Kết quả theo dõi tỷ lệ gà, vịt phản ứng sau các ựợt tiêm vacxin

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm phòng vacxin h5n1, h5n2 của trung quốc cho gà, vịt nuôi tại bắc ninh từ năm 2004 đến năm 2010 (Trang 78 - 80)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ gà, vịt phản ứng sau các ựợt tiêm vacxin

năm 2005 ựạt cao nhất (97,09%). Các năm tiếp theo tỷ lệ tiêm phòng giảm, năm 2010 tỷ lệ tiêm phòng thấp nhất 87,09%, nguyên nhân dẫn ựến tỷ lệ tiêm phòng giảm qua các năm có thể là do công tác chuẩn bị trước khi tiêm phòng, ựặc biệt là công tác tuyên truyền về mục ựắch, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiêm vacxin phòng bệnh cúm cho ựàn gia cầm chưa ựược quan tâm thỏa ựáng ựặc biệt là ở cơ sở, sự chủ quan lơ là của người chăn nuôi gia cầm. Tuy nhiên một số huyện kết quả tiêm vacxin phòng bệnh cúm cho ựàn gia cầm vẫn ựạt kết quả cao qua các năm như huyện Yên Phong, Lương Tài.

4.2.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ gà, vịt phản ứng sau các ựợt tiêm vacxin phòng bệnh cúm phòng bệnh cúm

Song song với việc tiêm vacxin phòng bệnh cúm cho ựàn gia cầm, chúng tôi cũng tiến hành theo dõi diễn biến sức khỏe của các ựàn gia cầm ựược tiêm phòng, số lượng gia cầm có biểu hiện phản ứng sau khi tiêm ựược thể hiện tại bảng 4.10. Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy:

Năm 2005, tỷ lệ gà phản ứng sau khi tiêm vacxin cao nhất 0,038% (1.570 con); các năm tiếp theo tỷ lệ gà phản ứng sau tiêm vacxin giảm hơn và dao ựộng từ 0,018% ựến 0,024% (thấp nhất là năm 2009 tỷ lệ gà phản ứng sau tiêm 0,018%).

Tỷ lệ vịt phản ứng sau khi tiêm vacxin cao nhất là năm 2005, chiếm 0,027% số vịt ựược tiêm của năm; năm 2006 ựến 2010 tỷ lệ vịt phản ứng sau khi tiêm vacxin giảm và dao ựộng từ 0,010% ựến 0,018% (thấp nhất là năm 2010, tỷ lệ phản ứng sau tiêm 0,010%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả theo dõi gà, vịt phản ứng sau khi tiêm vacxin cúm Vịt Năm Số tiêm ựược (con) Số phản ứng (con) Tỷ lệ % Số tiêm ựược (con) Số phản ứng (con) Tỷ lệ % 2005 4.125.000 1.570 0,038 895.194 240 0,027 2006 5.522.220 1.361 0,025 973.757 172 0,018 2007 5.406.637 1.128 0,021 1.804.216 201 0,011 2008 5.712.358 1.167 0,020 1.382.502 175 0,013 2009 5.905.706 1.063 0,018 1.497.584 198 0,013 2010 5.806.141 1.082 0,019 1.288.145 132 0,010

Qua theo dõi các ựàn gà, vịt sau khi tiêm vacxin có phản ứng thường có những biểu hiện như:

- Có biểu hiện sưng phù ựầu, mào, tắch sau khi tiêm 1-2 tuần, thường thấy ở gà. Sau 3-5 tuần gà lại trở lại bình thường. Theo chuyên gia của Viện tham chiếu cúm gia cầm Harbin-Trung Quốc, nguyên nhân là do vị trắ tiêm vacxin sát vùng ựầu nên vacxin ựã kắch ứng gây phù ựầu, mào và tắch.

- Có biểu hiện sưng ở vị trắ tiêm, ựặc biệt là cơ lườn, nguyên nhân là do khi tiêm người tiêm phòng ựã không lắc ựều vacxin do ựây là vacxin nhũ dầu khi tiêm không lắc ựều vacxin chỉ tiêm nhũ dầu vào cỏ thể, nhũ dầu không tan tạo nên các u, bướu ở vị trắ tiêm.

Như vậy số gà, vịt phản ứng sau khi tiêm vacxin chủ yếu do nguyên nhân chủ quan: kỹ thuật tiêm vacxin, vị trắ tiêm. Như vậy có thể nói, cả 2 loại vacxin H5N1 và H5N2 của Trung Quốc ựều an toàn khi tiêm cho gia cầm trên thực ựịa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình dịch cúm gia cầm và kết quả tiêm phòng vacxin h5n1, h5n2 của trung quốc cho gà, vịt nuôi tại bắc ninh từ năm 2004 đến năm 2010 (Trang 78 - 80)