu ... cho tới khi đặt ray Lập tiến độ thi côngcác bản vẽ điển hình III Kết cấu tầng trên đường sắt 1 Ray  .Công dụng: + Ray dùng để dẫn hướng cho bánh xe, trực tiếp chịu lực từ bánh xe truyền xuống và truyền lực đó xuống tà vẹt Gồm: lực thẳng đứng, lực nằm ngang và lực tác dụng dọc theo thanh ray + Ngoài ra ray còn chịu lực do nhiệt độ thay đổi gây ra Dưới tác dụng của các lực đó, ray có thể bị nén, kéo, . cơ sở hạ tầng Đề bài: Các công trình thuộc hạ tầng giao thông đường sắt Nhóm:1 I • Khái quát chung về hệ thống giao thông đường sắt II • Công trình. nền đường sắt III • Kết cấu tầng trên đường sắt IV • Ga đường sắt V • Công trình thông tin tín hiệu Nội dung chính I. Khái quát chung về hệ thống giao thông

Ngày đăng: 21/03/2014, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 4

  • Công trình nền đường sắt

  • Yêu cầu đối với nền đường sắt

  • Nội dung thiết kế nền đường sắt

  • . Vật liệu dùng làm nền đường

  • 2. Kiểm tra ổn định và định biện pháp bảo vệ nền đường

  • 2.2 Các yêu cầu cơ bản trong thi công nền đường

  • 2.3. Các tài liệu cần thiết

  • 2.5 Thiết kế tổ chức thi công nền đường

  • III. Kết cấu tầng trên đường sắt

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2. Phụ tùng nối giữ ray

  • Slide 17

  • Cố định thanh ray bằng đinh ray vào tà vẹt gỗ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan