Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng độn lót nền chuồng, lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà thịt tại xã liên chung, huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 71 - 74)

- Nhiệt ựộ, ựộ ẩm, số lượng vi sinh vật tổng số

b. Sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựố

4.3.2. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn

Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng thì việc cung cấp thức ăn cho gia cầm là rất quan trọng. Vì thức ăn vừa là nguồn cung cấp nhiên liệu ựể duy trì sự sống, vừa là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình sinh trưởng, phát triển tạo ra sản phẩm. Việc xác ựịnh LTATN hàng ngày là rất cần thiết ựối với gia cầm. Nó không chỉ giúp người chăn nuôi biết ựược tình trạng sức khoẻ của ựàn gà mà còn giúp cho người chăn nuôi tắnh toán ựược chi phắ thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm. Hơn nữa LTATN còn phản ánh chất lượng thức ăn cũng như trình ựộ nuôi dưỡng chăm sóc ựàn gà của người chăn nuôi. Do ựó LTATN hang ngày có ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ sinh trưởng của ựàn gà Kết quả theo dõi, tắnh toán lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn ựược trình bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn đợt TN I đợt TN II LTA TN (g/con/ngày) HQSDTA (kg/kgP) LTA TN (g/con/ngày) HQSDTA (kg/kgP) Tuần tuổi TN đC TN đC TN đC TN đC 1 27.46 27.88 1.33 1.34 27.66 28.12 1.44 1.42 2 54.24 57.77 1.82 1.54 57.33 57.98 1.58 1.71 3 98.02 97.96 1.74 1.81 89.42 91.34 1.78 2.22 4 135.2 140.7 1.86 2.02 121.78 125.4 1.94 2.44 5 *157.6 *164.8 2.32 2.41 *147.41 *161.7 2.16 2.56 6 *162.5 *171.4 2.46 3.22 *164.52 *186.4 2.44 2.87 7 *175.6 *180.6 2.71 2.81 *173.28 *184.6 2.78 2.94 TB 115.82 120.17 2.03 2.16 111.63 119.36 2.02 2.31

Chú thắch *: Sai khác thống kê với mức P<0,05

Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy, lượng thức ăn thu nhận của lô gà thắ nghiệm và ựối chứng ựều tăng dần qua các tuần tuổi và có xu hướng tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. điều này có nghĩa là khi tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và khối lượng của gia cầm tăng lên thì thức ăn thu nhận tăng.

Lượng thức ăn thu nhận của cả hai lô TN và đC ở cả hai ựợt TN ựều cao hơn so với tiêu chuẩn của công ty CP ựưa ra là trung bình 105,6 g/con/ngày. So sánh giữa hai lô TN và đC, chúng tôi thấy lượng thức ăn thu nhận của lô TN thấp hơn so với lô đC ở cả hai ựợt TN. Cụ thể lượng TATN của lô TN là 115,82 và 111,63g/con/ngày so với 120,17 và 119,36g/con/ngày của lô đC ở cả hai ựợt TN. Ở ựợt TN I, lượng TATN của lô đC cao hơn so với lô TN ở các tuần nuôi

sử dụng ựộn lót nền lên men nên nhiệt ựộ không khắ chuồng nuôi thấp hơn so với lô TN và thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nên gà phải tiêu tốn nhiều thức ăn hơn ựể chống lạnh. Ở những tuần nuôi này, khối lượng cơ thể gà của lô đC cũng thấp hơn rõ rệt so với lô TN nên việc tiêu tốn nhiều thức ăn nhưng hiệu quả không cao. đối với ựợt TN II, ở các tuần nuôi 1, 2 và 3 lượng TATN tuy không chênh lệch ựáng kể so với lô đC nhưng ở giai ựoạn này gà của lô đC bị mắc bệnh ựường hô hấp nên ảnh hưởng ựến tăng trọng của cả lô. Mặt khác, ở tuần nuôi từ 1-3, nhiệt ựộ bên ngoài lạnh ựã làm giảm nhiệt ựộ không khắ chuồng nuôi xuống <18oC, có những ngày nhiệt ựộ giảm xuống <13oC. Mặc dù trại ựã thắp ựèn sưởi nhưng nhiệt ựộ trong chuồng nuôi vẫn thấp. Vì vậy gà phải tăng lượng thức ăn thu nhận của lô đC ựáp ứng nhu cầu chống rét cho gà. Từ tuần tuổi thứ 5-7, lượng TATN của lô đC cũng cao hơn so với lô TN nhưng tăng trọng lại kém lô thắ nghiệm do ở tuần này gà mắc bệnh CRD nhiều hơn nên tiêu tốn nhiều thức ăn hơn ựề bù ựắp năng lượng chống chọi với bệnh tật.

So sánh lượng thức ăn thu nhận giữa các lô thắ nghiệm ở hầu hết các ựiểm khảo sát sự sai khác về LTATN giữa lô thắ nghiệm và lô ựối chứng không có ý nghĩa thống kê, chỉ có ở tuần 5 -7 là có ý nghĩa thống kê với P<0,05 ở cả hai ựợt TN.

Từ kết quả ở bảng 4.8, chúng tôi nhận thấy: tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng tăng dần qua các tuần tuổi. Nói cách khác hiệu quả sử dụng thức ăn của ựàn gà giảm dần qua các tuần tuổi. Cụ thể, từ tuần 1 ựến tuần 4 hiệu quả sử dụng thức ăn cao hay tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng thấp do cơ thể gà còn non, các tế bào ựang trong giai ựoạn sinh trưởng mạnh nên thức ăn thu nhận sẽ ựược sử dụng cho quá trình tắch lũy thịt. So sánh với tiêu chuẩn của Công ty CP ựưa ra, HQSDTA của lô TN cao hơn tiêu chuẩn trung bình từ 90-100g/kg tăng trọng. Cụ thể, HQSDTA trung bình cho 7 tuần nuôi theo tiêu chuẩn của công ty là 1,93kg/kg tăng trọng. Trong khi ựó ở lô TN của chúng tôi HQSDTA là 2,03 và 2,02kg/kg tăng trọng cho 2 ựợt TN. Riêng hai lô đC của hai ựợt TN thì HQSDTA kém hơn hẳn so với lô TN và so với tiêu chuẩn của công ty. Cụ

thể, HQSDTA của lô đC trung bình trong cả ựợt thắ nghiệm là 2,16kg/kg tăng trọng (ựợt TN I) và 2,31kg/kg tăng trọng (ựợt TN II), chênh lệch 230g -380g/kg tăng trọng so với tiêu chuẩn của công ty và chênh lệch 130g-290g/kg tăng trọng so với lô TN.

Như vậy có thể thấy rằng, việc sử dụng ựộn lót nền lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà thịt ở những tháng mùa ựông-xuân khi thời tiết lạnh ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến chất lượng không khắ chuồng nuôi từ ựó có ảnh hưởng tốt tới tốc ựộ sinh trưởng cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thắ nghiệm so với ựối chứng.

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng độn lót nền chuồng, lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà thịt tại xã liên chung, huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)