III. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.4. Các biện pháp phòng chống dịch tại huyện Văn Lâm Ờ
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Nghiên cứu tình hình HCRLHH & SS ở lợn
Trên cơ sở tài liệu lưu trữ tại Trạm thú y Văn Lâm, Chi cục Thú y Hưng Yên (Báo cáo về diễn biến tình hình dịch hàng ngày của các xã trên ựịa bàn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
huyện trong quá trình xảy ra HCRLHH & SS ở lợn), bằng các nghiên cứu dịch tễ học tiến hành phân tắch ựể làm rõ:
- Tổng hợp chung tỷ lệ lợn ốm, tỷ lệ chết chung của một số xã và của từng ựối tượng nghiên cứu (Lợn nái, lợn thịt, lợn con theo mẹ).
Công thức tắnh toán:
Số lợn ốm
Tỷ lệ ốm (%) = x 100
Tổng ựàn lợn trong thời gian xảy ra dịch Số lợn chết
Tỷ lệ chết (%) = x 100
Tổng ựàn lợn trong thời gian xảy ra dịch
3.2.2. Phương pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng
Tiến hành quan sát những biểu hiện của lợn bệnh và ghi chép cẩn thận, chi tiết.
+ Thân nhiệt (0C): Tiến hành ựo thân nhiệt ở trực tràng của lợn bằng nhiệt kế , vào buổi sáng (6-8h) và buổi chiều (16-18h).
+ Tần số hô hấp ( Lần / phút): Là số lần hô hấp trong một phút, xác ựịnh tần số hô hấp bằng cách căn cứ vào cử ựộng của thành bụng và ựếm tần số hô hấp.
3.2.3. Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh sản ở ựàn lợn nái sau dịch
Lập phiếu ựiều tra (Nguyễn Như Thanh và cs (2001) [26] và phỏng vấn trực tiếp người chủ cơ sở chăn nuôi; thu thập thông tin từ sổ sách ghi chép và kết quả phối giống, tình trạng sinh sản của từng nái, của từng trại ựể thu nhận thông tin và phân tắch ựể làm rõ ảnh hưởng của PRRS ựến một số chỉ tiêu sinh sản của nái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con và nái chờ phối trong ựàn xảy ra PRRS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
3.2.4. Giám ựịnh virus gây PRRS bằng phương pháp RT Ờ PCR (Quy trình chẩn ựoán PRRS, Trung tâm chẩn ựoán thú y TW, 2010) trình chẩn ựoán PRRS, Trung tâm chẩn ựoán thú y TW, 2010)
- Phạm vi áp dụng: Quy trình ựược áp dụng ựể xét nghiệm phát hiện virus PRRS tại các phòng xét nghiệm chẩn ựoán bệnh ựộng vật thuộc Cục thú y.
Bệnh phẩm: Huyễn dịch bệnh phẩm, huyết thanh hoặc dịch nổi tế bào sau khi phân lập virus.
Máy móc và nguyên liệu: - Hệ thống chiết tách ARN - Máy Realtime PCR - Bộ Micropipet các cỡ
- Kit chiết tách ARN(Qiagen hoặc Ambion Magmax)
- Kit RT Ờ PCR: Qiagen one step RT Ờ PCR kit (Cat No. 210210) hoặc Invitrogen supercript III qRT Ờ PCR kit(Cat No. 210210).
- Primer và probe
Cách tiến hành
- Chiết tách ARN: áp dụng theo quy trình của nhà sản xuất + Chuẩn bị master mix
Qiagen one step RT Ờ PCR kit Invitrogen SS3 qRT Ờ PCR kit
Reagent Lượng(ộl) Reagent Lượng(ộl)
DW 10.5 DW 4.5
5 x Reaction Mix 5.0 5 x Reaction Mix 12.5
MgCl2(25mM) 1.2 MgCl2(25mM) 1.0
dNTP 0.8
PPP 1.5 PPP 1.5
Enzyme Mix 1.0 Enzyme Mix 0.5
- Cho 20 ộl master mix vào ống PCR - Cho 5 ộl mẫu ARN vào ống PCR
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
- đặt ống PCR vào máy Realtime PCR - Chạy chương trình
- Chọn ựọc màu ở bước kéo dài + Chạy phản ứng.
Qiagen one step Reagent Invitrogen SS3 Reagent
RT PCR RT PCR
500C Ờ 30m 500C Ờ 30m
40 x (950C Ờ 10s + 600C Ờ 50s) 40 x (950C Ờ 10s + 600C Ờ 50s)
950C Ờ 15m 950C Ờ 2m
đọc kết quả:
Xét nghiệm ựược công nhận khi:
- đối chứng dương tắnh cho giá trị Ct ựã biết (ổ2) - đối chứng âm tắnh không có Ct
- Mẫu ựược coi là dương tắnh khi có Ct ≤ 35 - Mẫu ựược coi là âm tắnh nếu không có Ct - Mẫu ựược coi là nghi ngờ nếu Ct ≥ 35
Danh mục và trình tự primer và probe
Modification Tên Primer/probe Sequence(5Ơ- 3Ơ)
5Ơ 3Ơ Probe TGT GGT GAA TGG CAC TGA TTG ACA FAM BHQ1 PRRS - 1
(NA) Forward ATG ATG RGC TGG CAT TCT None None Reverse ACA CGG TGG CCC TAA TTG None None Probe CCT CTG CTT GCA ATC GAT CCA GAC FAM BHQ1 PRRS - 2
(EU) Forward GCA CCA CCT CAC CCA GAC None None Reverse CAG TTC CTG CGC CTT GAT None None Probe CGCGTAGAACTGTGACAACAACGCTGA FAM BHQ1
Forward CCCAAGCTGATGACACCTTTG None None
PRRS - China
(JVM) Reverse AATCCAGAGGCTCATCCTGGT None None
Phương pháp xử lý số liệu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
thống kê sinh học thông qua phần mềm Excel trên máy vi tắnh với các tham số và công thức sau:
Các tham số thống kê sử dụng ựể xử lý số liệu - Số trung bình: X = n 1 ∑ = n i X 1 - độ lệch tiêu chuẩn: Nếu n ≤ 30 → Sx = ổ 1 ) ( 1 2 2 − − ∑ ∑ n X n X Nếu n > 30 → Sx = ổ n X n X ∑ 2 −1(∑ )2
- Sai số của số trung bình: Nếu n ≤ 30 → 1 − ổ = n s m x x Nếu n > 30 → n s m x x =ổ Trong ựó: X: số trung bình
xi: giá trị của các biến số (i = 1, 2, 3, Ầ, n) n: dung lượng mẫu
sx: ựộ lệch tiêu chuẩn
x
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN XẢY RA TRÊN đỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM - HƯNG YÊN, NĂM 2010 RA TRÊN đỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM - HƯNG YÊN, NĂM 2010
Văn Lâm là huyện phắa bắc của tỉnh Hưng Yên, phắa bắc và ựông bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phắa tây giáp huyện Gia Lâm - Hà Nội, huyện có mật ựộ dân số ựông, theo số liệu ựiều tra 4/2009 tổng số khẩu sinh sống trên ựịa bàn gần 134 nghìn người. đồng thời, Văn Lâm là huyện có công nghiệp và dịch vụ phát triển, có lợi thế gần thủ ựô Hà Nội, chắnh những yếu tố này ựã tạo cho chăn nuôi hàng hóa của Văn Lâm khá phát triển.
Trong khi các huyện Cẩm Giàng - Hải Dương, Lương Tài Ờ Bắc Ninh có dịch từ trước tháng 4/2010, việc vận chuyển lợn, lây lan từ các vùng lân cận sang nhau là một trong những nguyên nhân khiến dịch bùng phát trên ựịa bàn. Mặt khác, huyện Văn Lâm còn có trục ựường Quốc lộ 5, huyết mạch giao thông nối từ các tỉnh chạy qua ựịa bàn huyện nhưng lại không hề có chốt kiểm dịch, về mặt dịch tễ, những ựường này, mầm bệnh rất dễ lây lan, phát tán sang các vùng lân cận. Nguyên nhân dẫn ựến HCRLHH & SS ở lợn bùng phát trên ựịa bàn các xã của huyện Văn Lâm chủ yếu do việc vận chuyển lợn từ các tỉnh lân cận và do người dân trong huyện mua lợn giống từ các nơi ựang có dịch về nuôi.
Ngày 10 tháng 4 năm 2010, ổ dịch ựầu tiên xuất hiện trên ựàn lợn thịt tại thôn Phả Lê xã Việt Hưng ựây là nơi có chợ buôn bán lợn thịt và lợn giống, sau ựó dịch lây lan nhanh sang các xã Lương Tài, đại đồng. đến ngày 30 tháng 4 năm 2010 dịch ựã lây lan và có mặt ở 11/11 xã trên ựịa bàn huyện Văn Lâm, do dịch ựược phát hiện và báo cáo của cơ sở chưa
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
kịp thời, cơ quan chức năng còn thiếu chủ ựộng tham mưu chỉ ựạo ngăn chặn. Việc tiêu hủy chưa thực hiện tốt, nhiều hộ nông dân thiếu tự giác còn vứt lợn chết ra ruộng lúa, sông ngòiẦTrong công tác chỉ ựạo lúc ựầu còn biểu hiện chủ quan, năng lực, trách nhiệm của một số cán bộ thú y còn hạn chế nên ựã ựể HCRLHH & SS lây lan nhanh chóng trong ựàn lợn của 11/11 xã trên ựịa bàn huyện.
4.1.1. Tổng hợp tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn huyện Văn Lâm
Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy: Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản xảy ra ở ựàn lợn nuôi trong 1.909 hộ của 78 thôn trong tổng số 82 thôn thuộc toàn bộ 11 xã của huyện Văn Lâm. Tỷ lệ lợn mắc bệnh của các xã trong huyện dao ựộng từ 9,20% ựến 84,37%. Tắnh chung toàn huyện tỷ lệ lợn mắc bệnh chiếm 41,72%. Tỷ lệ lợn ốm, chết và buộc phải tiêu hủy dao ựộng từ 24,58% ựến 95,65%, tắnh chung tỷ lệ lợn ốm, chết và buộc phải tiêu hủy của 11 xã là 55,41%.
Từ kết quả ở bảng 4.1 còn nhận thấy tình hình dịch ở ựàn lợn của các xã rất khác nhau:
Xã Việt Hưng là một trong những xã có dịch xảy ra ựầu tiên của huyện Văn Lâm nên tỷ lệ lợn mắc bệnh rất cao (84,37%); tỷ lệ lợn ốm, chết và buộc phải tiêu hủy 54,97%. Nguyên nhân chắnh là do: khi lợn mới mắc bệnh, người dân không xác ựịnh ựược là bệnh gì, không hiểu biết về tắnh chất nguy hiểm của dịch nên còn chủ quan trong công tác phòng, chống dịch, không khai báo khi lợn bị bệnh làm cho mầm bệnh tồn tại và phát tán. Mặt khác, xã Việt Hưng lại giáp danh với xã Nghĩa đạo huyện
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh và có chợ buôn bán gia súc và sản phẩm gia súc của huyện nên nguy cơ ựàn lợn bị dịch bệnh rất cao.
Các xã có tỷ lệ lợn bị bệnh cao là Lạc đạo (66,22%), Chỉ đạo (45,68%), Lương Tài (45,51%), Lạc Hồng (44,91%), Trưng Trắc (44,07) và đại đồng (43,16%); Tỷ lệ lợn ốm, chết và buộc phải tiêu hủy tương ứng của từng xã: 55,06%; 66,9%; 85,94%; 71,48%; 24,58% và 45,0%.
Tỷ lệ lợn mắc bệnh ở các xã Như Quỳnh, Minh Hải, đình Dù và Tân Quang dao ựộng từ 9,2% - 28,35% nhưng tỷ lệ lợn bị ốm, chết và buộc phải tiêu hủy lại rất cao dao ựộng từ 30,41% ựến 95,65%. Nguyên nhân chắnh là do: Khi dịch xảy ra, người chăn nuôi chủ quan không khai báo dịch, không áp dụng triệt ựể các biện pháp vệ sinh thú y nên ựã làm cho ựàn lợn bị nhiễm kế phát các bệnh khác.
Dựa vào số liệu ựiều tra thực tế chúng tôi tiến hành ựánh giá thiệt hại do HCRLHH & SS gây ra ựối với lợn từng ựối tượng nuôi. Kết quả ựược trình bày ở các bảng: 4.2; 4.3; 4.4; 4.5.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
Bảng 4.1: Tổng hợp chung tình hình HCRLHH & SS ở ựàn lợn trên ựịa bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010
Lợn mắc bệnh Lợn chết và buộc phải tiêu hủy TT Số xã có dịch Số thôn có lợn mắc bệnh/Tổng số thôn của xã (thôn) Số hộ có lợn mắc bệnh (hộ) Tổng ựàn lợn của các hộ có lợn mắc bệnh (con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Việt Hưng 8/8 436 7 281 6 143 84,37 3 377 54,97 2 Lương Tài 14/14 278 5 500 2 503 45,51 2 151 85,94 3 đại đồng 9/9 466 8 500 3 669 43,16 1 651 45,00 4 Chỉ đạo 4/4 107 2 513 1 148 45,68 768 66,90 5 Minh Hải 6/6 78 6 350 1 480 23,31 450 30,41 6 Lạc Hồng 7/7 94 2 850 1 280 44,91 915 71,48 7 Lạc đạo 11/11 177 2 016 1 335 66,22 735 55,06 8 Trưng Trắc 6/6 69 3 000 1 322 44,07 325 24,58 9 Như Quỳnh 5/5 63 2 300 652 28,35 331 50,77 10 đình Dù 4/4 109 7 000 1 181 16,87 663 56,14 11 Tân Quang 4/8 32 3 000 276 9,20 264 95,65 Toàn huyện 78/82 1 909 50 310 20 989 41,72 11 630 55,41
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
4.1.2. Tình hình HCRLHH & SS ở lợn tổng hợp chung ở cả 03 ựối tượng nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Ờ Hưng Yên, năm 2010 nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Ờ Hưng Yên, năm 2010
4.1.2.1. Tổng hợp chung cả 3 ựối tượng
ổng hợp chung ở cả 03 ựối tượng nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010 Lợn bị bệnh Lợn chết và buộc phải tiêu huỷ Số lợn theo dõi (con) Con Tỷ lệ (%) Con Tỷ lệ (%) 5 046 1 216 24,10 477 39,23 10 064 5 609 55,73 3 914 69,78 35 200 14 164 40,24 7 239 51,11 50 310 20 989 41,72 11 630 55,41
Từ số liệu tổng hợp trong bảng 4.2 cho thấy, tình hình HCRLHH & SS ở lợn nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Ờ Hưng Yên năm 2010 khá phức tạp và có sự khác nhau giữa các ựối tượng. Tỷ lệ bị bệnh ở lợn con theo mẹ là cao nhất (chiếm 55,73%) tiếp ựến là lợn sau cai sữa và lợn thịt (chiếm 40,24%) và lợn nái thấp nhất (chiếm 24,1%). Tỷ lệ lợn chết và buộc phải tiêu hủy của từng ựối tượng tương ứng là: 69,78%; 55,11% ; 39,23%. Như vậy có thể thấy thiệt hại do HCRLHH & SS gây ra ựối với lợn con theo mẹ là nghiêm trọng nhất.
Kết quả này có sự khác biệt so với kết quả ựã công bố của một số tác giả khi nghiên cứu về tình hình HCRLHH & SS ở lợn. Lê Văn Thắng (2009) ựiều tra tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại tỉnh Bắc Giang cho biết: tỷ lệ lợn thịt bị bệnh cao nhất (chiếm 39,05%), tiếp ựến là lợn con theo mẹ (chiếm 36,34%) và thấp nhất là lợn nái (chiếm 24,6%).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Luyện (2010) về tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An: tỷ lệ bị bệnh ở lợn thịt cao nhất 0,43%, sau ựó ựến lợn con theo mẹ 0,32%, cuối cùng là lợn nái chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,1%.
Theo nhận xét của Cục Thú y (2010), tất cả lợn các lứa tuổi ựều dễ dàng mắc bệnh với tỷ lệ cao, tỷ lệ chết phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tỷ lệ mắc bệnh, chết thấp nhất ở lợn nái 9,46%, rồi ựến lợn con là 26,57% và cuối cùng lợn thịt có tỷ lệ mắc và chết cao nhất là 63,96%. Theo nhận ựịnh của Cục Thú y, tỷ lệ chết cao này phần lớn là do lợn nhiễm trùng kế phát sau khi nhiễm PRRSV.
4.1.3. Tình hình HCRLHH & SS ở ựàn lợn thịt nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Ờ Hưng Yên, năm 2010 Văn Lâm Ờ Hưng Yên, năm 2010
Từ kết quả tổng hợp trong bảng 4.3 cho thấy:
Tắnh chung toàn huyện, trong tổng số 35.200 con lợn thịt của 11 xã có 14.164 con lợn thịt mắc bệnh chiếm tỷ lệ 40,24%; 7.239 con lợn thịt bị chết và buộc phải tiêu hủy chiếm tỷ lệ 51,11%.
Xét riêng từng xã:
Trong quá trình dịch xảy ra, 06 xã có tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh nhiều nhất là: Lạc đạo (83,15%), Việt Hưng (70,83%), Lạc Hồng (70,43%), Trưng Trắc (57,29%), Chỉ đạo (56,48%), Như Quỳnh (45,83%); Tỷ lệ lợn thịt bị ốm, chết và buộc phải tiêu hủy của từng xã tương ứng là: 69,56%; 38,95%; 71,17%; 35,08%; 65,68%; 44,59%. Các xã còn lại tỷ lệ lợn thịt mắc bệnh dao ựộng từ 12,34% ựến 39,27%; tỷ lệ lợn thịt bị chết và buộc phải tiêu hủy của các xã còn lại dao ựộng từ 18,91% ựến 89,4%. Nguyên nhân chắnh là do: Khi dịch xảy ra, người chăn nuôi không khai báo dịch. Bên cạnh ựó, các hộ dân bán tháo lợn bệnh ựã làm nguy cơ dịch lây lan nhanh ra các xã trên ựịa bàn huyện.
Tô Long Thành, 2007 tổng hợp tình hình chung về tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn cho biết: Lợn cai sữa và lợn choai bị bệnh thì
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
tỷ lệ chết có thể lên ựến 12 Ờ 20%; ựối với lợn thịt và lợn vỗ béo từ 1 Ờ 5%. Tuy nhiên trong các trường hợp này ựều có vai trò của các vi khuẩn bội nhiễm gây viêm phổi.
Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Năm, 2007 tỷ lệ lợn thịt bị bệnh và chết trong thời gian xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tại Ninh Xá, thành