IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình HCRLHH & S Sở lợn tổng hợp chung ở cả 03 ựố
nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Ờ Hưng Yên, năm 2010
4.1.2.1. Tổng hợp chung cả 3 ựối tượng
ổng hợp chung ở cả 03 ựối tượng nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm - Hưng Yên, năm 2010 Lợn bị bệnh Lợn chết và buộc phải tiêu huỷ Số lợn theo dõi (con) Con Tỷ lệ (%) Con Tỷ lệ (%) 5 046 1 216 24,10 477 39,23 10 064 5 609 55,73 3 914 69,78 35 200 14 164 40,24 7 239 51,11 50 310 20 989 41,72 11 630 55,41
Từ số liệu tổng hợp trong bảng 4.2 cho thấy, tình hình HCRLHH & SS ở lợn nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm Ờ Hưng Yên năm 2010 khá phức tạp và có sự khác nhau giữa các ựối tượng. Tỷ lệ bị bệnh ở lợn con theo mẹ là cao nhất (chiếm 55,73%) tiếp ựến là lợn sau cai sữa và lợn thịt (chiếm 40,24%) và lợn nái thấp nhất (chiếm 24,1%). Tỷ lệ lợn chết và buộc phải tiêu hủy của từng ựối tượng tương ứng là: 69,78%; 55,11% ; 39,23%. Như vậy có thể thấy thiệt hại do HCRLHH & SS gây ra ựối với lợn con theo mẹ là nghiêm trọng nhất.
Kết quả này có sự khác biệt so với kết quả ựã công bố của một số tác giả khi nghiên cứu về tình hình HCRLHH & SS ở lợn. Lê Văn Thắng (2009) ựiều tra tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại tỉnh Bắc Giang cho biết: tỷ lệ lợn thịt bị bệnh cao nhất (chiếm 39,05%), tiếp ựến là lợn con theo mẹ (chiếm 36,34%) và thấp nhất là lợn nái (chiếm 24,6%).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Luyện (2010) về tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An: tỷ lệ bị bệnh ở lợn thịt cao nhất 0,43%, sau ựó ựến lợn con theo mẹ 0,32%, cuối cùng là lợn nái chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,1%.
Theo nhận xét của Cục Thú y (2010), tất cả lợn các lứa tuổi ựều dễ dàng mắc bệnh với tỷ lệ cao, tỷ lệ chết phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tỷ lệ mắc bệnh, chết thấp nhất ở lợn nái 9,46%, rồi ựến lợn con là 26,57% và cuối cùng lợn thịt có tỷ lệ mắc và chết cao nhất là 63,96%. Theo nhận ựịnh của Cục Thú y, tỷ lệ chết cao này phần lớn là do lợn nhiễm trùng kế phát sau khi nhiễm PRRSV.