Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân thủng ổ loét dạ dày tá tràng ở trẻ em

8 7 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân thủng ổ loét dạ dày tá tràng ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân thủng ổ loét dạ dày tá tràng ở trẻ em khảo sát kết quả phẫu thuật các trường hợp thủng ổ loét dạ dày tá tràng ở trẻ em.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM Trần Quốc Việt1, Nguyễn Minh Ngọc1, Trịnh Hữu Tùng1, Đặng Minh Xuân1, Vũ Trường Nhân1, Phạm Ngọc Thạch1 TÓM TẮT 43 Mục tiêu: Khảo sát kết phẫu thuật trường hợp thủng ổ loét dày tá tràng (DDTT) trẻ em Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt trường hợp trường hợp bệnh nhân phẫu thuật điều trị thủng ổ loét DDTT bệnh viện Nhi đồng từ 1/2015 – 6/2021 Kết quả: Có 18 trường hợp bệnh nhân đưa vào nghiên cứu Tuổi trung bình: 13,8 ± 1,9 tuổi Tỷ lệ nam/nữ 72,2% 27,8% Tỷ lệ 50% trường hợp có chẩn đốn trước mổ viêm ruột thừa cấp, 27,8% có tình trạng viêm phúc mạc, 22,2% thủng tạng rỗng 100% trường hợp nội soi chẩn đoán, trường hợp chuyển mổ mở Một trường hợp mổ mở có nhiễm trùng vết mổ Tất trường hợp cho kết tốt: không ghi nhận biến chứng nặng tử vong, tắc ruột sau mổ, thủng tái phát Kết luận: Thủng ổ loét DDTT nguyên nhân không phổ biến gây đau bụng cấp trẻ em, nhiên nên nghĩ đến bệnh nhân thiếu niên có biểu đau bụng cấp đặc biệt có tràn khí màng bụng Nội soi ổ bụng vừa giúp chẩn đoán vừa phương pháp điều trị an toàn hiệu Bệnh viện Nhi Đồng Chịu trách nhiệm chính: Trần Quốc Việt Email: dr.tranquocviet@gmail.com Ngày nhận bài: 25.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 23.9.2022 Ngày duyệt bài: 10.10.2022 322 Từ khóa: Thủng dày tá tràng, loét dày tá tràng, trẻ em, phẫu thuật nội soi SUMMARY CLINICAL CHARACTERISTICS AND OUTCOMES OF PATIENTS OPERATED ON FOR PEPTIC ULCER PERFORATION IN CHILDREN: A SINGLE CENTER EXPERIENCES Objectives: To study the surgical results of peptic ulcer perforation (PUP) in children Methods: Description of a series of cases of patients who had surgery to treat PUP at Children's Hospital from January 2015 to June 2021 Results: There were 18 consecutive charts of patients included in the study Mean age: 13.8 ± 1.9 years old The male/female ratio is 72.2% and 27.8%, respectively The rate of 50% of cases with the preoperative diagnosis was acute appendicitis, 27.8% had peritonitis, and 22.2% was hollow visceral perforation 100% of patients were diagnosed laparoscopically, and cases were converted to open surgery One patient of open surgery had a wound infection All patients had good results: no severe complications, such as death, postoperative intestinal obstruction, or recurrent perforation were recorded Conclusions: Peptic ulcer perforation is an uncommon cause of acute abdominal pain in children but should be considered in adolescent patients presenting with acute abdominal pain, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 especially with pneumoperitoneum Laparoscopy is both a diagnostic aid and a safe and effective treatment method Keywords: peptic ulcer perforation, children, laparoscopic surgery I ĐẶT VẤN ĐỀ Thủng ổ loét dày tá tràng (DDTT) tình trạng cấp cứu cần can thiêp ngoại khoa khẩn cấp Trước đây, bệnh nhi thường mổ mở Với phát triển, phẫu thuật nội soi (PTNS) ngày ứng dụng rộng rãi phương pháp thay kỹ thuật mổ mở kinh điển với nhiều ưu điểm báo cáo Wong cộng báo cáo kết PTNS điều trị thủng ổ loét DDTT trẻ em cho kết tốt khả thi.[6,5] Dữ liệu dịch tễ, tần suất, kết điều trị yếu tố nguy trẻ em liên quan đến viêm loét dày có biến chứng thủng dày chưa báo cáo nhiều Việt Nam [1,2] Theo ghi nhận chúng tôi, nghiên cứu dừng lại mô tả báo cáo trường hợp đơn lẻ chưa có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thức cơng bố đề tài Do vậy, nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật trường hợp thủng dày loét điều trị Bệnh viện Nhi Đồng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các tiêu chuẩn chọn bệnh Tất bệnh nhân phẫu thuật điều trị thủng ổ loét DDTT bệnh viện Nhi đồng từ 1/2015 – 6/2021 Những trường hợp hồ sơ không đầy đủ theo mẫu nghiên cứu loại khỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài thiết kế theo phương pháp hồi cứu mô tả loạt trường hợp Hồi cứu lại hồ bệnh nhân phẫu thuật điều trị thủng ổ loét dày tá tràng bệnh viện Nhi Đồng từ 1/2016 đến 6/2021 Bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn mẫu đưa vào nghiên cứu Các biến số nghiên cứu thu thập: bệnh sử, tiền căn, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, biến số trình phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật Phương pháp xử lý phân tích số liệu Dữ liệu kiểm tra, thu thập mã hóa nhập máy tính phần mềm Microsoft Excel (MS Excel), phân tích phần mềm SPSS Statistics cho Windows, version 20.0 (SPSS Inc., Chicago, Ill., USA) Thống kê mô tả biến định lượng biến định tính Biến số định lượng trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ – lớn III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu này, hồi cứu lại sở liệu hồ sơ bệnh án bệnh viện Nhi Đồng từ 1/2015 đến 6/2021 ghi nhận 18 trường hợp bệnh nhân thủng ổ loét dày tá tràng đưa vào nghiên cứu Đặc điểm dân số nghiên cứu Tuổi trung bình nhóm dân số nghiên cứu: 13,8 ± 1,9 tuổi, khoảng giá trị: [8,9 – 16,3] tuổi Tỷ lệ giới nam nữ 72,2% 27,8% (Bảng 1) 323 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Đặc điểm lâm sàng Các đặc điểm lâm sàng thời điểm nhập viện trước lúc phẫu thuật, tiền căn, chẩn đốn trước phẫu thuật mơ tả Bảng Tất trường hợp nhập viện triệu chứng đau bụng, có trường hợp bệnh nhân có triệu chứng đau bụng khởi phát đột ngột vùng thượng vị, cường độ dội Còn lại, 13 trường hợp bệnh nhân có triệu chứng đau quanh rốn, sau lan nhanh đau vùng hố chậu phải khắp bụng 44,4% trường hợp bệnh nhân có triệu chứng sốt Đặc điểm chẩn đốn trước phẫu thuật mô tả Bảng Tỷ lệ 50% trường hợp có chẩn đốn trước mổ viêm ruột thừa cấp, 27,8% trường hợp có biểu lâm sàng tình trạng bụng ngoại khoa viêm phúc nghi ngờ VRT có biến chứng Chỉ có 22,2% trường hợp chẩn đoán trước mổ thủng tạng rỗng Bảng Đặc điểm dịch tể lâm sàng dân số nghiên cứu (n=18) Đặc điểm Kết Tuổi lúc phẫu thuật - Trung bình  SD (năm) 13,8 ± 1,9 - Khoảng giá trị [8,9 – 16,3] Giới (n,%) - Nam 13 (72,2) - Nữ (27,8) Triệu chứng lâm sàng thời điểm nhập viện (n,%) - Đau bụng 18 (100) - Sốt (44,4) - Nơn, buồn nơn (11,1) - Xuất huyết tiêu hố Tiền - Dùng NSAIDS N/A - Viêm dày tá tràng (22,2) Chẩn đoán trước phẫu thuật (n,%) - Thủng tạng rỗng (22,2) - Viêm phúc mạc nghĩ viêm ruột thừa (27,8) - Viêm ruột thừa cấp (50,0) Ghi chú: N/A (no available): khơng ghi ± 5,2 K/µL Chỉ số CRP-hs huyết nhận trung bình 17,2 ± 14,8 Nhìn chung, Đặc điểm kết cận lâm sàng trước trường hợp bệnh nhân có tình trạng lúc phẫu thuật nhiễm trùng Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện Tỷ lệ bệnh nhân chụp XQ bụng mô tả Bảng Số lượng bạch cầu không sữa soạn trước phẫu thuật 10/18 máu trung bình bệnh nhân 16,7 324 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 trường hợp Trong đó, 4/10 trường hợp có ghi nhận hình ảnh liềm hồnh rõ Đặc điểm siêu âm bụng trước mổ ghi nhận 22,2% trường hợp bệnh nhân có kết theo dõi tình trạng viêm ruột thừa, 44,4% có dịch tự ổ bụng, có trường hợp (2,2%) thấy hình ảnh tự ổ bụng Bảng Đặc điểm cận lâm sàng lúc nhập viện dân số nghiên cứu Đặc điểm cận lâm sáng lúc nhập viện Kết Bạch cầu/ máu, (K/µL) - TB ± SD 16,7 ± 5,2 - Khoảng giá trị [7,0 - 32,3] Hematocrit, (L/L) - TB ± SD 38,1 ± 4,9 - Khoảng giá trị [27,6 - 45,6] Hemoglobin, (g/L) - TB ± SD 12,0 ± 2,0 - Khoảng giá trị [8,1 – 16,3] C- reative protein (CRP-hs), (mg/dL) - TB ± SD 17,2 ± 14,8 - Khoảng giá trị [3,3 – 55.0] X quang bụng đứng không sữa soạn (N=10), (%, n/N) - Hình ảnh liềm hồnh 40,0 (4/10) - Tắc ruột Đặc điểm phẫu thuật kết điều mạc nối lớn (Hình 1) trị sau phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm Đặc điểm phẫu thuật kết điều trị mổ nội soi 110,0 ± 35,1 phút so với 135,0 sau phẫu thuật mô tả Bảng ± 49,5 phút nhóm phẫu thuật hở Thời gian Kích thước lỗ thủng trung bình 0,6 ± 0,2 cm nhịn ăn đường miệng trung bình 4,5 ± 1,2 Vị trí thủng ổ loét thường gặp vị trí ngày nhóm mổ nội soi nhóm phẫu thuật tiền mơn vị Tỷ lệ viêm ruột thừa cấp kèm mở 5.0 ± 1.5 ngày Thời gian nằm viện theo, cắt ruột thừa lúc phẫu thuật nhóm 7,6 ± 2,1 ngày so với 5,0 ± 1,5 ngày 6/18 trường hợp (33,3%) Có trường hợp nhóm mổ nội soi mổ mở bệnh nhân nội soi thám sát chẩn đoán Kết vi sinh giải phẫu bệnh chuyển mổ mở để khâu lỗ thủng Còn lại Xét nghiệm Clo test lúc mổ 16/18 trường hợp phẫu thuật trường hợp cho kết âm tính 15/15 phương pháp nội soi ổ bụng Trong đó, có trường hợp có gửi kết giải phẫu bệnh 3/16 trường hợp có phủ miệng khâu lỗ thủng cho kết viêm mạn tính 325 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Bảng Đặc điểm phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật bệnh nhân tham gia nghiên cứu Đặc điểm Kết Vị trí lỗ thủng (%, n/N) Tiền môn vị 77,8 (14/18) Hành tá tràng 22,2 (4/18) Kích thước lỗ thủng, (cm) 0,6 ± 0,2 Tổn thương kèm theo, (%, n/N) - Viêm ruột thừa cấp 33,3 (6/18) - Khác Phương pháp phẫu thuật, (%, n/N) - Mổ hở 11,1 (2/18) - Mổ nội soi 88,9 (16/18) Thời gian phẫu thuật, (TB ± SD, phút) - Mổ nội soi 110,0 ± 35,1 - Mổ mở 135,0 ± 49,5 Thời gian nhịn cho ăn lại đường miệng, (TB ± SD, ngày) - Mổ nội soi 4,5 ± 1,2 - Mổ mở 5,0 ± 1,5 Thời gian nằm viện, (TB ± SD, ngày) - Mổ nội soi 7,6 ± 2,1 - Mổ mở 7,5 ± 0,9 Kháng sinh điều trị sau phẫu thuật (%) - Cephalosporin + metronidazol 22,2 - Cephalosporin + metronidazol + aminoglicosid 72,8 Xét nghiệm Clo test mô bệnh phẩm trong, (%, n/N) - Dương - Âm 16,7 (3/18) - Không làm 83,3 (15/18) Kết giải phẫu bệnh, (%, n/N) - Hình ảnh HP/ nhuộm HE - Viêm cấp tính - Viêm mạn tính 100 (15/15) - Viêm teo - Quá sản - Loạn sản Biến chứng sau phẫu thuật, (%, n/N) - Tắc ruột - Nhiễm trùng huyết - Xì lỗ thủng - Nhiễm trùng vết mổ 5,6 (1/18) 326 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 IV BÀN LUẬN Bệnh lý loét DDTT gặp trẻ em, số liệu cịn báo cáo có tần suất thống kê chung năm giao động từ 1,5- 3% Biến chứng thủng ổ loét DDTT tình trạng ngoại khoa nặng, có tỷ lệ tử vong chung từ 1,3% 20% Mỹ.[3] Các báo cáo y văn ghi nhận bệnh thường gặp trẻ trai trẻ gái trẻ lớn 10 tuổi Tại Việt Nam chưa có ghi nhận báo cáo thức bệnh thủng ổ loét DDTT trẻ em, nghiên cứu chủ yếu báo cáo ca lâm sàng, bệnh nhân người lớn Trong nghiên cứu từ 1/2015 đến 1/2021, ghi nhận 18 trường hợp bệnh nhi có biến chứng thủng ổ loét DDTT Tuổi trung bình nhóm dân số nghiên cứu: 13,8 ± 1,9 tuổi, khoảng giá trị: [8,9 – 16,3] tuổi Tỷ lệ nam thường gặp nữ, 72,2% 27,8% (Bảng 1) Hua công mô tả 52 bệnh nhân bị thủng ổ loét DDTT, 90% bệnh nhân thiếu niên, nam chiếm 80% Tuổi trung bình 14,2 tuổi.[7] Một công bố năm 1988, 36 bệnh nhân bị bệnh loét DDTT độ tuổi từ đến 18 tuổi, lưu ý trẻ em 10 tuổi, tất trường hợp loét DDTT thứ phát với nguyên nhân như: điều trị dùng thuốc, bệnh nhi có bệnh lý nội khoa nặng, tăng áp lực nội sọ Bệnh nhân 10 tuổi có tỷ lệ tái phát cao (67%) Như đặc điểm tuổi giới nghiên cứu tương đồng với báo cáo tác giả y văn Một nghiên cứu hồi cứu lớn kiểm tra liệu từ 20 năm quan sát thấy ngày nhiều trường hợp thủng ổ loét DDTT dân số trẻ em xác định tuổi > 10 giới tính nam yếu tố nguy Trong y văn tác giả báo cáo tuổi trung bình giao động từ 7-16 tuổi.[6,5] Trong nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng lâm sàng thời điểm bệnh nhân nhập viện chủ yếu đau bụng Cơn đau bụng điểm hình thủng tạng rỗng chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ nhập viện có định phẫu thuật cấp cứu chủ yếu viêm phúc mạc, chưa loại trừ nguyên nhân viêm ruột thừa Do vậy, thực hành lậm sàng, tỷ lệ khác biệt chẩn đoán trước sau mổ cao nghiên cứu Một số báo cáo có ghi nhận tình trạng viêm ruột thừa kèm theo Các tác giả cho viêm ruột thừa điều kiện kích hoạt thủng ổ loét DDTT, số tác giả khác ghi nhận ruột thừa viêm thứ phát sau thủng DDTT.[7,3] Tất trường hợp nhập viện triệu chứng đau bụng, có trường hợp bệnh nhân có triệu chứng đau bụng khởi phát đột ngột vùng thượng vị, cường độ dội Còn lại, 13 trường hợp bệnh nhân có triệu chứng đau quanh rốn, sau lan nhanh đau vùng hố chậu phải khắp bụng 44,4% trường hợp bệnh nhân có triệu chứng sốt (Bảng 1) Tỷ lệ ghi nhận tiền sử dụng thuốc nghiên hạn chế Do nghiên cứu hồi cứu 4/18 BN có ghi nhận điều trị viêm dày trước đó, khơng rõ thuốc dùng, thời gian điều trị, tuân thủ phát đồ, thuốc khác dùng kèm theo Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu thời điểm nhập viện ghi nhận tình trạng tỷ lệ tăng bạch cầu cao 16,7 ± 5,2 K/µL Chỉ 327 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 số CRP-hs huyết trung bình 17,2 ± 14,8 mg/L Nhìn chung, trường hợp bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng Phù hợp với bệnh cảnh nhiễm trùng nặng có biểu viêm phúc mạc toàn thể 50% trường hợp bệnh nhân thời điểm chẩn đoán trước phẫu thuật (22,2% có chẩn đốn viêm phúc mạc thủng tạng rỗng 27,8% nghĩ viêm ruột thừa) Đặc điểm siêu âm trước mổ có tỷ lệ dịch ổ bụng tương đối cao 44,4% Chỉ có trường hợp (2,2%) thấy hình ảnh tự nhiều khoang phúc mạc Tỷ lệ chẩn đoán siêu âm theo dõi viêm ruột thừa tương đối cao 22,2% với hình ảnh, dịch vùng hố chậu phải, dày mạc nối, tăng nhẹ kích thước ruột thừa Về mặt chẩn đốn hình ảnh học XQuang phương tiện thường qui giúp chẩn đốn với triệu chứng hình ảnh học liềm hoánh kinh điển Trong nghiên cứu này, liềm hoành xuất 40% (4/10 trường hợp) Tỷ lệ thủng bít, lỗ thủng nhỏ khơng có tự cao Tác giả Hua cộng báo cáo tỷ lệ liềm tự hoành 82,7%.[7] Mặc dù việc phẫu thuật nội soi mô tả nhiều bệnh nhân người lớn, tài liệu nhi khoa giới hạn báo cáo loạt trường hợp Wong cộng ghi nhận ưu điểm phương pháp nội soi giúp xác định bệnh lý chẩn đốn khơng chắn, với việc tránh đặt nhầm vết mổ bụng.[8] Reusens cộng sự, công bố trường hợp bệnh nhân loạt với kết tốt họ ủng hộ việc phẫu thuật phương pháp nội soi với miếng đắp mạc nối lớn làm tiêu chuẩn cho điều trị thủng ổ loét DDTT trẻ em.[6] Trong nghiên cứu này, 100% trường hợp nội soi chẩn đốn Có trường hợp phải chuyển mở mổ hở PTNS khó khăn Một trường hợp mổ mở có nhiễm trùng vết mổ Tuy nhiên, nhìn chung tất trường hợp cho kết tốt Khơng có biến chứng nặng, nguy hiểm khác tử vong, tắc ruột sau mổ Đặc biệt, có trường hợp có sử dụng đắp mạc nối lớn vào ổ loét (Hình 1).[6] Hình Phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét hành tá tràng có sử dụng kỹ thuật đắp mạc nối lớn 328 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Về đặc điểm phẫu thuật, nghiên cứu ghi nhận thời gian phẫu thuật nhóm mổ nội soi ngắn so với nhóm chuyển mổ hở Ghi nhận tương tự đặc điểm thời gian cho ăn lại đường miệng thời gian nằm viện Nhìn chung, PTNS điều trị thủng ổ loét DDTT trẻ em chứng minh qua báo cáo tính hiệu quả, an tồn với ưu điểm như: đau, tính thẩm mỹ cao, thời gian phục hồi nhanh chóng, thời gian cho ăn lại đường miệng thời gian nằm viện tương đối ngắn so với nhóm mổ hở.[7,6,5] Hiện nay, với phát triển ứng dụng phương pháp điều trị bệnh loét DDTT thuốc ức chế bơm proton, điều trị tiệt H pylori giảm tỷ lệ tái phát loét DDTT.[4] Tuy nhiên, mở nhiều hướng nghiên cứu chẳng hạn vai trò H pylori việc thúc đẩy tiến triển bệnh, đặc biệt quốc gia phát triển có tần suất nhiễm H Pylori cao V KẾT LUẬN Phẫu thuật nội soi ổ bụng giúp ích việc chẩn đốn điều trị biến chứng thủng ổ loét DDTT Theo nghiên cứu này, tỷ lệ chẩn đốn thủng tạng rỗng trước mổ cịn tương đối khiêm tốn thực tế lâm sàng Tuy nhiên vai trò nội soi ổ bụng với ưu điểm xâm lấn giúp chẩn đoán xác điều trị hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ngoan (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học kết điều trị viêm dày mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori trẻ em, Luận án tiến sỹ y học, số Đại học Y Hà Nội Tăng Lê Châu Ngọc (2018), Đặc điểm đề kháng kháng sinh đáp ứng điều trị trẻ viêm dày Helicobacter Pylori, Khoa Y, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh A S Munoz Abraham, H Osei, A Martino, S Kazmi, S Saxena, C M Fitzpatrick, G A Villalona (2019), Incidence and Outcomes of Perforated Peptic Ulcers in Children: Analysis of the Kid's Inpatient Database and Report of Two Cases Treated by Laparoscopic Omental Patch Repair, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, số 29(2), tr 248-255 C Noguiera, A S Silva, J N Santos, A G Silva, J Ferreira, E Matos, v H Vilaỗa (2003), Perforated peptic ulcer: main factors of morbidity and mortality, World J Surg, số 27(7), tr 782-7 C W Wong, P H Chung, P K Tam, K K Wong (2015), Laparoscopic versus open operation for perforated peptic ulcer in pediatric patients: A 10-year experience, J Pediatr Surg, số 50(12), tr 2038-40 H Reusens, M Dassonville, H Steyaert (2017), Laparoscopic Repair for Perforated Peptic Ulcer in Children, Eur J Pediatr Surg, số 27(3), tr 251-254 M C Hua, M S Kong, M W Lai, C C Luo (2007), Perforated peptic ulcer in children: a 20-year experience, J Pediatr Gastroenterol Nutr, số 45(1), tr 71-4 W T Siu, C H Chau, B K Law, C N Tang, P Y Ha, M K Li (2004), Routine use of laparoscopic repair for perforated peptic ulcer, Br J Surg, số 91(4), tr 481-4 329 ... trường hợp bệnh nhân thủng ổ loét dày tá tràng đưa vào nghiên cứu Đặc điểm dân số nghiên cứu Tuổi trung bình nhóm dân số nghiên cứu: 13,8 ± 1,9 tuổi, khoảng giá trị: [8,9 – 16,3] tuổi Tỷ lệ giới... vậy, nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật trường hợp thủng dày loét điều trị Bệnh viện Nhi Đồng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... thức bệnh thủng ổ loét DDTT trẻ em, nghiên cứu chủ yếu báo cáo ca lâm sàng, bệnh nhân người lớn Trong nghiên cứu từ 1/2015 đến 1/2021, ghi nhận 18 trường hợp bệnh nhi có biến chứng thủng ổ loét

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan