IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.2. Kết quả ựiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của
trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống
Bình thường lợn nái sau 21 ngày phối giống nếu không thụ thai sẽ ựộng dục trở lại. Chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra số lần phối giống không ựược của những lợn cái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con và nái sau khi tách con chờ phối trong ựàn lợn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống tại một số xã ở Huyện Văn Lâm, năm 2010.
Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 4.9.
Từ số liệu ở bảng 4.9 cho thấy, sau 03 lần phối giống nếu chỉ quan tâm ựến tỷ lệ thụ thai của 261 nái theo dõi ở 06 xã khác nhau ựược giữ lại ựể sản xuất con giống ựạt 96,17%, nhìn vào con số này có thể thấy tỷ lệ thụ thai khá cao. Tuy nhiên, nếu tắnh toán thì hiệu quả kinh tế mang lại sẽ rất kém. Bởi vì chỉ có 19,16% số nái thụ thai sau phối giống lần thứ nhất; 53,26% phối lần thứ 2; có tới 23,75% phối giống lần thứ 3 mới thụ thai. điều quan tâm lớn nhất là số nái ựược giữ lại nuôi nhưng sau phối giống lần thứ 3 không ựược, phải loại thải cao nhất ở nái tách con chờ phối (6,25%); tiếp ựến là nái mang thai (4,76%); cái hậu bị (3,33%) và thấp nhất ở nái nuôi con (1,35%). Nuôi kéo dài hơn 2 tháng ựối với những nái này chắc chắn tốn kém nhiều mặt.
Như vậy, mặc dù ựã ựược coi là khỏi bệnh nhưng qua 03 lần phối giống cho thấy ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựối với ựàn nái sinh sản trong huyện là khá lớn. Ảnh hưởng rõ nhất là viêm tử cung âm ựạo kéo dài và làm tăng số lần phối của lợn nái. Kết quả này cũng phù hợp với tài liệu tổng hợp của Nguyễn Văn Thanh (2007).
Từ kết quả này khẳng ựịnh dù là cái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con hay nái tách con chờ phối trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống, ựều chịu ảnh hưởng xấu của bệnh với mức ựộ nặng nhẹ khác nhau, chắc chắn nếu hạch toán kinh tế thì hiệu quả kinh tế mang lại rất kém.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
Bảng 4.9: Tổng hợp chung kết quả ựiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những nái trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống
Kết quả phối giống thụ thai
Kết quả phối giống không thụ thai phải
loại thải Sau phối lần 1 Sau phối lần
2 Sau phối lần 3 Tổng hợp TT đối tượng ựiều tra Số con theo dõi Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Cái hậu bị 60 11 18,33 32 53,33 15 25,00 58 96,67 2 3,33
2 Nái mang thai 63 12 19,05 35 55,56 13 20,63 60 95,24 3 4,76
3 Nái nuôi con 74 14 18,92 41 55,41 18 24,32 73 98,65 1 1,35
4 Nái tách con
chờ phối 64 13 20,31 31 48,44 16 25,00 60 93,75 4 6,25
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 18,33 53,33 25,00 3,33 19,05 55,56 20,63 4,76 18,92 55,41 24,32 1,53 20,31 48,44 25,00 6,25 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00
Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Loại thải
T
ỷ
lệ
%
Cái hậu bị Nái mang thai Nái nuôi con
Nái tách con chờ phối
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
4.4.2.1. đối với những lợn cái hậu bị
Từ kết quả tổng hợp bảng 4.10 cho thấy, không phân biệt số cái hậu bị ựược theo dõi ở từng xã nhiều hay ắt, số cái hậu bị ựộng dục phải phối tinh lần 2 mới ựược chiếm một tỷ lệ cao: thấp nhất ở xã Lạc đạo (44,44%) và cao nhất ở xã đại đồng (70,0%).
Kết quả tổng hợp bảng 4.10 cũng cho thấy: Trong số 60 cái hậu bị ựược theo dõi ở 6 xã trên ựịa bàn huyện Văn Lâm, tỷ lệ thụ thai sau 3 lần phối giống là 96,67%. Nhưng ựiều chúng ta quan tâm ở ựây là có 25,0% phải phối tinh lần 3 và 53,33% phải phối tinh lần 2. Như vậy, nếu hạch toán chi tiết, có thể khẳng ựịnh hiệu quả kinh tế ựối với những cơ sở này chắc chắn sẽ rất kém. Bởi vì 21 ngày nuôi có 53,33% số nái phải phối lần thứ 2 và 25,0% sau 42 ngày nuôi nái phải phối lần thứ 3 không ra sản phẩm là một lượng chi phắ không nhỏ. Mặc dù 04 xã Việt Hưng, đại đồng, Chỉ đạo, Lạc đạo có 100% số cái hậu bị thụ thai sau 3 lần phối, nhưng tỷ lệ ựạt sau lần phối thứ 3 là khá cao: Việt Hưng (33,33%); Lạc đạo (33,33%); Chỉ đạo (25,0%) và đại đồng (10,0%). Cũng từ kết quả tổng hợp trong bảng 4.11 cho thấy 02 xã có tỷ lệ lợn cái hậu bị phải loại thải sau 3 lần phối là Lạc Hồng (10,0%) và Lương Tài (6,67%).
Theo đào Trọng đạt, 2008 PRRSV có khả năng lây nhiễm rất cao, chỉ cần 10 ựến 100 hạt virus là ựủ ựể gây nhiễm cho lợn. Mầm ựược truyền theo ựường không khắ trong phạm vi 3 km qua những giọt nươc mũi, nước bọt của lợn bệnh. đặc biệt là PRRSV truyền từ lợn bệnh sang lợn mẫn cảm theo ựường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả ựiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những cái hậu bị trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống
Kết quả thụ thai
Kết quả phối giống không thụ thai phải
loại thải
Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp
TT Xã Số cái theo dõi (Con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Việt Hưng 12 2 16,67 6 50,00 4 33,33 12 100,00 0 0,00 2 Lương Tài 15 3 20,00 8 53,33 3 20,00 14 93,33 1 6,67 3 đại đồng 10 2 20,00 7 70,00 1 10,00 10 100,00 0 0,00 4 Chỉ đạo 4 1 25,00 2 50,00 1 25,00 4 100,00 0 0,00 5 Lạc đạo 9 2 22,22 4 44,44 3 33,33 9 100,00 0 0,00 6 Lạc Hồng 10 1 10,00 5 50,00 3 30,00 9 90,00 1 10,00 Tổng hợp 60 11 18,33 32 53,33 15 25,00 58 96,67 2 3,33
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
Như vậy, từ kết quả tổng hợp cho thấy lợn cái hậu bị trong ựàn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nếu giữ lại ựể sản xuất con giống sẽ ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế của các cơ sở chăn nuôi. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Luyện, 2010 về tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An: tỷ lệ thụ thai sau lần phối 1 của cái hậu bị (17,68%), sau lần phối 2 (54,27%), sau lần phối 3 (20,73%) và sau 3 lần phối (92,68%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự sai khác so với kết quả nghiên cứu của Lê Văn Thắng, 2009 về tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang: tỷ lệ thụ thai sau lần phối 1 của cái hậu bị (63,74%), sau lần phối 2 (16,48%), sau lần phối 3 (14,28%).
4.4.2.2. đối với những lợn nái mang thai
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Năm, 2007 trong ựợt xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở các ựàn lợn tại Ninh Xá (Bắc Ninh), Duy Tân (Hải Dương), Thụy Hà (Thái Bình), Cao Viên (Hà Tây cũ) cho thấy những lợn nái chửa bị bệnh thì tỷ lệ sảy thai (ựẻ sớm) 32,50%, thai chết lưu 21,5%, ựể muộn 24,0%, ựẻ ựúng ngày 37,5%. điều này cho thấy những nái chửa trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản không phải tất cả ựều có dấu hiệu bị rối loạn sinh sản.
Rối loạn sinh sản có thể kéo dài 4 ựến 8 tháng trước khi trở lại bình thường. Việc ựánh giá ảnh hưởng lâu dài của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản tới năng suất sinh sản rất khó, nhất là ở những ựàn chưa hoặc ựã tiêm vắc xin phòng một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ựạt tỷ lệ thấp. Một số ựàn có biểu hiện tăng số lần phối giống không ựược (Cục thú y, 2007).
đã ựiều tra kết quả về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của 63 nái mang thai trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ở lợn tại 06 xã. Kết quả ựược tổng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
hợp tại bảng 4.11. Tổng hợp chung toàn huyện chỉ có 19,05% số nái mang thai thụ thai sau lần phối thứ nhất, trong ựó thấp nhất là các xã: Việt Hưng (11,11%), Lạc đạo (12,05%), đại đồng (16,67%). Tỷ lệ thụ thai sau lần phối thứ 2 ựạt cao nhất ở xã Lạc đạo (62,5%) và thấp nhất ở xã đại đồng và Chỉ đạo (50,0%). Mặc dù 4 trong số 6 xã ựiều tra có 100% số nái mang thai trong thời gian xảy ra dịch ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống, ựều thụ thai nhưng phải phối tới lần thứ 3 mới ựược (trong ựó cao nhất là xã Việt Hưng (33,33%) và thấp nhất là xã Lạc Hồng (16,67%)).
Cũng từ kết quả trong bảng 4.11 cho thấy, tỷ lệ thụ thai sau 03 lần phối giống không khác so với cái hậu bị 95,24% so với 96,67%. Tuy nhiên số nái phải phối tinh lần thứ 02 và lần thứ 03 mới thụ thai có sự sai khác. Trong số nái ựang có chửa ở ựàn xảy ra dịch ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống có tới 20,63% phải phối lần thứ 03 thấp hơn so với cái hậu bị (25,0%); 55,56% phối lần 02 mới thụ thai cao hơn so với cái hậu bị (53,33%); Số nái sau 3 lần phối tinh không thụ thai phải loại thải thấy ở 2 xã ựã ựược ựiều tra là Lạc đạo (25,0%); tiếp ựến là xã đại đồng (8,33%). Như vậy có thể khẳng ựịnh tổn thất kinh tế do Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản gây ra ựối với chủ cơ sở chăn nuôi là rất lớn: Tăng chắ phắ ựầu tư thức ăn, công chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, sử dụng chuồng trại, giảm số lứa ựẻ/nái/năm và giảm số lượng con cai sữa/nái/năm (Võ Trọng Hốt và cs, 2005).
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Luyện, 2010 về tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An: tỷ lệ thụ thai sau lần phối 1 của nái mang thai (15,43%), sau lần phối 2 (47,77%), sau lần phối 3 (30,56%) và sau 3 lần phối (93,76%).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả ựiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những nái mang thai trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống
Kết quả thụ thai
Kết quả phối giống không thụ thai phải loại
thải
Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp
TT Xã Số nái theo dõi (Con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Việt Hưng 9 1 11,11 5 55,56 3 33,33 9 100,00 0 0,00 2 Lương Tài 14 3 21,43 8 57,14 3 21,43 14 100,00 0 0,00 3 đại đồng 12 2 16,67 6 50,00 3 25,00 11 91,67 1 8,33 4 Chỉ đạo 8 2 25,00 4 50,00 2 25,00 8 100,00 0 0,00 5 Lạc đạo 8 1 12,50 5 62,50 0 0,00 6 75,00 2 25,00 6 Lạc Hồng 12 3 25,00 7 58,33 2 16,67 12 100,00 0 0,00 Tổng hợp 63 12 19,05 35 55,56 13 20,63 60 95,24 3 4,76
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72
4.4.2.3. đối với những lợn nái nuôi con
đã ựiều tra kết quả về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của 74 nái mang thai trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ở lợn tại 06 xã. Kết quả ựược tổng hợp tại bảng 4.12. Tổng hợp chung toàn huyện chỉ có 18,92% số nái nuôi con thụ thai sau lần phối thứ nhất, trong ựó thấp nhất ựối với ựàn lợn của các xã: Lạc Hồng (13,33%), Chỉ đạo (16,67%). Hầu hết các hộ chăn nuôi tại 6 xã ựược theo dõi nếu giữ nái nuôi con trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi ựể sản xuất con giống thì số nái này phải phối lần thứ 2 là chủ yếu: cao nhất là xã Lương Tài (63,64%); thấp nhất ở 2 xã đại đồng và Chỉ đạo (50,0%). Số nái nuôi con cũng ựạt tỷ lệ thụ thai cao ở lần phối thứ 3 của các xã Chỉ đạo và Lạc Hồng (33,33%); thấp nhất ở xã Lương Tài (18,18%).
Kết quả tổng hợp trong bảng 4.12 cho thấy không có sự sai khác nhau về kết quả tổng hợp chung tỷ lệ thụ thai sau 03 lần phối giữa nái nuôi con (98,65%) so với nái mang thai (95,24%) và cái hậu bị (96,67%) trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống. Nhưng kết quả phối giống không thụ thai phải loại thải ở 3 ựối tượng có sự khác nhau: thấp nhất ở nái nuôi con (1,35%), tiếp ựến cái hậu bị (3,33%) và cao nhất ở nái mang thai (4,76%).
Trong quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy, chỉ có 1 cơ sở phải loại thải nái nuôi con sau 03 lần phối giống không thụ thai là xã Việt Hưng (6,67%). Như vậy, có thể nhận thấy hầu hết các cơ sở nếu giữ nái trong ựàn xảy ra Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi ựể sản xuất con giống thì số nái này phải phối lại lần thứ 02 là chủ yếu. đây là một con số cần quan tâm ựể xem xét trong việc hạch toán hiệu quả kinh tế ựối với từng cơ sở chăn nuôi.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả ựiều tra về số lần phối giống và tỷ lệ thụ thai của những nái nuôi con trong ựàn xảy ra HCRLHH & SS ựược giữ lại nuôi ựể sản xuất con giống
Kết quả thụ thai
Kết quả phối giống không thụ thai phải
loại thải
Sau phối lần 1 Sau phối lần 2 Sau phối lần 3 Tổng hợp
TT Xã Số nái theo dõi (Con) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%) 1 Việt Hưng 15 3 20,00 8 53,33 3 20,00 14 93,33 1 6,67 2 Lương Tài 11 2 18,18 7 63,64 2 18,18 11 100,00 0 0,00 3 đại đồng 12 3 25,00 6 50,00 3 25,00 12 100,00 0 0,00 4 Chỉ đạo 6 1 16,67 3 50,00 2 33,33 6 100,00 0 0,00 5 Lạc đạo 15 3 20,00 9 60,00 3 20,00 15 100,00 0 0,00 6 Lạc Hồng 15 2 13,33 8 53,33 5 33,33 15 100,00 0 0,00 Tổng hợp 74 14 18,92 41 55,41 18 24,32 73 98,65 1 1,35
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Luyện, 2010 về tình hình HCRLHH & SS ở lợn trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An: tỷ lệ thụ thai sau lần phối 1 của nái nuôi con (18,08%), sau lần phối 2 (48,12%), sau lần phối 3 (26,96%) và sau 3 lần phối (93,17%).
Trong bài tổng hợp về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn của tác giả đào Trọng đạt, 2008 cho biết sau ựợt dịch ựầu tiên bệnh kéo dài dai dẳng trong ựàn, nhất là với những trại nuôi lợn con và lợn choai. Ở những trại này có tới 2,5 năm sau dịch người ta vẫn có thể phân lập ựược virus từ những lợn cai sữa.
4.4.2.4. đối với những lợn nái tách con chờ phối
Từ kết quả tổng hợp trong bảng 4.13 cho thấy, ựối với nái tách con chờ phối trong ựàn xảy ra dịch ựược giữ lại ựể sản xuất con giống cũng bị ảnh hưởng xấu của dịch. Tổng hợp chung chỉ có 1/5 (20,31%) số nái thụ thai sau lần phối thứ nhất. Trong ựó, số lợn nuôi của xã Lương Tài có tỷ lệ rất thấp (11,11%), cao nhất