1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN Tên đề tài: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định Số hợp đồng: 2020.01.091 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Phương Uyên Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: tháng Tp.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN Tên đề tài: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định Số hợp đồng: 2020.01.091 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Phương Uyên Đơn vị công tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: tháng Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xuất huyết tiêu hóa 1.1.1 Nguyên nhân 1.1.2 Chẩn đốn xuất huyết tiêu hóa 1.1.3 Biểu cận lâm sàng XHTH 1.1.4 Điều trị xuất huyết tiêu hóa 1.1.5 Đại cương thuốc ức chế bơm proton PPI 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu vai trò thuốc ức chế bơm proton 13 1.2.1 Nghiên cứu nước 13 1.2.2 Nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cách chọn mẫu 19 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.4 Tình hình sử dụng thuốc ức chế bơm proton điều trị 20 2.2.5 Kết điều trị sau dùng thuốc ức chế bơm proton 21 2.2.6 Xử lý kết nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đặc điểm XHTH loét dày – tá tràng 22 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính 22 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 23 i 3.1.3 Các bệnh lý mắc kèm 25 3.1.4 Số ngày nhập viện 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân XHTH 27 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 27 3.2.2 Tiền sử bệnh nhân liên quan đến XHTH 29 3.2.3 Xét nghiệm Helocobacter pylori (H.pylori) 30 3.2.4 Phân loại Forrest 31 3.2.5 Đặc điểm xét nghiệm máu 32 3.3 Tình hình điều trị bệnh nhân XHTH 34 3.3.1 Các phương pháp sử dụng 34 3.3.2 Các thuốc PPI sử dụng khoa 36 3.3.3 Phác đồ ban đầu PPI định cấp cứu XHTH 37 3.3.4 Phác đồ trì sau cấp cứu 40 3.3.5 Phác đồ tiệt trừ H.pylori 42 3.3.6 Các thuốc khác điều trị khoa 43 3.3.7 Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI 44 3.3.8 Tương tác thuốc trình điều trị liên quan đến PPI 44 3.3.9 Hiệu điều trị điều trị sau XHTH bệnh nhân 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Đề nghị 48 4.2.1 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 48 4.2.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 56 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng anh Tên tiếng việt ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc Cộng CS Tế bào tiết histamin ECL Enterochromaffin-like ESGE European Society of Hiệp hội Nội soi Tiêu hóa Châu Gastrointestinal Endoscopy Âu H.pylori Helicobacter pylori H2RA Histamin-2 antagonist HCl Acid chlohydric Acid chlohydric HCT Hematocrit Hematocrit HGB Hemoglobin Hemoglobin LDA Low-dose aspirin Aspirin liều thấp NSAIDs Nonsteroidal antiinflammatory drugs Thuốc chống viêm không steroid PPI Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton RBC Red Blood Cell Số lượng hồng cầu Helicobacter pylori receptor Thuốc kháng histamin receptor Xuất huyết tiêu hóa XHTH iii H2 – DANH MỤC HÌNH Hình Hình ảnh nội soi đánh giá theo Forrest Hình Biểu đồ độ tuổi, giới tính 22 Hình Biểu đồ nghề nghiệp 24 Hình 3 Biểu đồ bệnh lý mắc kèm 25 Hình Biểu đồ thống kê tỷ lệ triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 28 Hình Tiền sử bệnh nhân 29 Hình Biểu đồ kết nội soi theo Forrest 32 Hình Biểu đồ kết triệu chứng lâm sàng sau điều trị XHTH 45 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thang điểm Blatchford Glasgow Bảng Đánh giá mức độ máu Bảng Bảng phân loại Forrest Bảng Đặc điểm tuổi, giới tính 22 Bảng Đặc điểm nghề nghiệp 24 Bảng 3 Các bệnh lý mắc kèm 25 Bảng Số ngày nhập viện 27 Bảng Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 27 Bảng Tiền sử bệnh nhân 29 Bảng Xét nghiệm H.pylori 30 Bảng Kết nội soi theo Forrest 31 Bảng Đặc điểm xét nghiệm máu 33 Bảng 3.10 Các phương pháp điều trị cho bệnh nhân XHTH 35 Bảng 3.11 Các thuốc PPI sử dụng khoa 36 Bảng 3.12 Đường dùng bệnh nhân 37 Bảng 3.13 Liều dùng ban đầu 24h 38 Bảng 3.14 Thời gian sử dụng PPI cấp cứu 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi thuốc PPI 40 Bảng 3.16 Liều dùng thuốc PPI đường uống sau cấp cứu 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ thay đổi thuốc PPI đường uống 42 Bảng 3.18 Phác đồ diệt trừ H.pylori bệnh nhân 42 Bảng 3.19 Triệu chứng lâm sàng sau điều trị XHTH 45 Bảng 3.20 Hiệu điều trị 46 v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU STT Kết đạt Công việc thực Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Xây dựng phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Thu thập liệu xử lý kết Hoàn thành báo cáo nghiệm Kết xử lý thống kê có xét ý nghĩa Báo cáo đạt yêu cầu thu STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Các bảng số liệu tuổi, giới tính, Các bảng số liệu tuổi, giới tính, đặc đặc điểm bệnh nhân, kết xét điểm bệnh nhân, kết xét nghiệm nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng, lâm sàng, cận lâm sàng, phác đồ điều trị, phác đồ điều trị, đặc điểm sử dụng đặc điểm sử dụng PPI Các mối tương PPI Các mối tương quan đặc quan đặc điểm bệnh nhân, phác điểm bệnh nhân, phác đồ điều trị đồ điều trị hiệu điều trị hiệu điều trị 01 báo khoa học đăng Tạp chí có số ISSN Thời gian thực hiện: tháng Thời gian nộp báo cáo: 27/11/20 vi MỞ ĐẦU Mở đầu: Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) vấn đề phổ biến trường hợp khẩn cấp khoa nội tiêu hóa nguyên nhân đáng kể dẫn đến tử vong (10%) Nguyên nhân phổ biến XHTH loét dày – tá tràng chiếm khoảng 55% Thuốc ức chế bơm proton (Proton pump inhibitor – PPI) liệu pháp hiệu để cấp cứu điều trị XHTH Do đó, cần tiến hành nghiên cứu khảo sát việc sử dụng nhằm đánh giá hiệu liệu pháp PPI Hiện có nhiều hướng dẫn điều trị hội tiêu hoa Hoa Kỳ, hội tiêu hóa Châu Âu xử trí cấp cứu dự phịng tái phát cho bệnh nhân XHTH loét dày – tá tràng Ở Việt Nam, Bộ Y tế hội tiêu hóa đưa hướng dẫn điều trị XHTH, nhiên việc áp dụng hướng dẫn khác đơn vị điều trị nơi có kinh nghiệm điều trị riêng Bên cạnh phương pháp xử trí cấp cứu cầm máu nội soi, phẫu thuật ngoại khoa…người ta sử dụng thêm thuốc hỗ trợ để hạn chế tái phát XHTH dùng liều cao thuốc ức chế bơm proton, thuốc cầm máu, kháng sinh để diệt H.pylori Bệnh viện nhân dân Gia Định bệnh viện đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh Khoa nội tiêu hóa đơn vị chuyên thực nhiệm vụ tầm soát, chẩn đoán, điều trị bệnh lý thuốc chuyên khoa nội tiêu hóa – gan mật, tiếp nhận điều trị nhiều bệnh nhân XHTH loét dày – tá tràng Song tình hình sử dụng phương pháp điều trị đánh giá hiệu chưa nhiều tác giả quan tâm Đặc biệt, cần thiết phải tìm chế độ liều dùng PPI có hiệu nắm thực trạng việc áp dụng phác đồ tiệt trừ H.pylori sau điều trị xuất huyết bệnh viện Trước tình hình thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa viêm loét dày – tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định Từ rút mối liên quan yếu tố đặc điểm với tần xuất XHTH, đặc biệt nguyên nhân hút thuốc lá, rượu bia, nhiễm H.pylori… - Khảo sát thực trạng điều trị xuất huyết tiêu hóa viêm loét dày – tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định - Đánh giá tính phù hợp phác đồ với hiệu ghi nhận sau điều trị bệnh viện Từ rút ý kiến đóng góp phương pháp điều trị góp phần cải thiện việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu cho bệnh nhân Hơn thế, thông tin thu thập đề tài sở thực tiễn cho nội dung giảng dạy mơn học Dược lâm sàng cho chương trình đào tạo Dược sĩ Đại học Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang cách thu thập thông tin, số liệu 122 bệnh nhân thông qua tài liệu bệnh án bệnh nhân từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2018 phòng lưu giữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Nhân dân Gia Định - Kết quả: độ tuổi trung bình 55,63±19,30 Ở nam giới, độ tuổi 40-60 chiếm đa số (29,51%) Ở nữ giới, độ tuổi chiếm nhiều ≥60 (17,21%) Forrest IIa chiếm nhiều (31,97%) Có 18,03% bệnh nhân cho thở oxy, 46,72% bệnh nhân truyền máu, 100% bệnh nhân áp dụng bồi hồn thể tích dùng PPI Nội soi cầm máu áp dụng cho 44,26% bệnh nhân, kẹp cầm máu chiếm 5,74%, chích adrenalin chiếm 22,13% phối hợp biện pháp chiếm 16,39% Nhóm PPI sử dụng với hoạt chất esomeprazol pantoprazol, đường tiêm tĩnh mạch đường uống esomeprazol 80mg chiếm nhiều 25,49% 22,22% 97,54% đường tiêm PPI định cấp cứu, liều trung bình esomeprazol sử dụng 83,81±24,39 mg/24h pantoprazol 88,73±33,85 mg/24h Bệnh nhân dùng tiêm tĩnh mạch cấp cứu ≥72h chiếm 71,43% bệnh nhân dùng thời gian

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:52

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Các bảng số liệu về tuổi, giới tính, đặc điểm của bệnh nhân, kết quả xét  nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng,  phác đồ điều trị, đặc điểm sử dụng  PPI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
1 Các bảng số liệu về tuổi, giới tính, đặc điểm của bệnh nhân, kết quả xét nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng, phác đồ điều trị, đặc điểm sử dụng PPI (Trang 8)
Đánh giá mức độ mất máu có thể dựa vào các yếu tố qua bảng 1.2 như sau [4]. - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
nh giá mức độ mất máu có thể dựa vào các yếu tố qua bảng 1.2 như sau [4] (Trang 15)
Bảng 1. 3. Bảng phân loại Forrest [6]. - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 1. 3. Bảng phân loại Forrest [6] (Trang 16)
Nguy cơ cao Mức độ Hình ảnh trên nội soi Chảy máu tái phát (%)  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
guy cơ cao Mức độ Hình ảnh trên nội soi Chảy máu tái phát (%) (Trang 16)
Đặc điểm về tuổi và giới tính của bệnh nhân được thống kê trong bảng 3.1 và hình 3.1 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
c điểm về tuổi và giới tính của bệnh nhân được thống kê trong bảng 3.1 và hình 3.1 (Trang 30)
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiệp (Trang 32)
Bảng 3.3. Các bệnh lý mắc kèm - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.3. Các bệnh lý mắc kèm (Trang 33)
Hình 3.3. Biểu đồ về các bệnh lý mắc kèm - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Hình 3.3. Biểu đồ về các bệnh lý mắc kèm (Trang 33)
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân (Trang 35)
Bảng 3.4. Số ngày nhập viện - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.4. Số ngày nhập viện (Trang 35)
Hình 3.4. Biểu đồ thống kê tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Hình 3.4. Biểu đồ thống kê tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân (Trang 36)
Tiền sử bệnh nhân được thống kê qua bảng 3.6 và hình 3.5. - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
i ền sử bệnh nhân được thống kê qua bảng 3.6 và hình 3.5 (Trang 37)
Xét nghiêm H.pylori được thống kê qua bảng 3.7. - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
t nghiêm H.pylori được thống kê qua bảng 3.7 (Trang 38)
Bảng 3.7. Xét nghiệm H.pylori - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.7. Xét nghiệm H.pylori (Trang 38)
Hình ản hổ loét qua nội soi là yếu tố then chốt để tiên lượng và quyết định điều trị. Nội soi giúp đánh giá nguy cơ tái phát và tử vong của bệnh nhân XHTH do loét dạ dày – tá  tràng - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
nh ản hổ loét qua nội soi là yếu tố then chốt để tiên lượng và quyết định điều trị. Nội soi giúp đánh giá nguy cơ tái phát và tử vong của bệnh nhân XHTH do loét dạ dày – tá tràng (Trang 39)
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả nội soi theo Forrest - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả nội soi theo Forrest (Trang 40)
Bảng 3. 9. Đặc điểm xét nghiệm máu - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3. 9. Đặc điểm xét nghiệm máu (Trang 41)
Bảng 3.11. Các thuốc PPI đang sử dụng tại khoa - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.11. Các thuốc PPI đang sử dụng tại khoa (Trang 44)
Đường dùng của PPI được chỉ định cấp cứu XHTH và được thông kê qua bảng 3.12. - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
ng dùng của PPI được chỉ định cấp cứu XHTH và được thông kê qua bảng 3.12 (Trang 45)
Bảng 3.13. Liều dùng ban đầu trong 24h - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.13. Liều dùng ban đầu trong 24h (Trang 46)
Bảng 3.14. Thời gian sử dụng PPI cấp cứu - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.14. Thời gian sử dụng PPI cấp cứu (Trang 47)
Liều dùng thuốc PPI đường uống sau khi cấp cứu được thống kê qua bảng 3.16. - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
i ều dùng thuốc PPI đường uống sau khi cấp cứu được thống kê qua bảng 3.16 (Trang 48)
Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi thuốc PPI - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi thuốc PPI (Trang 48)
Bảng 3.17. Tỷ lệ thay đổi thuốc PPI đường uống - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.17. Tỷ lệ thay đổi thuốc PPI đường uống (Trang 50)
Bảng 3.19. Triệu chứng lâm sàng sau điều trị XHTH - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.19. Triệu chứng lâm sàng sau điều trị XHTH (Trang 53)
Bảng 3.20. Hiệu quả điều trị - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định
Bảng 3.20. Hiệu quả điều trị (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w