2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4.8. Miễn dịch chống bệnh của gia cầm
Miễn dịch là trạng thái ựặc biệt của cơ thể không mắc phải tác ựộng có hại của yếu tố gây bệnh, trong khi ựó các cơ thể cùng loài hoặc khác loài lại bị tác ựộng trong ựiều kiện sống như nhau (Vũ Triệu An, 1998). Cũng như các ựộng vật khác, miễn dịch chống virus cúm của gia cầm có 2 loại là miễn dịch ựặc hiệu và miễn dịch không ựặc hiệu.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
* Miễn dịch không ựặc hiệu
Khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, gia cầm bảo vệ cơ thể trước hết bằng miễn dịch không ựặc hiệu nhằm ngăn cản hoặc giảm số lượng và khả năng gây bệnh của chúng. Miễn dịch không ựặc hiệu có vai trò quan trọng khi miễn dịch ựặc hiệu chưa phát huy tác dụng. Hệ thống miễn dịch không ựặc hiệu của gia cầm rất phát triển, bao gồm:
Hàng rào vật lý như da, niêm mạc và các dịch tiết có tác dụng bảo vệ cơ thể ngăn cản tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.
Khi mầm bệnh qua hàng rào da, niêm mạc, nó gặp phải hàng rào hóa học là kháng thể dịch thể tự nhiên không ựặc hiệu, gồm bổ thể và Interferon.
Hàng rào tế bào gồm:
+ Tiểu thực bào, quan trọng nhất là bạch cầu ựa nhân trung tắnh chiếm 60-70% tổng số bạch cầu ở máu ngoại vi, nó thực bào những phân tử nhỏ và vi khuẩn ngoài tế bào.
+ đại thực bào là các tế bào lớn có khả năng thực bào, khi ựược hoạt hóa nó sẽ nhận biết và loại bỏ các vật lạ, ngoài ra nó còn giữ vai trò quan trọng trong sự trình diện kháng nguyên tới tế bào T và kắch thắch tế bào T sản sinh ra IL-1. đại thực bào còn tiết ra interferon có hoạt tắnh kháng virus, lysozyme và các yếu tố khác có tác dụng kắch thắch phản ứng viêm.
+ Các tế bào diệt tự nhiên (NK) là một quần thể tế bào lâm ba cầu có nhiều hạt với kắch thước lớn. Các tế bào này có khả năng tiêu diệt các tế bào ựã bị nhiễm virus và các tế bào ựắch ựã biến ựổi, nó còn tiết ra interferol làm tăng khả năng thực bào của ựại thực bào.
* Miễn dịch ựặc hiệu:
Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ sản sinh ra kháng thể ựặc hiệu ựể loại trừ kháng nguyên ựó. Kháng thể ựặc hiệu có thể là dịch thể
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
hoặc có thể là tế bào, ựó là các lympho T mẫn cảm. Vì vậy người ta chia miễn dịch ựặc hiệu ra làm 2 loại: miễn dịch thể và miễn dịch tế bào.
Miễn dịch dịch thể: do tế bào lympho B ựảm nhiệm, nó tiết ra các loại globulin miễn dịch (Ig) gồm có 3 lớp chắnh là IgM, IgG, IgA. IgG của gia cầm lớn hơn của ựộng vật có vú nên thường ựược gọi là IgY.
Kháng thể dịch thể chỉ có tác dụng với virus khi nó còn ở ngoài tế bào, lớp IgM và IgG kết hợp với virus với sự tham gia của bổ thể làm tiêu diệt virus, 2 lớp kháng thể này còn ngăn virus không cho kết hợp với Recepter của tế bào tương ứng, ngăn cản sự hòa màng giữa vỏ virus và màng tế bào. Lớp IgA có trong niêm mạc, nó diệt virus ngay trong hàng rào niêm mạc, không cho virus xâm nhập vào trong.
Miễn dịch ựặc hiệu qua trung gian tế bào: quá trình ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu qua trung gian tế bào do tế bào lympho T ựảm nhiệm. Các lympho bào bắt nguồn từ tủy xương di chuyển ựến tuyến ức, tại ựó chúng ựược huấn luyện, biệt hóa thành tiền lympho T, rồi thành lympho T chưa chắn, và cuối cùng là lympho T chắn. Từ tuyến ức chúng di tản ựến các cơ quan lympho ngoại vi như các hạch lâm ba, các mảng Payers ở ruột hoặc tới lách. Khi ựại thực bào ựưa thông tin ựến các lympho T, chúng tiếp nhận, biệt hóa trở thành nguyên bào lympho T rồi thành tế bào mẫn cảm với kháng nguyên có chức năng như một kháng thể ựặc hiệu và gọi là kháng thể tế bào.
Các tế bào lympho T thực hiện 2 chức năng quan trọng: Chức năng hỗ trợ do các lympho T có dấu ấn CD4 ựảm nhiệm (TH) và chức năng thực hiện do các lympho T mang dấu ấn CD8 ựảm nhiệm (Nguyễn Như Thanh, 1997).