Trong chuồng nuôi ngoài các thành phần khắ ựộc còn có một lượng lớn bụi và vi sinh vật. Hệ vi sinh vật có mặt trong không khắ chuồng nuôi có nguồn gốc từ mặt ựất, phân khô, chất ựộn chuồng, từ da lông vật nuôi,Ầ cùng với bụi bay vào không khắ và càng nhiều bụi, không khắ càng có nhiều vi sinh vật. Các
vi sinh vật có mặt trong không khắ chuồng nuôi gồm vi khuẩn, nấm mốc và các ựộc tố (Heber và cs. 1988)[16].
Sự tạo thành bụi trên lớp ựộn lót chuồng phụ thuộc vào nhiệt ựộ, ựộ ẩm, nguyên liệu ựược dùng làm ựộn lót, thời gian sử dụng lớp ựộn lót và sự hoạt ựộng của gà (Takai và cs., 1998)[34].
Ngoài tác dụng gây hại về mặt cơ học và hóa học tới lớp màng nhầy ựường hô hấp của gà, bụi còn là vật thuyên chuyển nhiều vi sinh vật gây bệnh, dưới các dạng hạt sương vi khuẩn lắng ựọng trên các hạt bụi và bị khô lại, tạo ra bụi vi khuẩn do dòng chuyển ựộng của không khắ ựược tạo nên bởi hoạt ựộng của con người hoặc gà nuôi trong chuồng. Các hạt bụi có kắch thước 1ộm sẽ kết tủa 100 lần. Những hạt ≤ 1ộm có khối lượng không ựáng kể thường chuyển ựộng rối loạn trong không khắ. Trong một thời gian, các hạt bụi khuẩn trở thành hạt bụi sương vi khuẩn và tiếp tục lắng ựọng xuống (Hoàng Thu Hằng, 1997)[5]. Sự tồn tại của bụi vi khuẩn trong không khắ phụ thuộc vào nhiệt ựộ và ựộ ẩm của không khắ. Khi giảm nhiệt ựộ hoặc tăng ựộ ẩm của không khắ thì quá trình ngưng tụ hơi nước lên các hạt bụi tăng sẽ làm tăng trọng lượng hạt bụi và làm tăng quá trình lắng ựọng của chúng, ựáng chú ý nhất là các vi khuẩn
Salmonella, E.Coli, Clostridium perfringens.
Khi các vi sinh vật tồn tại trong không khắ với mật ựộ cao và vật nuôi cảm thụ hắt phải không khắ nhiễm vi khuẩn sẽ phát bệnh. Khi ựó không khắ sẽ là yếu tố lan truyền mầm bệnh. Qua các nghiên cứu cho thấy ựa số vi sinh vật gây bệnh ựường hô hấp có thể tồn tại lâu, ựộc tắnh lưu truyền kéo dài trong môi trường không khắ và ựất: Mycoplasma.
Ngoài các vi khuẩn gây bệnh, trong môi trường chuồng nuôi còn có các nấm mốc với các bào tử nấm mốc lan truyền trong không khắ và nền chuồng, mà nguồn gốc của chúng thường từ thức ăn rơi vãi nhiễm nấm. Khắ hậu nóng ẩm của nước ta rất thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh và nấm mốc phát triển (Seedorf và cs., 1998)[35].
2.3.2. Các yếu tố khắ hậu