d. Các yếu tố khác
2.4. GIỚI THIỆU VỀ đỘN LÓT LÊN MEN VI SINH VẬT TRONG CHĂN NUÔI GÀ
CHĂN NUÔI GÀ
Hiện nay trên thế giới ựã áp dụng nhiều phương thức chăn nuôi như chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi an toàn sinh học Ầ và mới ựây là công nghệ chăn nuôi sinh thái không chất thải dựa trên nền tảng công nghệ lên men vi sinh ựộn lót nền chuồng. Với công nghệ này, toàn bộ phân và nước tiểu nhanh chóng ựược vi sinh vật phân giải và chuyển thành nguồn thức ăn protein sinh học cho chắnh vật nuôi. Trong chuồng nuôi không có mùi hôi thối vì vi sinh vật hữu ắch trong chế phẩm sử dụng ựã cạnh tranh và tiêu diệt hết các vi sinh vật có hại và sinh mùi khó chịu. Nhờ hệ vi sinh vật hữu ắch tạo ựược bức tường lửa ngăn chặn các vi sinh vật gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ này hạn chế ựược tới mức thấp nhất sự lây lan bệnh tật giữa vật nuôi với nhau cũng như giữa vật nuôi với người.
Cũng nhờ những lợi thế về mặt vệ sinh và môi trường trên mà sản phẩm chăn nuôi có ựộ vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao. Hơn nữa chất lượng sản phẩm rất tốt nhờ ựảm ựược các ựiều kiện tốt nhất về Quyền ựộng vật (animal welfare), con vật không bị stress hay bệnh tật, lại tiêu hóa và hấp thu ựược nhiều axit amin. Thịt mềm, có màu, mùi và vị ngọt tự nhiên nên ựược người tiêu dùng ựánh giá cao.
Về mặt kinh tế, ựây là một công nghệ ựưa lại hiệu quả cao nhờ tiết kiệm ựược 60% sức lao ựộng chăn nuôi (không phải thay ựộn lót thường xuyên), giảm thiểu ựược chi phắ thuốc thú y (do gà ắt khi bị bệnh và chết).
Vấn ựề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi ựang ựược cả thế giới và trong nước ngày càng quan tâm. Do vậy việc áp dụng công nghệ chăn nuôi sinh thái này là hết sức có ý nghĩa. Trước khi áp dụng, việc kiểm chứng những lợi ắch về mặt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của phương pháp chăn nuôi này trong ựiều kiện Việt Nam là cần thiết.
* Cơ chế hoạt ựộng của ựộn lót lên men
Thành phần cơ bản của ựộn lót lên men bao gồm: các chủng loại vi sinh vật có lợi ựã ựược tuyển chọn và nguyên liệu làm chất ựộn.
+ Vai trò của các chủng loại vi sinh vật
- Tạo ra các hợp chất hữu cơ như rượu, axit có tác dụng giữ cho ựộn lót ở ựộ pH ổn ựịnh, có lợi cho vi sinh vật có ắch và không có lợi cho các vi sinh vật gây bệnh trong ựộn lót.
- Phân giải mạnh và ựồng hóa tốt: các thành phần có trong chất thải ựộng vật ựể chuyển hóa thành các chất vô hại thành các protein của bản thân các vi sinh vật có ắch.
- Sử dụng các thành phần khắ thải gây ựộc hại: sử dụng khắ thải ựể sinh trưởng phát triển và khử ựược khắ ựộc ở chuồng nuôi (tổng hợp protein từ nguồn dinh dưỡng là NH3, NH4+ ; oxi hóa NH3, NH4+ thành NO2 và NO3 ; sử dụng hoặc oxi hóa H2S thành các muối sulfat).
- Ức chế các vi khuẩn có hại, vi khuẩn gây thối rữa Clostridium perfringens, các vi khuẩn gây bệnh ựường ruột E.coli, Salmonella Ầ do có khả năng sản sinh ra các các chất kháng vi khuẩn như axit lactic, axit axetic, rượu ethylic, ester, H2O2, bacterioxin.
Bên cạnh ựó các chủng VSV phải có khả năng thắch ứng cao trong những ựiều kiện biến ựổi của ngoại cảnh (nhiệt ựộ cao và ựộ axit cao), ựồng thời phải quan hệ cộng sinh, cộng tồn do ựó tạo nên sự cân bằng sinh thái ổn ựịnh,
+ Vai trò của nguyên liệu làm ựộn lót
Tạo ra môi trường sống cho hệ vi sinh vật. Yêu cầu của nguyên liệu phải có thành phần xơ cao, không ựộc và không gây kắch thắch. đặc biệt nguyên liệu phải bền vững với sự phân giải của VSV, ựảm bảo thời gian sử dụng kéo dài.
Khi sử dụng, ựộn lót VSV sẽ tạo ra vòng tuần hoàn sinh vật. Con vật ăn ở, ựi lại và thải phân trên ựệm lót sẽ cung cấp dinh dưỡng cho VSV sử dụng. đồng thời, VSV phân giải phân và nước tiểu tạo thành các chất trao ựổi và protein của bản thân chúng, cung cấp dinh dưỡng làm tăng dinh dưỡng cho con vật; trợ giúp quá trình tiêu hóa, nâng cao miễn dịch cho con vật sử dụng. VSV sinh trưởng phát triển ở mức ựộ nhất ựịnh ựảm bảo sinh ra một nhiệt lượng nhất ựịnh ựể tránh sinh nhiệt lớn trong mùa hè, nhưng cũng ựảm bảo nhiệt cung cấp ựủ ấm
cho ựộng vật nuôi trong mùa ựông. Vòng tuần hoàn ựược luân chuyển trong thời gian dài tạo ra một môi trường không chất thải.
+ Yêu cầu về nguyên liệu sử dụng làm chất ựộn lót:
Nguyên liệu sử dụng làm chất ựộn lót nền chuồng nuôi gia cầm phải thỏa mãn các ựiều kiện sau: khả năng hút ẩm tốt (khả năng hút ẩm từ 140 Ờ 1200% so với khối lượng ban ựầu của nó); Không bị nát vụn, không tạo nhiều bụi, không bị phân hủy bởi vi sinh vật; Giá rẻ, dễ kiếm (Nguyễn đức Hưng, 2006)[20]. Một số nguyên liệu thường ựược sử dụng trong chăn nuôi gia cầm như mùn cưa (khả năng hút ẩm ựến 420%), lõi ngô nghiền (hút ẩm 140-150%), rơm rạ, trấu (hút ẩm 240%), tuy nhiên rơm rạ, lõi ngô thường dễ bị nhiễm nấm mốc. Trong thực tế, nguyên liệu sử dụng làm ựộn lót lên men vi sinh vật tốt nhất là mùn cưa, vì mùn cưa thỏa mãn tất cả các ựiều kiện trên và ắt bị mốc. Hoặc có thể sử dụng hỗn hợp các nguyên liệu gồm mùn cưa + trấu hoặc dăm bào với tỷ lệ thắch hợp.
PHẦN III