Khối lượng gà qua các tuần tuổ

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng độn lót nền chuồng, lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà thịt tại xã liên chung, huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 63 - 67)

- Nhiệt ựộ, ựộ ẩm, số lượng vi sinh vật tổng số

a. Khối lượng gà qua các tuần tuổ

Năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà thịt phụ thuộc vào khả năng tăng trọng của cơ thể gà. Kết quả ựánh giá khả năng tăng trọng của gà thắ nghiệm nuôi trên lớp ựộn lót lên men ựược trình bày ở bảng 4.5.

(Kết quả thể hiện trong bảng là kết quả trung bình suy rộng từ việc cân 10% gà thắ nghiệm và ựối chứng cả 2 lứa)

Bảng 4.5. Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi (g/con) đợt TN I đợt TN II TN đC TN đC Tuần tuổi n ổ SD ) CV% n ổ SD CV% n ổ SD CV% n ổ SD CV% 0 200 50,59ổ0,68 1,34 200 50.78ổ0.32 0.64 200 50.69 ổ 0.29 0.57 200 50.53 ổ 0.38 0.75 1 191 a190.95 ổ 7.18 3.79 194 b184.03 ổ 8.86 6.66 198 a195.40 ổ 8.49 4.75 190 b189.58 ổ 7.73 4.08 2 189 a 492,03 ổ 11.31 2.24 193 b472.95 ổ 33.53 6.86 198 a510.60 ổ 21.36 4.18 188 b492.72 ổ 30.55 6,20 3 184 a 880.04 ổ 48.80 5.43 184 b843.06 ổ 50.04 6.50 192 a907.52 ổ 30.10 3.28 175 b883.80 ổ 45.91 5.60 4 178 a1404.37ổ102.96 7.21 173 b1362.75ổ187.77 13.44 192 a1457.26ổ33.91 6.26 170 b1396.72 ổ 76.07 11.67 5 175 a2095.05ổ169.85 7.84 169 b1989.95ổ299.28 18.37 190 a2145.20ổ155.56 7.92 165 b2045.60ổ259.69 12.69 6 172 a 2547.05ổ283.13 11.12 160 b2421.91ổ296.59 12.19 190 a2601.08ổ145.7 5.60 165 b2527.04ổ177.02 7.07 7 172 a 2843.77ổ291.92 10.17 158 b2720.73ổ357.43 12.88 190 a2907.9ổ145.91 5.03 165 b2777.80ổ206.54 7.44

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng ngang mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Qua bảng 4.5 chúng tôi có nhận xét:

Tăng trọng bình quân qua các tuần tuổi của lô TN cao hơn so với lô đC ở cả hai ựợt TN. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với mức p<0,05. So sánh khối lượng cơ thể gà ở cuối giai ựoạn thắ nghiệm trong ựợt TN I: ựàn gà lô thắ nghiêm có khối lượng cơ thể trung bình ựạt 2843,77g/con, trong khi ựó lô ựối chứng chỉ ựạt 2720,73g/con, thấp hơn 123,07 (g/con). Ở ựợt TN II: khối lượng cơ thể gà cuối giai ựoạn TN ựạt 2907,9 g/con ở lô TN và 2777,8g/con ở lô đC, chênh lệch so với lô TN là 130,1 g/con. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 ở cả hai ựợt TN.

So với khối lượng tiêu chuẩn mà Công ty CP cung cấp thì khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi của lô TN ựáp ứng chỉ tiêu về khối lượng theo tiêu chuẩn mà công ty ựưa ra. Tuy nhiên, ựối với lô đC khối lượng gà ở các tuần tuổi từ 3-7 (ựợt TN I) và từ 4-7 (ựợt TN II) thấp hơn so với tiêu chuẩn kỹ thuật của công ty CP.

Hệ số biến dị khối lượng cơ thể (CV%) của lô TN dao ựộng trong khoảng 2,24-11,12 ựối với ựợt TN I và 3,28-7,92 ở ựợt TN II ựiều này cho thấy ựàn gà của lô TN có ựộ ựồng ựều khá cao. So sánh hệ số biến dị ở hai lô gà , chúng tôi nhân thấy lô thắ nghiệm luôn thu ựược kết quả khả quan hơn lô ựối chứng ở cả hai ựợt TN. Ngay ở giai ựoạn kết thúc thắ nghiệm hệ số biến dị ở ựợt TN I 10,17 ựối với lô TN so với 12,88 của lô đC, ở ựợt TN II là 5,03 ở lô TN so với 7,44 ở lô đC. Trong khi ựó kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hải (1999)[21] trên gà Kabir nuôi tại Thái Nguyên cho biết có hệ số biến dị là 7,29 Ờ 17,27%. đối với gà broiler thì ựộ ựồng ựều là rất quan trọng, nhất là giết mổ theo qui trình công nghiệp thì ựộ ựồng ựều cao sẽ góp phần ựảm bảo chất lượng sản phẩm chế biến và nâng cao hiệu quả chế biến trong chăn nuôi gà broiler.

Như vậy có thể kết luận lô thắ nghiệm có khối lượng cơ thể lớn hơn và ựộ ựồng ựều cao hơn lô ựối chứng. đợt TN I ựược tiến hành từ cuối tháng 11/2010 ựến ựầu tháng 1/2011. Những tuần cuối của thắ nghiệm rơi vào những tháng mùa ựông, thời tiết lạnh (bảng 4.3, 4.4). Nhiệt ựộ thấp cũng ảnh hưởng ựến khả năng

tăng trọng, tiêu tốn thức ăn của gà (Cahaner và Leenstra, 1992[44]; Deaton và cs. (1996) [45]; Aengwanich và Simaraks (2004)[46]).

Theo Bùi Hữu đoàn và cs. (2009)[17], nhiệt ựộ thắch hợp cho sinh trưởng của gà nuôi thịt từ tuần thứ tư là 20oC, ựộ ẩm thắch hợp từ 65-70%. Aengwanich và Simaraks (2004)[46] cho rằng nhiệt ựộ thắch hợp cho gà thịt từ 4 tuần tuổi là 18-21oC.

Ở ựợt TN I, từ tuần thứ 5, 6 và 7 nhiệt ựộ ngoài trời xuống thấp <20oC. Với lô TN sử dụng ựộn lót nền lên men, không khắ chuồng nuôi dao ựộng từ 17,61-19,55oC, cao hơn so với lô đC từ 1-2oc. Bên cạnh ựó, nhiệt ựộ lớp ựộn lót dao ựộng từ 18,52-20,08oC (Bảng 4.3), ở mức nhiệt ựộ này sinh trưởng của gà không bị ảnh hưởng gì. Tương tự, ở ựợt TN II, tuần nuôi 1, 2 và 3 bắt ựầu từ 10/3 ựến ựầu tháng 4. đây là thời gian giao mùa xuân. Thời tiết biến ựổi thất thường với những ựợt gió mùa ựông bắc tăng cường và mưa phùn làm giảm nhiệt ựộ không khắ. Nhiệt ựộ trung bình bên ngoài dao dộng từ 16,06-17,13oC, có những ngày nhiệt ựộ giảm thấp xuống <13oc. Nhiệt ựộ không khắ chuồng nuôi và nhiệt ựộ lớp ựộn lót lên men của lô TN dao ựộng trong khoảng 18-20oC, cao hơn so với lô đC từ 1-2oC. Mức nhiệt ựộ này ựảm bảo cho sự sinh trưởng bình thường của gà.

Theo Deaton và cs. (1996) nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng tới tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ chết của gà. Các tác giả cho biết trong 3 tuần tuổi ựầu gà nuôi với mức nhiệt ựộ 26-23-21oC thì khối lượng cơ thể trung bình chỉ ựạt 1,66kg so với mức 1,77kg khi nuôi ở nhiệt ựộ 32-29-26oC; Tiêu tốn thức ăn cao hơn 1,14 lần, tỷ lệ chết cao hơn 1,9 lần so với lô TN. Kết quả tương tự cũng ựược báo cáo bởi Ipek và Sahan (2006)[47].

Ở những tuần nuôi thứ 5, 6 và 7 của ựợt TN II, khi nhiệt ựộ trung bình bên ngoài bắt ựầu tăng dao ựộng từ 23,31-24,59oC, có những ngày nhiệt ựô tăng >25oC thì nhiệt ựộ không khắ trong chuồng nuôi cũng tăng. Tuy nhiên nhiệt ựộ trong tháng 4 chưa quá cao, không vượt quá 30oC vì vậy mà khối lượng cơ thể gà trong giai ựoạn này cũng không bị ảnh hưởng nhiều. Trong khuôn khổ ựề tài

này, do ựiều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi không tiếp tục theo dõi việc sử dụng ựộn lót nền lên men nuôi gà thịt trong các tháng mùa hè nên chưa có những ựánh giá về ảnh hưởng của nó ựối với tăng trọng của gà thịt trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao.

So sánh tăng trọng tắch lũy của gà ở hai lô TN và đC trong cả hai ựợt TN có thể thấy rõ qua biểu ựồ 4.3.

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng độn lót nền chuồng, lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà thịt tại xã liên chung, huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)