NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

18 10 0
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở TRẺ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Nhóm nghiên cứu PGS.TS NGUYỄN THỊ CỰ THS VÕ THỊ THU HÀ THS PHẠM VÕ PHƯƠNG THẢO Báo cáo viên ThS PHẠM VÕ PHƯƠNG THẢO Giảng viên Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thiếu sắt tình trạng thiếu sắt cho trình tổng hợp hemoglobin, bệnh máu phổ biến trẻ em Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt thường gặp viêm loét dày tá tràng nhiều nghiên cứu giới xác định xuất huyết tiêu hóa tình trạng nhiễm Helicobacter pylori 15%- 20% trẻ viêm loét dày tá tràng có biến chứng xuất huyết tiêu hóa gây nên tình trạng thiếu máu nhiều mức độ khác Helicobacter pylori đóng vai trị quan trọng ngun nhân bệnh sinh viêm loét dày - tá tràng, ung thư dày thiếu máu thiếu sắt 11 tả tình trạng thiếu máu thiếu sắt trẻ bị viêm loét Mô dày tá tràng Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt trẻ bị viêm loét dày tá tràng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Nghiên cứu thực bệnh nhi phòng khám và phịng tiêu hố - Khoa Nhi, Bệnh Viện Trung Ương Huế từ tháng 4/2013 đến tháng 6/2014 - Trẻ từ đến 15 tuổi - Có triệu chứng lâm sàng: đau bụng vùng thượng vị, nôn mửa… Và xác định hình ảnh nội soi có biểu viêm và/hoặc loét dày hay tá tràng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu 4/2013 đến tháng 6/2014 Địa điểm nghiên cứu Trung tâm Nhi - Bệnh viện Trung Ương Huế 40 trẻ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ❖ĐẶC ĐIỂM CHUNG Đặc điểm Giới Nhóm tuổi Số trường hợp Tỷ lệ (%) Nam 29 72,5 Nữ 11 27,5 6-9 10 25,0 10-15 30 75,0 - Elisabete Kawakami: 10,9 tuổi - Ngô Thị Kim Loan và Trần Thị Thanh Tâm (Bv Nhi đồng 1, 22009): nam/ nữ là 1,3/1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ❖ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG PHÂN BỐ VỀ LOẠI TỔN THƯƠNG ĐẠI THỂ DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 5.0% 17.5% Loét dày Loét tá tràng Viêm dày Viêm tá tràng 55.0% 22.5% - Egbaria Isarel: loét dày tá tràng chiếm tỉ lệ 22,5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI (HP) Ở TRẺ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TRONG NGHIÊN CỨU 27.5% 72.5% Có - Yen và cộng sự: 33,3% - R.P Allaker (London năm 2002): 22% Không KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân bố tỷ lệ thiếu máu trẻ viêm loét dày tá tràng Thiếu máu Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) Thiếu máu thiếu sắt 11 27,5 Thiếu máu không thiếu sắt 0,0 Thiếu sắt đơn 0,0 Không thiếu máu thiếu sắt 29 72,5 Tổng 40 100 Ngô Thị Kim Loan Trần Thị Thanh Tâm (2009) Bệnh Viện Nhi Đồng 2, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt 20% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Liên quan tình trạng thiếu máu thiếu sắt với tình trạng nhiễm H.P Nhiễm HP Thiếu máu thiếu sắt Không thiếu máu thiếu sắt Có (n=11) OR, p n % n % 81,8 18,2 OR=60, Không (n=29) 6,9 27 93,1 P 0,05 24,1 22 75,9 12,9 27 87,1 ( n= 29) Viêm dày tá tràng (n=31) Loét dày tá tràng (n=9) P< 0,01 77,8 22,2 ➢ Liên quan mức độ thiếu máu với tình trạng nhiễm HP Nhiễm HP Thiếu máu nhẹ Thiếu máu Thiếu máu vừa nặng n % n % n % Có (n= 9) 22,2 56,6 22,2 Không 0,0 100 0,0 (n=2) P >0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Liên quan mức độ thiếu máu với vị trí hình thái tổn thương Vị trí Thiếu máu nhẹ Thiếu máu vừa Thiếu máu nặng tổn thương n % n % n % Dạ dày (n=4) 0,0 50,0 50,0 Tá 28,5 0,0 tràng 71,5 P >0,05 (n=7) Viêm dày tá tràng >0,05 0,0 75,0 25,0 28,6 57,1 14,3 (n=4) Loét dày tá tràng (n=7) KẾT LUẬN KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Trẻ bị viêm loét dày tá tràng nghiên cứu thường gặp lứa tuổi 10- 15 tuổi Tuổi trung bình trẻ nghiên cứu là 10,7± 0,3 tuổi - Viêm loét dày tá tràng nhóm nghiên cứu gặp trẻ trai nhiều trẻ gái, tỷ lệ nam/nữ: 2,63 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG - Tổn thương viêm chiếm đa số 77,5%, loét có tỉ lệ thấp chiếm 22,5% - Tỷ lệ nhiễm HP trẻ viêm loét dày tá tràng nhóm nghiên cứu là 27,5% (11/40) - 11 trẻ có tình trạng thiếu máu thiếu sắt, chiếm tỷ lệ 27,5% KẾT LUẬN - Nhiễm HP: thiếu máu thiếu sắt gặp trẻ viêm loét dày tá tràng có nhiễm HP nhiều so với khơng nhiễm HP (OR=60,8, p

Ngày đăng: 15/05/2023, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan