1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy tim cấp mất bù tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Thống Nhất

8 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 334,16 KB

Nội dung

Bài viết trình bày việc đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy tim cấp mất bù nhờ lọc máu liên tục. Kết quả cho thấy tỉ lệ bệnh nhân trên 4 triệu chứng quá tải dịch còn cao (85%), Lọc máu liên tục có thể giúp cải thiện triệu chứng quá tải thể tích và làm giảm thời gian thở máy.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP MẤT BÙ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Hồng Văn Quang*, Nguyễn Xuân Vinh*, Lê Bảo Huy* TÓM TẮT Đặt vấn đề: 90% bệnh nhân suy tim cấp bù nhập viện q tải thể tích khó thở tăng trọng lượng Tuy vậy, triệu chứng lâm sàng xét nghiệm thay đổi khác tùy theo nghiên cứu trước Điều trị lọc máu liên tục bệnh nhân cải thiện triệu chứng hơ hấp có đề kháng với thuốc lợi tiểu Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị suy tim cấp bù nhờ lọc máu liên tục Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 20 bệnh nhân suy tim bù cấp có khơng có suy thận đề kháng thuốc lợi tiểu Kết quả: Tuổi trung bình 75,7 ± 5,5; APACHE II 19,5 ± 1,8; EF 41,2 ± 7,1% Số bệnh nhân suy thận chiếm 60% Hầu hết bệnh nhân có ≥ bệnh kèm theo (65%) Liều furosemide: 273 ± 112 mg/ngày Tỉ lệ sử dụng phối hợp với kháng Aldosterone thấp Lâm sàng với ≥ triệu chứng tải dịch chiếm 85% Có giảm nồng độ muối hòa lỗng 130,7 ± 6,5 Ure, NT-proBNP tăng cao máu Sau 48 điều trị, có > 10 lít dịch loại bỏ lọc máu liên tục Có 82,3% bệnh nhân cải thiện trung bình triệu chứng tải dịch (p = 0,004) Có 84,6% bệnh nhân thở máy nhỏ ngày (p = 0,05) lọc máu rút > 10 lít sau 48 Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân triệu chứng tải dịch cao (85%), Lọc máu liên tục giúp cải thiện triệu chứng tải thể tích làm giảm thời gian thở máy Từ khóa: Lọc máu liên tục, suy tim cấp, suy thận cấp ABSTRACT CHARACTERS AND TREATMENT OUTCOMES OF DECOMPENSATEDLY ACUTE HEART FAILURE PATIENTS IN INTENSIVE CARE UNIT AT THONG NHAT HOSPITAL Hoang Van Quang, Nguyen Xuan Vinh, Le Bao Huy * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 227 - 234 Background: There were 90% of acute heart failure patients hospitalized because of symptoms of volume over load as dyspnea and increased weight However, the clinical symptoms of volume over load and symptoms of laboratory were very variety in last studies The treatment by continuous renal replacement therapy (CRRT) in decompensatedly acute heart failure patients is considered to aim improving respiratory symptoms when they resisted with diuretic Objective: Define the characters of clinical and laboratory and treatment outcomes of decompensatedly acute heart failure by continuous renal replacement therapy (CRRT) Method: Cross - sectional study Our sample was 20 patients who were decompenstedly acute heart failure with or without kidney failure and resisted diuretic Result: Mean of age: 75.7 ± 5.5; APACHE II scored 19.5 ± 1.8; EF 41.2 ± 7.1% Number of acute kidney * Hồi sức tích cực- chống độc, Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: TS.BS Hoàng Văn Quang –ĐT: 0914015635 ** Khoa cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất Email: drhoangquang@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 227 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 failure patients accounted for 60% Almost of patients had or more than underlying diseases (65%) Dose of furosemide: 273 ± 112 mg/day The proportion of patients used anti-Aldosterone was low The clinical feature with ≥ symptoms of volume over load accounted 85% There was a decreasing of concentration of Sodium due to dilute solution, concentration of sodium: 130.7 ± 6.5 The concentration of ure, NT-proBNP were high increasing After 48 hours of treatment, there was 10 litre of fluid to remove by CRRT There were 82.3% patients improved symptoms of volume over load (p = 0.004) There were 84.6% patients who have taken duration of respiratory ventilation less than days (p = 0.05) Conclusion: EF 41.2 ± 7.1 The symptoms of volume over load were high (85% patients with ≥ symptoms) CRRT can help them improve symptoms of volume over load and reduce the duration of ventilation Keywords: continuous renal replacement therapy, acute heart failure, acute kidney failure - Tiêu chuẩn suy tim cấp bù: ĐẶT VẤN ĐỀ Khoảng 90% bệnh nhân suy tim cấp vào viện q tải dịch với biểu khó thở tăng trọng lượng(1) Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều dấu hiệu tải dịch, tỉ lệ dấu hiệu nghiên cứu khác Có kết hợp tải dịch với tỉ lệ tử vong chứng minh nghiên cứu so sánh ngẫu nhiên Điều trị hàng đầu cho 88% trường hợp sử dụng thuốc lợi tiểu nhằm giảm tải dịch Các trường hợp suy tim cấp bù đề kháng với thuốc lợi tiểu điều trị nội khoa có hiệu Trong trường hợp đó, lọc máu liên tục phương pháp lựa chọn nhờ điều chỉnh tốc độ thể tích nước rút bỏ, đảm bảo thể tích tuần hồn, khơng gây rối loạn điện giải đặc biệt giảm hoạt hóa thần kinh nội tiết, giúp phần nâng cao hiệu điều trị Lâm sàng biểu cận lâm sàng suy tim cấp bù nghiên cứu, nhiên mức độ triệu chứng biểu không giống Do chúng tơi nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị suy tim cấp bù khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Thống Nhất ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân điều trị khoa Hồi sức tích cực – chống độc, chẩn đoán suy tim cấp bù có lọc máu liên tục Tiêu chuẩn chọn bệnh Các bệnh nhân hội đủ tiêu chuẩn : 228 Suy tim cấp xuất bệnh lý nặng suy tim mạn tiến triển nặng dần lên theo tiêu chuẩn Hội lồng ngực Hoa Kỳ - Tiêu chuẩn tải dịch: Khi có ≥ tiêu chuẩn sau đây(1,2): + Phù ngoại biên (≥ 2+) + Gan to cổ chướng + Ran phổi, khó thở kịch phát khó thở ngồi + Tĩnh mạch cổ dãn ≥ 7cm + Phù phổi tràn dịch màng phổi + Áp lực tĩnh mạch cổ tăng >10 cmH2O + Áp lực phổi bít áp lực cuối tâm trương thất trái > 20 mmHg - Tiêu chuẩn đề kháng thuốc lợi tiểu: dùng liều Furosemide > 160mg đường tĩnh mạch, dùng đơn phối hợp với nhóm thuốc lợi tiểu khác Thiazide kháng Aldosterone(3) - Tiêu chuẩn suy thận cấp: theo tiêu chuẩn RIFLE Tiêu chuẩn loại trừ + Bệnh thận mạn giai đoạn cuối cần phải lọc máu định kỳ + HA tâm thu < 90 mmHg + Bệnh lý hẹp nặng van tim + Hội chứng vành cấp + Hct > 45% Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 + Không thiết lập đường tĩnh mạch để lọc máu + Không dung nạp dị ứng với Heparin + Dùng thuốc vận mạch liều cao Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả cắt ngang Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, tiến hành làm xét nghiệm CTM, sinh hóa, NT-ProBNP, điện tim đồ, Troponin T-hs, thăm khám lâm sàng trước điều trị - Ghi nhận đặc điểm chung: + Tuổi, giới, APACHE II, bệnh kèm theo, cân nặng, nhiễm khuẩn + Phân loại suy tim theo NYHA + EF% + Các dấu hiệu tải dịch + Liều Furosemide dùng/ngày + Suy thận: nước tiểu, ure, creatinin máu - Ghi nhận kết điều trị: Thời gian thở máy, thời gian ICU, sống tử vong + Thành công: bệnh nhân ổn định, chuyển khoa khác+ Thất bại: Khi tử vong xin bệnh nặng + Cải thiện trung bình: Khi > triệu chứng tải dịch sau 48 lọc máu + Cải thiện tốt: Khi ≤ triệu chứng tải dịch sau 48 lọc máu Thu thập số liệu Các giá trị lâm sàng trước lọc máu so sánh với giá trị sau lọc máu Sử dụng Ttest để so sánh biến định lượng chi bình phương (chi-squared test) biến định tính Giá trị p< 0,05 xem có ý nghĩa thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Từ tháng 1/2014 đến 6/2015 có 20 bệnh nhân suy tim cấp bù điều trị khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Thống Nhất TPHCM Các bệnh nhân chia thành nhóm: sống tử vong, có đặc điểm sau: Nghiên cứu Y học Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm Tuổi (x+ SD) Giới (Nam/nữ) Cân nặng (kg) APACHE II EF(%) EF bệnh chiếm 25% Khơng có khác biệt nhóm Đặc điểm thuốc điều trị suy tim Bảng 3: Loại thuốc Furosemide Liều Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Chung n=20 273±112 Sống n=13 246± 89 Tử vong p n=7 322±140 0,15 229 Nghiên cứu Y học Loại thuốc (mg/ngày) Kháng Aldosteron Ức chế men chuyển Ức chế thụ thể Ức chế β Ức chế Canxi Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Chung n=20 Sống n=13 Tử vong n=7 p 7(35) 14(70) 10(50) 8(40) 10(50) 5(71,4) 9(64,3) 8(80) 6(75) 7(70) 2(28,6) 5(35,7) 2(20) 2(25) 3(30) 0,69 0,9 0,16 0,4 0,6 Nhận xét: Liều furosemide sử dụng nhóm bệnh nhân trung bình 273 mg/ngày Kết hợp thuốc lợi tiểu với nhóm thuốc lợi tiểu khác thấp (35% với kháng aldosterone) Các nhóm thuốc khác có tỉ lệ sử dụng kèm thấp Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Bảng 4: Đặc điểm Chung (n=20) 124±12 112±14 16/20 (80) Sống (n=13) 126±13 113±15 10/13 (77) số triệu chứng tai dịch tĩnh mạch cổ thường định (100%), tỉ lệ tiếng tim thứ gặp (75%) Chủ yếu có > triệu chứng tải dịch chiếm tỉ lệ cao (85%) Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng Bảng 5: Đặc điểm Chung Sống Tử vong Ure 20,25 ±7,7 19,7±7,5 23,0 ±8,2 Creat 170±65 157,6±58 192±75 Na 130,7±6,5 130,7±7,6 131,1±4,4 K 3,9±0,4 3,8±0,5 4,0± 0,6 Hct 36 ±3 37.08±2,4 35±3,9 NT-ProBNP 7255± 3550 6121±1350 8460±5237 p 0,39 0,26 0,9 0,36 0,16 0,12 Nhận xét: Tử vong p (n=7) 129±9 0,35 110±15 0,76 6/7 (85) 0,64 Mạch (l/phút) HATT (mmHg) Phù ngoại biên n(%) Ascite n(%) 17/20 (80,7) 10/13 (77) 7/7 (100) 0,45 Ran phổi n(%) 18/20 (90) 12/13 (92,3) 6/7 (85,7) 0,63 Tiếng tim thứ 12/20 (75) 7/13(53,8) 5/13 (38,4) 0,44 (n%) TM cổ căng 20/20 (100) 13/13 (100) 7/7 (100) NS n(%) ≥ triệu chứng 17/20 (85) 11/13 (84,6) 6/7 (85) 0,94 ≥ triệu chứng 8/20 (40) 4/13 (30,7) 4/7 (57,1) 0,25 Nhận xét: Trong suy tim bù, mạch nhanh trung bình 124 l/phút, huyết áp ổn định trước lọc máu, Urê Creat trung bình cao tương ứng 20 mmol/L 170μmol/L nhiều trường hợp suy thận cấp, Na thấp hòa lỗng trung bình 130 mmol/l NT-ProBNP cao suy tim nặng 7255, Hct giới hạn bình thường Kết điều trị suy tim bù cấp Thời gian lọc máu liên tục Bảng 6: Thời gian n(%) < 24 3(15) 24-48 13(65) 48-72 4(20) > 72 Nhận xét: Lọc máu liên tục kéo dai chủ yếu khoảng thời gian từ 24-48 chiếm tỉ lệ 65%, trường hợp lọc máu sau 72 Liên quan thể tích nước rút với cải thiện triệu chứng tải dịch sau 48 Bảng 7: Thể tích nước rút > 10 lít ≤ 10 lít Cải thiện trung bình Có (n%) Khơng (n%) 14 (82,3) (0) (17,7) (100) Nhận xét: Có liên quan thể tích nước rút > 10 lít sau 48 với cải thiện triệu chứng tải dịch mức độ trung bình (p=0,04) Khơng có liên quan thể tích nước rút > 10 lít sau 48 với cải thiện tốt triệu chứng tải dịch sau 48 (p=0,2) 230 p 0,04 Có (n%) (81,8) (11,2) Cải thiện tốt Khơng (n%) (55,5) (44,5) p 0,2 Liên quan thể tích nước rút sau 48 với thời gian thở máy Bảng 8: Nước rút sau 48 > 10 lít < 10 lit Thở máy < ngày Có Khơng 11(84,6) 3(42,8) 2(15,4) 4(51,2) p 0,05 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nhận xét: Có mối liên quan thể tích nước rút > 10 lít sau 48 với thời gian thở máy < ngày (p=0,05) 84,6% bệnh nhân thở máy vòng ngày đầu Kết điều trị nguyên nhân tử vong Tử vong: BN chiếm tỉ lệ 35% Sống: 13 BN chiếm tỉ lệ 65% Bảng 9: Nguyên nhân tử vong Viêm phổi nặng Suy tim nặng Rối loạn nhịp tim (n=7) % 71,4 28,6 Nhận xét: Tử vong 5/7 (71%) chủ yếu viêm phổi kèm theo làm bệnh nhân thở máy kéo dài Tỉ lệ thấp lại suy tim nặng gây suy tuần hồn Khơng có trường hợp tử vong rối loạn nhịp tim BÀN LUẬN Suy tim cấp bù nguyên nhân hàng đầu vào viện người cao tuổi Suy thận cấp thường kết hợp với suy tim, bệnh nhân có suy tim mạn tính Đặc điểm chung Tuổi Tuổi nghiên cứu trung bình 75 tuổi, khơng có trường hợp nào< 60 tuổi Đây đặc điểm bệnh nhân Bệnh viện Thống Nhất Tuổi tương tự nghiên cứu Costanzo(4) 74 tuổi, cao tuổi nghiên cứu Bart 67,5(2), khơng có khác biệt nhóm sống tử vong Tuổi cao yếu tố làm bệnh nặng hơn, đáp ứng với điều trị(Error! Reference source not found.) Trong nghiên cứu, chưa đánh giá giá trị tiên lượng tuổi kết điều trị APACHE II Đây số tiên lượng nặng bệnh vào viện ngày đầu tiên, điểm cao tiên lượng nặng Điểm trung bình 19,5 khơng có khác biệt nhóm Điểm số tương đối cao đa số bệnh Nghiên cứu Y học nhân chuyển xuống khoa từ khoa khác muộn Bệnh nhân đa bệnh lý, kể suy thận cấp suy tim nặng Chúng chưa đánh giá giá trị tiên lượng điểm số kết điều trị Bệnh kèm theo Các bệnh nhân thường kèm theo nhiều bệnh mạn tính, cụ thể > bệnh chiếm 65%, > bệnh chiếm 25% Đây đặc điểm bệnh nhân lớn tuổi, Một số nghiên cứu thấy bệnh kèm theo nhiều kết điều trị xấu Do số lượng bệnh nhân nên chúng tơi khơng đánh giá mối liên quan tỉ lệ nhiều bệnh kèm với tỉ lệ tử vong Mức độ suy tim Trong nghiên cứu, EF trung bình 41,2%, nhóm sống có EF cao nhóm thất bại khác biệt khơng có ý nghĩa, EF 3mg/dl Trong nghiên cứu gộp, bệnh nhân thường đến sớm đề kháng với liều Damman(11) kết luận tỉ lệ tử vong tăng lợi tiểu thấp hơn, siêu lọc thực Creat 0,3-0,5mg/dl (OR=1,48) Creat > 0,5 sớm Triệu chứng tải dịch nhiều mg/dl (OR=3,2) Do vấn đề phải làm thời gian thở máy tăng, nguy điều trị giảm làm giảm creat máu ure máu, thất bại lớn hơn(9) Trong nghiên cứu, tăng tiết nước tiểu chưa đánh giá triệu chứng có liên quan Liều thuốc lợi tiểu Trong suy tim bù, lợi tiểu thường dùng đường tĩnh mạch gây hoạt hóa trục thần kinh nội tiết nên làm suy tim nặng thêm Do đó, BNP thường tăng song song với chất khác máu norepinephrin, renin, aldosteron Liều lợi tiểu tương đối cao 273 mg/ngày hiệu kém, tỉ lệ kết hợp với nhóm thuốc lợi tiểu khác Spinorolacton thấp 30%, cần xem xét tỉ lệ dùng kết hợp nhiều sớm Mặc dù định nghĩaliều đề kháng với lợi tiểu chưa thống nhất, thấp tiêu chuẩn chúng tôi, quan trọng không nên cố gắng đợi hiệu thuốc lợi tiểu mà làm chậm việc lọc máu Benzamin(4) thấy lợi tiểu suy tim cấp bù làm tăng tỉ lệ suy thận, suy tim tỉ lệ tử vong (2,3,11) nhiều với tỉ lệ tử vong Suy thận cấp Trong suy tim cấp bù, suy thận cấp đề kháng với thuốc lợi tiểu có tiên lượng xấu chi phí điều trị tốn tình trạng xung huyết phổi nặng hơn(2) Tỉ lệ suy thận cấp nghiên cứu chúng tơi 60%, gặp nhóm, khác biệt khơng có ý nghĩa Nghiên cứu ADHERE(11) cho thấy thời gian nằm viện nhóm khơng suy thận 4,3 ngày ngắn so nhóm có sCr > 2mg/dl ngày Liang(10) thấy tỉ lệ suy thận suy tim cấp bù 25% thấp so với chúng tơi, khoảng 20% có sCr > 2mg/dl 9% có sCr>3mg/dl Kết cho thấy suy thận yếu tố nguy độc lập tử vong Smith thấy 63% bệnh nhân có suy thận 29% bệnh nhân có suy thận từ trung bình đến nặng Nếu sử dụng chế siêu lọc đơn rút nước để làm giảm tải, không giải suy thận Nhiều nghiên cứu cho thấy chống định với siêu lọc máu sCr > 3mg/dl Do vai trò lọc máu liên tục quan trọng hỗ trợ thận suy, khơng có suy thận Hiệu lọc máu 232 Na máu NT-ProBNP Giống Bart(2), thấy Na máu thường thấp hòa lỗng thể tích, lọc máu loại bỏ thể tích tải làm Na máu tăng dần giới hạn bình thường sau 24 Tuy nhiên hạ Na máu khơng có biểu triệu chứng nặng Đối với nồng độ NTProBNP máu, nghiên cứu cho thấy giá trị thường cao suy tim tăng hoạt hóa thần kinh nội tiết đặc biệt hệ Renin-Angiotensin- Aldosterone Do theo dõi thay đổi NT-ProBNP quan trọng Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 để đánh giá tình trạng suy tim có cải thiện hay khơng Trong nghiên cứu chúng tơi thấy giá trị cao trung bình 7255 Cải thiện lâm sàng Các nghiên cứu thống điều trị siêu lọc sớm giúp giảm số đánh giá chung, từ 5,7 ±1,3 xuống 1,8 ± 0,8) tiếp tục cải thiện ngày thứ 30 ngày thứ 90 (p= 0,00003), Nghiên cứu Y học - Tỉ lệ có > triệu chứng tải dịch chiếm 85% - Liều Lasix trung bình trước lọc máu 273mg/ngày Cận lâm sàng - Na máu thấp hòa lỗng trung bình 130,7mmol/l tỉ lệ tái nhập viện lại ngày thứ 30 90 - NT-ProBNP tăng cao trung bình 7255 giảm đi, có bệnh nhân vào viện từ ngày thứ - Suy thận cấp với ure creatinin máu tăng 30-90 nguyên nhân chưa xác định được(5) tương ứng 20,2 mmol/L 170μmol/L Cùng kết quả, số nghiên cứu khác - Hct giới hạn bình thường cho điều trị siêu lọc máu làm giảm tỉ lệ tái Kết điều trị nhấp viện, giảm ngày điều trị bệnh viện(6,7,8) Nghiên cứu UNLOAD(6) lọc máu làm tỉ lệ tái vào viện (5% ngày thứ 30) làm giảm ngày điều trị, cải thiện điểm số đánh giá khó thở vào 48 sau lọc máu Chúng thấy 82,3% bệnh nhân có cải thiện triệu chứng tải dịch mức trung bình sau 48 lọc máu loại bỏ dịch >10 lít (p=0,04) , 86,4% bệnh nhân thở - Có liên quan thể tích nước rút cải thiện tải dịch: 82,3% có cải thiện triệu chứng tải dịch mức trung bình lọc máu rút >10 lít nước sau 48 (p=0,04) - Có liên quan thể tích nước rút thời gian thở máy: 84,6% có thời gian thở máy < ngày rút > 10 lít nước sau 48 (p=0,05) - Nguyên nhân tử vong máy < ngày (p=0,05) Có trường hợp tử vong bệnh nhân viêm phổi nặng thở máy viêm phổi thở máy, suy tim nặng kéo dài nên không bỏ máy được, trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO: suy tim nặng tử vong EF thấp, gây ngừng tim đột ngột KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 20 trường hợp suy tim cấp bù, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim cấp bù Về lâm sàng - Tuổi trung bình 75,7 - EF < 40% chiếm tỉ lệ 55% - Suy tim NYHA III chiếm đa số với tỉ lệ 80% - Suy thận cấp có tỉ lệ 60% Bart BA, Boyle A, Bank AJ et al.(2004) Randomized controlled trial of ultrafiltration versus usual care for hospitalized patients with heart failure: preliminary report of the RAPID trial Moderated poster presentation, HFSA, Toronto, CA, 2004 Journal of cardiac failure 2004; 10(4); suppl, S23 Bart BA, Boyle A, Bank AJ, Anand I, Olivari MT, Kraemer M, Mackedanz S, Sobotka PA, Schollmeyer M, Goldsmith SR (2005) Ultrafiltration Versus Usual Care for Hospitalized Patients With Heart Failure The Relief for Acutely FluidOverloaded Patients With Decompensated Congestive Heart Failure (RAPID-CHF) Trial J Am Coll Cardiol 2005; 46: 2043– Bart BA, Goldsmith SR, Lee KL et al (2012) Ultrafiltration in Decompensated Heart Failure with Cardiorenal Syndrome N Engl J Med; 367: 2296-304 Freda BJ., Slawsky M, Mallidi J and GL Braden, et al (2011) Decongestive Treatment of Acute Decompensated Heart Failure: Cardiorenal Implications of Ultrafiltration and Diuretics Am J Kidney Dis 58(6): 1005-1017 Costanzo MR et al (2005) Early Ultrafiltration in Patients With Decompensated Heart Failure and Diuretic Resistance J Am Coll Cardiol; 46: 2047–51 Costanzo MR, Mitchel T Saltzberg, Maya E Guglin, Mariell L Jessup, et al (2007) UNLOAD Trial Investigators Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 233 Nghiên cứu Y học 234 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Ultrafiltration versus intravenous diuretics for patients hospitalized for acute decompensated heart failure J Am Coll Cardiol; 49: 675–83 Felker MG., RJ Mentz (2012) Diuretics and Ultrafiltration in Acute Decompensated Heart Failure J Am Coll Cardiol 2012; 59: 2145–53 Hanna MA, Tang WH, Teo BW, O’Neill JO, Weinstein DM, Lau SM, Van Lente F., Starling RC, et al (2012) Extracorporeal Ultrafiltration vs Conventional Diuretic Therapy in Advanced Decompensated Heart Failure Congest Heart Fail.18: 54–63 Kazory A (2013) Cardiorenal Syndrome: Ultrafiltration Therapy for Heart Failure—Trials and Tribulations Clin J Am Soc Nephrol 8: 1816–1828 10 11 Liang KV, Williams AW, Greene EL, Redfiel MM, et al (2008) Acute decompensated heart failure and the cardiorenal syndrome Crit Care Med 2008; 36(Suppl.): S75–S88 Navis G, Damman K, Voors AA et al (2007) Worsening renal function and prognosis in heart failure: systematic review and meta-analysis J Card Fail 2007; 13(8): 599-608 Ngày nhận báo: 12/08/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 28/08/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 ... cứu nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị suy tim cấp bù khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Thống Nhất ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân điều trị khoa Hồi. .. Qua nghiên cứu 20 trường hợp suy tim cấp bù, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim cấp bù Về lâm sàng - Tuổi trung bình 75,7 - EF < 40% chiếm tỉ lệ 55% - Suy tim. .. loạn nhịp tim BÀN LUẬN Suy tim cấp bù nguyên nhân hàng đầu vào viện người cao tuổi Suy thận cấp thường kết hợp với suy tim, bệnh nhân có suy tim mạn tính Đặc điểm chung Tuổi Tuổi nghiên cứu trung

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w