.pylori của bệnh nhân

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định (Trang 50 - 53)

Tên biệt dược Tên hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Chú ý sử dụng

Nexium Esomeprazol 40mg 1v x 2 lần Uống trước

khi ăn 30 phút Amoxicillin Amoxicillin 500mg 2v x 2 lần Uống sau ăn Klacid Forte Clarithromycin 500mg 1v x 2 lần Uống sau ăn

Phác đồ điều trị của bệnh nhân được áp dụng phù hợp với phác đồ 3 của Bộ y tế [2]. Tỷ lệ chảy máu tái phát ở bệnh nhân bị XHTH do loét dạ dày – tá tràng mức cao. Trong một nghiên cứu với bệnh nhân XHTH do loét dạ dày – tá tràng liên quan đến H.pylori, tỷ lệ chảy máu tái phát sau 12 tháng theo dõi là 27% ở những bệnh nhân đã không trải qua liệu pháp diệt trừ H.pylori so với 0% ở bệnh nhân trải qua tiệt trừ H.pylori [34]. Theo khuyến cáo đồng thuận từ trước bệnh nhân XHTH trên nên được xét nghiệm H.pylori và điều trị tiệt trừ nếu có nhiễm trùng. Một phân tích tổng hợp chứng minh rằng diệt trừ H.Pylori có

43

hiệu quả rõ rệt về tỷ lệ chảy máu tái phát so với liệu pháp PPI đơn thuần [21]. Tuy nhiên, có tỷ lệ âm tính giả nếu xét nghiệm H.pylori tại thời điểm XHTH cấp tính. Do đó, nên

kiểm tra lại ở những bệnh nhân này để phòng ngừa chảy máu tái phát hiệu quả hơn [27].

3.3.6 Các thuốc khác điều trị tại khoa

- Nhóm thuốc điều trị huyết áp: amlor, conversyl, bisoprolol, ambidril, lorsartan, zestril, nifedipin.

- Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường: mixtard, metfomin, gliclazide, glucofast, glucophage.

- Nhóm thuốc điều trị bệnh lý về gan: rosuvastatin, atorvastatin. - Nhóm thuốc điều trị bệnh lý về tim: domitral, concor.

- Nhóm thuốc cầm máu: cammic, transamin.

- Nhóm thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng: gellux, phospholugel, mucosta, elthon, labavie, agite, duphalac, trymo, grangel.

- Nhóm thuốc kháng sinh, kháng nấm: amoxicillin, clarithromycin, Tinidazole, klacid forte, tavaniv, cefixim, tetracyclin.

- Nhóm thuốc giảm đau: ultracet, paracetamol. - Nhóm thuốc vitamin: vitamin A, neutri fore.

- Nhóm thuốc khác: NaCl 0.9%, glucose 5%, glucose 10%, lactac ringer.

Ngoài việc các thuốc khác kết hợp với thuốc PPI để điều trị XHTH do loét dạ dày – tá tràng thì cịn có tác dụng điều trị hỗ trợ các bệnh lý mắc kèm của bệnh nhân như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh lý về gan, tim. Chính vì thế, chúng ta cần xem xét tương tác giữa các thuốc để điều trị bệnh một cách hiệu quả.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp cao nhất (42 bệnh nhân) và được chỉ định dùng thuốc điều trị tăng huyết áp như amlor, conversyl, bisoprolol, ambidril, lorsartan, zestril, nifedipin. Theo dược thư quốc gia Việt Nam, omeprazol làm giảm chuyển hóa của nifedipin ít nhất là 20% và có thể làm tăng tác dụng của nifedipin [5]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của chúng tôi, thành phần hoạt chất của

44

thuốc PPI bệnh nhân sử dụng đều là esomeprazol và pantoprazol mà hai thành phần này khơng có sự tương tác giống như omeprazol với nifedipin. Vì vậy, khi kết hợp chung sẽ khơng gây ra tương tác thuốc.

Nhóm thuốc kháng sinh cũng được sử dụng nhiều trong quá trình điều trị bệnh. Do khi kháng sinh kết hợp với thuốc PPI trong phác đồ diệt H.pylori để chữa loét dạ dày – tá tràng.

Trong quá trình điều trị bệnh, NaCl 0.9% hoặc glucose 5%/10% hoặc lactat ringer được sử dụng cho toàn bộ bệnh nhân khi được nhập viện. Lý do là bệnh nhân cần được bồi hoàn thể dịch nhằm bù nước và điện giải do bị mất máu [30].

Đối với bệnh nhân mất máu nặng thì sau khi tiến hành nội soi có thể chỉ định thuốc cầm máu như cammic, transamin.

Ngồi các thuốc chính là PPI để điều trị XHTH do lt DD – TT thì có các thuốc hỗ trợ cho việc điều trị loét như gellux, phospholugel, mucosta, elthon, labavie, agite, duphalac, trymo, grangel. Các thuốc này thường là những thuốc trung hòa acid dịch vị và bảo vệ niêm mạc bằng cách tăng sản xuất chất nhầy.

3.3.7 Tác dụng không mong muốn liên quan đến PPI

Tác dụng không mong muốn hay gặp khi sử dụng PPI là đau đầu, tiêu chảy, phát ban, nơn, táo bón và rối loạn thần kinh (mất ngủ, mệt mỏi). Trong nghiên cứu, có một số bệnh nhân sau khi điều trị PPI gây ra táo bón nhưng khơng đáng kể.

3.3.8 Tương tác thuốc trong quá trình điều trị liên quan đến PPI

Khi điều trị bệnh, bệnh nhân khơng những dùng thuốc chính là PPI để điều trị XHTH do loét dạ dày – tá tràng mà còn dùng các thuốc khác để hỗ trợ điều trị bệnh mắc kèm như tăng huyết áp, đái tháo đường, các bệnh lý liên quan đến gan, tim , thận. Do đó, việc sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc sẽ gây ra các hiện tượng tăng hoặc giảm tác dụng các thuốc, thậm chí có thể gây ra tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, bệnh viện không ghi nhân bất cứ tương tác nào xảy ra liên quan đến PPI.

45

3.3.9 Hiệu quả điều trị điều trị sau XHTH ở bệnh nhân

Kết quả điều trị được đánh giá thơng qua triệu chứng lâm sàng và chẩn đốn của bác sĩ. Các triệu chứng lâm sàng sau khi điều trị XHTH trên bệnh nhân được thống kê bảng 3.19 và hình 3.7.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH: Khảo sát tình hình điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày – tá tràng tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện nhân dân Gia Định (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)