Các loại ký chủ của virus cúm

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm phòng vacxin h5n1, h5n2 của trung quốc cho gà, vịt nuôi tại bắc ninh từ năm 2004 đến năm 2010 (Trang 28 - 30)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.3. Các loại ký chủ của virus cúm

Virus cúm ựã phân lập ựược ở hầu hết các loài chim hoang dã như vịt trời, thiên nga, hải âu, mòng biển, vẹt, vẹt ựuôi dài, vẹt mào, chim thuộc họ sẻ và diều hâu. Tần xuất và số lượng virus phân lập ựược ở thủy cầm (ựặc biệt là vịt trời) ựều cao hơn các loài khác (Bùi Quang Anh, Văn đăng Kỳ, 2004).

Ký chủ là các sinh vật mà trên hoặc bên trong nó có sinh vật khác (ký sinh) sinh sống gây ảnh hưởng tới cuộc sống của bản thân. Virus cúm có khả năng xâm nhập, gây nhiễm và gây bệnh cho tất cả các loài gia súc, gia cầm và cả ựộng vật dưới nước như cá voi, hải cẩu. Tuy nhiên, về mặt sinh thái bệnh, bệnh cúm có tắnh chất sinh thái vô cùng phức tạp. Mỗi loại ký chủ của virus cúm có vai trò khác nhau trong việc lưu giữ, phát tán và làm lây lan bệnh. để tiện cho việc phòng chống bệnh cúm, người ta ựã chia ký chủ của virus cúm ra làm 3 loại (Trương Quang, 2009):

Ký chủ lưu giữ hay mang mầm bệnh là ký chủ thường nhiễm virus nhưng không phát bệnh hoặc chỉ phát bệnh rất nhẹ (sub-clinical) hoặc chỉ con

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

non mắc bệnh còn các con vật trưởng thành khi nhiễm virus thì chỉ tạo ra miễn dịch. đối với bệnh cúm gia cầm thì các loại thủy cầm ựược coi là ký chủ lưu giữ mầm bệnh. Tuy nhiên, ựiều này còn phụ thuộc vào ựộc lực của từng loại virus bởi vì virus cúm gia cầm (H5N1) ựã gây bệnh với tỷ lệ chết cao ở thủy cầm.

Ký chủ hứng chịu là loại ký chủ mẫn cảm với virus cúm và thải virus ra môi trường xung quanh làm lây nhiễm cho các cá thể khác. Loại ký chủ này thường phát bệnh rất nặng khi bị nhiễm nhưng lại không thể lưu giữ lâu dài mầm bệnh trong cùng một loài vì khi nhiễm virus cúm chúng sẽ bị chết. Những loài chim cạn như gà, gà tây, gà lôi, trĩ, ựà ựiểu...thường ựược coi là ký chủ hứng chịu của virus cúm.

Ở loài ký chủ hứng chịu, bệnh thường phát ra rất nghiêm trọng. Lượng virus có trong cơ thể ký chủ hứng chịu cũng rất lớn. Virus gây bệnh có phổ ký chủ rộng hơn.

Ở ký chủ lưu giữ (thường là vịt) virus cúm chỉ gây bệnh ở phạm vi hẹp (vịt non chẳng hạn) và tập trung vào ựường ruột, thì ở ký chủ hứng chịu (gà) virus gây bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi và nhân lên ở mọi cơ quan nội tạng của gà. Mặc dù vậy, ở gia cầm như ựã nói trên còn có loại virus ựộc lực thấp (LPAI) không gây bệnh lâm sàng. Các loại virus này khi nhiễm chuyển tiếp nhiều ựời trên gà, sẽ thành loài có ựộc lực cao.

Ở ký chủ lưu giữ, virus hầu như ổn ựịnh về mặt di truyền. Chắnh vì lý do ựó, người ta ựã ựưa ra thuyết về sự ngưng trệ tiến hóa (evolutionnary stasis) của virus cúm ở loài thủy cầm, nhưng chúng lại biến hóa (ựột biến) rất mạnh ở ký chủ hứng chịu. đó chắnh là lý do tại sao các nhà khoa học thấy rằng cần phải diệt hết gia cầm mắc bệnh cúm bất kể là subtype nào vì sợ chúng sẽ sinh ra những chủng virus mới, trong khi sự lưu hành virus cúm trong ựàn vịt không ựáng ngại như trong ựàn gà.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Ký chủ lệch: đây là loại ký chủ hiếm khi bị nhiễm virus nhưng khi nhiễm sẽ phát bệnh nặng và không hoặc bài thải rất ắt virus ựể lây nhiễm cho các cá thể xung quanh.

Các loại ký chủ của virus H5N1: ký chủ lưu giữ là thủy cầm, ký chủ hứng chịu là gia cầm cạn, ký chủ lệch là người và ựộng vật có vú.

Sự phân chia này chỉ mang tắnh tương ựối. Khi virus H5N1 có khả năng lây từ người sang người thì con người trở thành ký chủ hứng chịu. Với virus cúm H3N2 hiện ựang gây ra bệnh cúm thông thường ở người thì có thể nói con người là ký chủ lưu giữ H3N2 hoặc nằm giữa ký chủ lưu giữ và ký chủ hứng chịu. Sự phân chia này chỉ có tác dụng ựể phân biệt, diễn tả và quản lý bệnh theo từng giai ựoạn tiến triển của dịch. Dịch cúm gia cầm xảy ra hiện nay, vịt không chỉ là ký chủ lưu giữ bởi vịt khi nhiễm virus H5N1 chúng cũng phát bệnh với tỷ lệ chết cao, ựây là ựiều mới với bệnh cúm gia cầm (Trương Quang, 2009).

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm phòng vacxin h5n1, h5n2 của trung quốc cho gà, vịt nuôi tại bắc ninh từ năm 2004 đến năm 2010 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)