1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường khả năng quản lý hoạt động khoa học của viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam đến năm 2025 từ kinh nghiệm giai đoạn 2015 2019

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TẠP CHÍ CÕNG ĨHITHNG GIẢI PHÃP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CỦA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐEN năm 2025: TỪ KINH NGHIỆM GIAI ĐOẠN 2015-2019 • LÊ SỶ TÙNG TĨM TẮT: Nghiên cứu khoa học hoạt động có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, động lực, tảng cho phát triển Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan nghiên cứu khoa học hàng đầu nước lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên Trong năm qua (2015 - 2019), hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, lượng báo quốc tế tăng đáng kể, nhiều sản phẩm hoạt động nghiên cứu khoa học vào sông, phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Dựa kinh nghiệm, học hoạt động quản lý nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019, khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả viết đề xuất giải pháp đồng nhằm tăng cường khả quản lý hoạt động khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2025 Từ khóa: hoạt động khoa học, tăng cường khả quản lý hoạt động khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Đặt vấn đề Thế giới trải qua hai cách mạng khoa học - kỹ thuật Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ diễn bắt đầu nước Anh vào cuối kỷ XVIII, đầu thê kỷ XIX hoàn thành vào năm 50 đầu kỷ XX với nội dung chủ yếu khí hóa, thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai gọi cách mạng khoa học công nghệ đại, xuất vào năm 50 kỷ XX nhanh chóng làm nên 240 SỐ 6-Tháng 4/2022 thay đổi to lớn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội tồn cầu Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ câu kinh tế quốc gia làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội lồi người Trong bình diện quốc gia, khoa học công nghệ (KH&CN) thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển cách bền vững, toàn diện mặt đời sống, kinh tê - xã hội QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng KH&CN nguy tụt hậu kinh tế, KH&CN, thông tin, thách thức lớn nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn kiện khẳng định vai trị ln tạo điều kiện để phát triển KH&CN, như: Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị Chính sách khoa học kỹ thuật, Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 Bộ Chính trị KH&CN nghiệp đổi mới, Nghị số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 Định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000, Luật Khoa học Công nghệ năm 2013, gần Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (BCH TƯ) Khóa XI “Phát KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Nghị số 297/NQ-UBTVQH14 ủy ban Thường vụ Quốc hội Chiến lược phát triển khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Những năm gần đây, KH&CN nước ta đạt kết tích cực: chế quản lý hoạt động KH&CN bước đổi mới, hướng vào phát huy hiệu đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội; tiềm lực KH&CN tăng cường, ứng dụng khoa học đổi cơng nghệ có nhiều bước tiến Nhiều thành tựu KH&CN đại ứng dụng lĩnh vực y tế, công nghiệp, nông nghiệp, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đơn vị nghiên cứu đầu ngành nước, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ; cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, cơng nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ có trinh độ cao theo quy định pháp l|uật Qua 40 năm hình thành phát triển, Viện Hàn lâm KHCNVN có bước tiến lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quô'c tế Trong năm qua, Viện Hàn lâm KHCNVN phát triển lớn mạnh mặt thực trở thành trụ cột khoa học tự nhiên công nghệ cao nước nhà Song vấn đề mang tính cấp bách đặt đơi với Viện Hàn lâm KHCNVN nay, làm để quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cách bền vững, theo kịp với phát triển chung KH&CN giới, đồng thời phát huy hết tiềm vốn có Viện điều kiện cách mạng công nghệ diễn nhanh mạnh vũ bão Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 2.1 Những thành tựu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 'Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 2.1.1 Kết hoạt động nghiên cứu Viện Hàn lâm tổ chức nghiên cứu hàng đầu nước, lực nghiên cứu khoa học tiệm cận trình độ nghiên cứu giới sô' lĩnh vực chuyên ngành sâu thuộc ngành Tốn học, Vật lý, Hóa học, Kết hoạt động nghiên cứu Viện thể thông qua thống kê sau: Hoạt động thực đề tài nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn 2015 - 2019, Viện Hàn lâm thực tổng số 366 đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu Theo Bảng ta thấy, số lượng đề tài nghiên cứu hàng năm Viện tăng dần, đặc biệt năm từ 2017 - 2019 Lĩnh vực nghiên cứu có số lượng đề tài vượt trội ngành Vật lý, Hóa học Sinh học nông nghiệp Đây lĩnh vực gắn với thực tế sông nhiều kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tê lớn nhât Hoạt động công bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích sách chuyên khảo Trong thời gian qua, đội ngũ CBNC Viện Hàn lâm KHCNVN cơng bơ' nhiều cơng trình, sáng chế, báo nước nước ngồi Căn vào sơ' liệu Bảng cho thấy sơ' lượng cơng trình, báo, phát minh, giải pháp hữu ích, tăng dần qua năm, đặc biệt năm 2018 năm 2019 cho thấy kết nghiên cứu khoa học ngày tăng lên đội ngũ cán nghiên cứu KH&CN Viện Điều phù hợp với phát triển chất lượng nguồn nhân lực Viện Đây minh chứng cho đóng SỐ6-Tháng 4/2022 241 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Số lượng đề tài nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 Tổng số lượng để tài Viện TT Lĩnh vực nghiên cứu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng SỐ Toán học 15 15 16 53 Khoa học thơng tin máy tính 0 2 Vật lý 16 11 26 20 22 95 Hóa học 14 12 24 24 25 99 Khoa học trái đất 3 15 Sinh học nông nghiệp 23 12 19 19 21 94 YSinh 2 10 Cơ học 2 19 69 43 93 88 99 392 Tổng sô' Nguồn: Báo cáo Viện Hàn lâm KHCNVN Bảng Tổng hợp công bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, sách chuyên khảo Viện Hàn lâm KHCNVN giai đoạn 2015-2019 TT Nội dung A Tổng sô' công trình khoa học (1+2+3+4+5) B Các báo tạp chi nước (1 +2+3+4) c 2015 2016 2017 2018 2019 2197 2007 1836 2257 2273 802 996 888 1089 1178 588 742 688 822 888 Số lượng báo tạp chí thuộc danh sách SCI, SCI-E (1+2) Sơ' lượng báo tạp chí thuộc DS SCI 317 387 381 389 425 SỐ lượng báo tạp chí thuộc DS SCI-E 271 355 307 433 463 38 22 23 24 176 248 178 244 266 1395 1011 948 1168 1095 Sô' lượng báo đăng tạp chí đạt chuẩn quốc tê' Viện (Vast Scoupus) SỐ lượng báo tạp chí có mã sơ' quốc tê' ISSN/ISBN Sơ' lượng báo tạp chí quốc gia Sô' lượng phát minh sáng chê' 11 11 20 16 25 Sô' lượng giải pháp hữu ích 17 20 37 27 Sách chuyên khảo 30 39 53 55 47 Nguồn: Báo cáo Viện Hàn lâm KHCNVN góp, thành nhà khoa học ban lãnh đạo Viện Hàn lâm Hoạ t động điều tra Trong giai đoạn 2015 - 2019, Viện Hàn lâm ln trì mở rộng mạng lưới đài trạm nhằm trì hoạt động điều tra, quan trắc thường xuyên 242 Số - Tháng 4/2022 Tính đến nay, Viện Hàn lâm khai thác vận hành 139 đài trạm, đó: Mạng lưới đài trạm quan trắc phân tích mơi trường biển: (trạm); Mạng lưới trạm quan sát động đất: 78 (trạm, phòng); Các trạm vật lý địa cầu: 13 (trạm); Các đài trạm khác: 27 (đài trạm) QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ Các đài, trạm phân bô' 35 tỉnh, thành phố đặc trưng cho hầu hết vùng địa lý Việt Nam: đồng bằng, ven biển, trung du, miền núi hải đảo Các đài trạm quan trắc, thu thập thường xuyên liệu lĩnh vực môi trường biển ven bờ, quan sát động đất, địa động lực, địa từ, điện ly, vật lý khí quyển, Viện triển khai thực tốt Quy chế báo tin động đất cảnh báo sóng thần theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, tăng cường hoạt động Trung tâm báo tin động đất cảnh báo sóng thần, ghi nhận thông báo kịp thời phương tiện thông tin đại chúng trận động đất có cường độ lớn 2,5 độ Richte lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Hoạt động phát triển công nghệ, ứng dụng triên khai Hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ Lãnh đạo Viện coi trọng thúc đẩy triển khai; coi nhiệm vụ quan trọng nhằm gắn kết KH&CN với sản xuất, đời sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Năm 2017, Viện Hàn lâm triển khai chương trình nghiên cứu mới: chương trình phát triển cơng nghệ chương trình phát triển sản phẩm thương mại nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ thương mại hoa sản phẩm Với chủ trương, sách hợp lý Đảng ủy lãnh đạo Viện Hàn lâm, sô' lượng công nghệ sẵn sàng chuyển giao Viện lên đến 248 công nghệ, sô' lượng văn sở hữu trí tuệ tăng mạnh so với giai đoạn trước Tính đến hết năm 2019, nhà khoa học Viện Hàn lâm có 138 văn sở hữu trí tuệ (giai đoạn 2010 - 2015 59) có 57 phát minh sáng chê' (giai đoạn trước: 33) 81 giải pháp hữu ích (giai đoạn trước: 26) dự án trọng điểm, liên ngành d\ương trĩnh quốc gia Trong giai đoạn 2015 - 2019, Viện nỗ lực triển khai chương trình, nhiệm vụ cấp quốc gia Hiện đơn vị trực thuộc Viện triển khai 50 nhiệm vụ, đề tài, dự án cấp quốc gia thuộc chương trình KHCN cấp Nhà nước nhiệm vụ KH&CN độc lập cấp Nhà nước, Chương trình phát triển cơng nghiệp sinh học chê' biến, Chương trình Biển Đơng - Hải đảo, Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Chương trình KHCN cấp Nhà nước Chính phủ giao cho Viện Chương trình Tây Ngun 2016 - 2020 Chương trình KHCN vũ trụ giai đoạn (2006 2020) thu nhiều kết KHCN có giá trị, Chính phủ Bộ, ngành, địa phương đánh giá cao Giai đoạn 2015 - 2019, Viện tiếp tục triển khai thực Dự án “Xây dựng Bộ sưu tập mẫu vật quốc gia Thiên nhiên Việt Nam” Kết thu thập, phân loại 12.000 mẫu vật gồm mẫu động vật, thực vật, cổ sinh, sinh vật phù du, côn trùng, xây dựng sở liệu phục vụ công tác bảo vệ bảo tồn di sản thiên nhiên Việt Nam Đặc biệt, Viện chê' tác thành công mẫu Rùa Hồ gươm theo yêu cầu UBND thành phô' Hà Nội Đặc biệt, thực Đề án 150 “Xác định hài cốt liệt sĩ thiếu thơng tin” Chính phủ giao, Viện hồn thành việc nâng cấp Trung tâm Giám định AND hài cốt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin Đây Trung tâm giám định ADN đại Việt Nam với quy mô 4.000 hài cô't liệt sĩ/năm Công tác ứng dụng, triển khai kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Trong giai đoạn 2015 -2019, Viện tiếp tục tứ hợp tác khoa học công nghệ với 40 tỉnh, thành phơ' nhiều tập đồn, cơng ty lớn khác; triển khai đề tài hợp tác ngành, địa phương, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện dựa yêu cầu cụ thể, thực tê' bộ, ngành, địa phương; ứng dụng trực tiếp vào phát triển kinh tê' - xã hội ngành, địa phương Nhiều kết KHCN địa phương đánh giá cao, đặc biệt liệu điều tra Viện góp phần quan trọng vào xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương Viện tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo chuyên ngành địa phương nhằm giới thiệu sản phẩm mới, công nghệ mới, mơ hình ứng dụng vào sản xuất phục vụ đời sống Viện hoàn thành đưa vào vận hành Khu ươm tạo công nghệ nhằm hỗ trợ cho nhà nghiên cứu, doanh nghiệp spin-off khởi nghiệp có điều kiện ban đầu tốt nhằm sớm thúc đẩy công nghệ vào phục vụ sống Bên cạnh việc triển khai nhiệm vụ cấp Viện, đơn vị trực thuộc Viện thực nhiều hợp đồng dịch vụ KHCN với địa phương, với doanh nghiệp Tổng kinh phí thực hợp SỐ6-Tháng 4/2022 243 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG đồng dịch vụ KH&CN giai đoạn 2015 -2019 đạt trung bình gần 300 tỷ đồng/năm Viện tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động Bảo tàng Hải Dương học, phịng trưng bày tiến hóa sinh giới, bảo tàng thành viên thuộc hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, đưa vào hoạt động Bảo tàng Vũ trụ, Đài thiên văn, triển khai chương trình giáo dục ngoại khóa nhằm phổ biến tri thức KH&CN vào sống Quản lý tài Giai đoạn 2015 - 2019, Viện tập trung quản lý ngân sách chặt chẽ phạm vi dự toán, sở ngân sách nhà nước giao, chủ động rà soát, xếp nhiệm vụ chi, cắt giảm tối đa khoản chi chưa cấp bách để đảm bảo đủ kinh phí cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học triển khai theo tiến độ phê duyệt Mặc dù nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho Viện đáp ứng khoảng 60% - 70% nhu cầu thực tế Viện hàng năm, song Viện ln ưu tiên kinh phí cho hoạt động nghiên cứu Nhờ quản lý tốt nguồn kinh phí nên kinh phí cấp cịn hạn chế hoạt động nghiên cứu khoa học Viện đảm bảo phát triển đầy đủ hướng nghiên cứu KH&CN trọng điểm Đồng thời, Viện chủ động dành phần kinh phí dự phịng cho hoạt động nghiên cứu, nhiệm vụ đột xuất phát sinh theo yêu cầu thực tế Trong có nhiều nhiệm vụ quan trọng Chính phủ trực tiếp giao để giải kịp thời vụ việc xảy ra, như: Vụ tìm nguyên nhân cá chết hàng loạt Công ty Formosa gây ra, hay vụ xác định mức độ ô nhiễm môi trường cháy Cơng ty Rạng Đơng, Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện thúc đẩy mạnh mẽ thu nhiều kết có giá trị; lực nghiên cứu đơn vị trực thuộc Viện tăng cường chất lượng cán sở vật chất phục vụ nghiên cứu Thông qua hướng nghiên cứu trọng điểm, chương trình nghiên cứu trọng điểm, nhiều nhóm nghiên cứu mạnh hình thành Nhiều kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn đời sóng, góp phần thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đời sống, quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền đất nước Các kết đạt giai đoạn 2015 - 2019 tạo tảng vững 244 SỐ - Tháng 4/2022 để Viện tiếp tục phát triển giai đoạn tới 2.2 Kết quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện đạt số kết đáng kể góp phần nâng cao vai trị, tầm quan trọng vị Viện Hàn lâm Trong giai đoạn 2015 2019, Viện đạt số kết sau: - Xây dựng chiến lược “Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến nam 2030” - Số lượng đề tài, dự án Viện tăng lên hàng năm đồng nghĩa với số lượng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học tăng theo - Ban hành hệ thống văn quy định việc quản lý đề tài nhiệm vụ, dự án cấp - Số lượng báo công bố quốc tế, số lượng độc quyền sáng chế, độc quyền giải pháp hữu ích tăng cao Chất lượng sân phẩm nghiên cứu khoa học ngày khẳng định ứng dụng vào thực tê góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Nguồn nhân lực Viện giai đoạn không tăng sô' lượng chât lượng cán ngày cao số lượng cán có trình độ cao từ thạc sỹ trở lên chiếm gần 70% tổng số nhân lực Viện Đây nguồn nhân lực vô quý giá nguồn tiềm quan trọng phát triển Viện - Xây dựng hệ thống sở vật chất, tiềm lực nghiên cứu khoa học ngày mạnh Hệ thống sở vật chất, điều kiện làm việc, phịng thí nghiệm Viện trọng đầu tư đáp ứng tương đô'i nhu cầu làm việc, nghiên cứu nhà khoa học - Viện trọng đến việc ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ, triển khai số hoạt động nhằm phát triển sản phẩm thương mại Viện Hàn lâm Viện quan tâm đến hoạt động thông tin nhằm quảng bá, kết nối với doanh nghiệp, đưa sản phẩm khoa học Viện Hàn lâm đến với đông đảo người dân 2.3 Hạn chế Thứ nhất, công tác tạo động lực cho đội ngũ nhà khoa học chưa thực đạt kết cao Có đơn vị phải làm việc phòng làm việc QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ chật chội tập trung nhiều cán chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học Đầu tư cho trang thiết bị nghiên cứu khoa học quan tâm, tăng cường, nhiên chưa đáp ưng nhu cầu thực tế tập trung cho phịng thí nghiệm trọng điểm, cịn nhiều phịng thí nghiệm chưa đáp ứng iược yêu cầu chung phòng thí nghiệm chuẩn :hế giới Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt íộng nghiên cứu Chế độ đãi ngộ đốì với người làm lơng tác quản lý nhà khoa học chưa cao dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” Việc Íhu hút cán trẻ giỏi viện làm việc gặp ihiều khó khăn Thứ hai, nhận thức vai trị, cần thiết phải quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học số pá nhân làm công tác quản lý cá nhân hoạt động nghiên cứu chưa đầy đủ, sâu sắc số cá nhân làm công tác quản lý chưa thấy hết vai trị, vị trí tầm quan trọng hoạt động quản lý việc nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Điều dẫn đến lãnh đạo, quản lý nhiều lúc chưa sâu sát, kịp thời chưa hiệu Thứ ba, công tác đạo, quản lý điều hành hoạt động khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập Các phận đạo, tham mưu chưa chủ động đề xuất giải pháp mang tính đột phá để phát triển khoa học công nghệ Sự phối hợp ban, viện nghiên cứu quản lý hoạt động khoa học công nghệ chưa thường xuyên chặt chẽ Cơ chế marketing nghiên cứu khoa học yếu, tiếp nhận, ứng dụng kết nghiên cứu hạn chế Cơ chê quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ cải tiến nhìn chung cịn nặng tính bao cấp, tính hành thực tế rào cản lớn với phát triển khoa học công nghệ giai đoạn Thứ tư, nhiều dự án, đề tài triển khai chậm so với tiến độ đề Một số đề tài phải xin gia hạn thời gian thực Việc báo cáo triển khai đề tài cịn mang tính chất hình thức, đơ'i phó Do vậy, kết nhiều đề tài chưa thực đạt chất lượng mong muốn Thứ năm, việc chuyển giao ứng dụng kết đề tài nghiên cứu khoa học vào thực tế sống hạn chế Mặc dù sơ' lượng sáng chế giải pháp hữu ích Viện tăng đáng kể song số lượng ứng dụng triển khai vào thực tế sống hạn chế Chất lượng hiệu đề tài nghiên cứu ứng dụng nói chung tốt Mặc dù vậy, cịn kết KH&CN có tầm ảnh hưởng lớn xã hội, tương xứng với quan nghiên cứu KH&CN đầu ngành nước Trao đổi nguyên nhân thành tựu hạn chế 3.1 Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, có quan tâm, đạo kịp thời lãnh đạo Đảng Nhà nước Thời gian qua, nhiều chủ trương, sách phát triển khoa học công nghệ đưa ra, ngày đổi hồn thiện tạo mơi trường pháp lý tương đối đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN; bảo đảm quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân nghiên cứu KH&CN; bảo đảm quản lý thống Nhà nước, đồng thời xác định trách nhiệm phân công hợp lý bộ, ngành địa phương Trên sở văn đạo Đảng, Nhà nước KH&CN, bộ, ngành kịp thời ban hành văn quản lý, đạo, hướng dẫn thực hoạt động nghiên cứu khoa học Đây hành lang pháp lý quan trọng, sở tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm phát triển Thứ hai, quan tâm, lãnh đạo, đạo quản lý sát Đảng ủy, lãnh đạo Viện Hàn lâm, ban chức thuộc Viện đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu KH&CN Viện Ban lãnh đạo Viện nhà quản lý thấy tầm quan trọng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học từ có định hướng, phương pháp cách thức quản lý cho phù hợp với thực tế Viện Thứ ba, năm trở lại đây, Viện Hàn lâm nhận quan tâm đầu tư sở vật chất, đặc biệt dự án nâng cao lực nghiên cứu, chủ yếu đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị cho phịng thí nghiệm đơn vị nghiên cứu Cơ sở vật chất nâng lên tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu có đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Từ nâng cao chất lượng sản phẩm khoa học SƠ'6 - Tháng 4/2022 245 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Thứ tư, nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động nghiên cứu đối tượng nghiên cứu mà cụ thể nhà khoa học ngày nâng cao Từ việc xác định tầm quan trọng đó, nhà khoa học có trách nhiệm hoạt động nghiên cứu để tạo sản phẩm khoa học chất lượng sẵn sàng ứng dụng vào đời sống Thứ năm, nguồn nhân lực làm công tác quản lý nghiên cứu khoa học Viện nguồn nhân lực chất lượng cao Đây điểm mạnh thuận lợi mà khơng quan, đơn vị nghiên cứu có Tuy nhiên, để giữ chân đội ngũ thách thức lớn đặt lãnh đạo Viện Hàn lâm 3.2 Nguyên nhân hạn chê Thứ nhất, nhận thức vai trò, cần thiết phải quản lý hoạt động NCKH số cán quản lý cịn chưa đầy đủ cịn tình trạng cán lãnh đạo, quản lý lúc phụ trách nhiều việc, lãnh đạo, quản lý cấp có lúc chưa kịp thời hiệu Thứ hai, chế sách ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, thu nhập cho cán nghiên cứu làm việc Viện thấp chưa tương xứng với khả đáp ứng nhu cầu thực tế Điều dẫn đến việc người trẻ có tài thường tìm đến cơng ty có thu nhập cao, mơi trường điều kiện làm việc tốt để phát huy khả Thứ ba, đầu tư cho khoa học cơng nghệ chưa mức để tạo bước đột phá lĩnh vực khoa học công nghệ Mức đầu tư cho KH&CN cịn thấp Việc cấp kinh khí khơng tiến độ dẫn đến nhiều đề tài, dự án phải kéo dài thời gian thực Thứ tư, cấp quản lý chưa thật đầu tư để tạo đường dây liên kết doanh nghiệp khoa học Vì có doanh nghiệp có khả đưa kết khoa học vào sống Việc gắn kết nhà khoa học với doanh nghiệp Viện quan tâm, nhiên chưa thực đột phá cịn khoảng cách khơng nhỏ nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp tư nghiên cứu nhà khoa học Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm 24Ó SỐ - Tháng 4/2022 Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2025 Trên sở thực tiễn hoạt động NCKH Viện Hàn lâm KHCNVN, tác giả viết đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH Các giải pháp có liên quan, trực tiếp hỗ trợ thúc đẩy hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH Viện theo nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính hiệu quả, tính thực tiễn tính khả thi 4.1 Nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đối tượng quản lý tầm quan trọng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm KHCNVN Mục đích việc nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đối tượng quản lý tầm quan trọng quản lý hoạt động NCKH Viện nhằm mặt giúp cho chủ thể quản lý có nhận thức đắn hoạt động mà thực hiện, để từ có phương pháp quản lý phù hợp đắn Mặt khác, đối tượng quản lý nhận thức rõ điều tình yêu nghiên cứu khoa học phát triển, đồng thời động lực để nhà nghiên cứu tìm tịi sáng tạo hoạt động nghiên cứu 4.2 Hồn thiện quy trình, quy chế, chế độ, sách quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trong công tác quản lý hoạt động NCKH văn pháp quy quy trình, quy chế, chế độ, sách đóng vai trị vơ quan trọng Trên sở pháp lý văn pháp quy, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Lãnh đạo Viện Hàn lâm có định hướng xây dựng quy trình, quy chế, chế độ, sách quản lý hoạt động NCKH cách có hiệu Đây tiêu chí để đánh giã thể chế hóa nhiệm vụ NCKH, nâng cao chất lượng NCKH Viện Trong đó, quan trọng hồn thiện quy trình quản lý hoạt động NCKH hồn thiện quy chế, chế độ sách quản lý hoạt động NCKH 4.3 Đổi nội dung, phương thức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Đổi nội dung phương thức quản lý hoạt động NCKH giúp cán quản lý dễ dàng thực trọng tâm chiến lược đề Viện, tránh chồng chéo trình đạo thực nhiệm vụ Cán nghiên cứu dễ dàng theo dõi thực theo quy trình đề Đồng thời, nâng QUẢN TRI - QUẢN LÝ cao trách nhiệm quản lý cán quản lý cấp sở Đặc thù nhà khoa học làm nhiều nói Do vậy, cần tổ chức hoạt động để vừa nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng quản lý hoạt động NCKH hoạt động nghiên cứu, vừa để nhà khoa học giao lưu, trao đổi, có phơi hợp q trình nghiên cứu Qua buổi trao đổi, nhà quản lý nắm vướng mắc, khó khăn, để từ điều chỉnh nội dung phương thức quản lý cho phù hợp hiệu 4.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị chủ trì chủ nhiệm đề tài Nội dung kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá tiến độ triển khai, thực hiện, sản phẩm kết hoạt động NCKH đối tượng quản lý (cán nghiên cứu) theo tiêu chí xây dựng Bộ tiêu chí phải xây dựng sở phù hợp với nội dung, nhiệm vụ NCKH đôi tượng Chủ thể quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm cần phải làm tốt vấn đề sau: lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá; xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết hoạt động NCKH Viện; thành lập hội đồng, tổ kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH phải thành phần, nhà khoa học có liên quan Viện, cán thực nhiệm vụ phải cam kết thực đảm bảo chjnh xác, khách quan, minh bạch, tư vấn cho chủ trì đề tài, dự án đồng thời phải báo cáo kết tiến độ thực hiện; cần tiến hành thực bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá cho thành viên có liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động NCKH; thực trình kiểm tra, đánh giá kết hoạt động NCKH Viện cần phải có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm; việc kiểm tra phải thực thường xuyên theo kế hoạch Ngồi ra, đơi với dự án, đề tài trọng điểm cần tiến hành kiểm tra đột xuất nắm tiến độ chất lượng công việc để có đạo, xử lý kịp thời cần 4.5 Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trong thời đại công nghiệp 4.0, việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý cần thiết quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Nhắc đến công nghệ thông tin, người ta thường nghĩ đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hoạt động NCKH Viện giải pháp hàng đầu để tăng cường hiệu quản lý Do đó, Viện cần phải trọng điểm sau: Đổi nâng cao nhận thức, trình độ, kỹ CNTT đội ngũ quản lý hoạt động NCKH; tăng cường lực sở hạ tầng CNTT; Hồn thiện chế, sách, tăng cường quản lý ứng dụng CNTT; Đổi mơ hình tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT; tăng cường ngân sách đầu tư cho CNTT cách dài hạn; tiếp tục xây dựng, nâng cấp trang website Viện với mục đích giúp cho cơng tác quản lý, tun truyền lưu trữ tư liệu góp phần vào việc đổi nâng cao hiệu công tác quản lý 4.6 Tạo lập môi trường tự tư tưởng, tự sáng tạo phát triển tư phản biện nghiên cứu khoa học Một vấn đề nhà khoa học quan tâm việc thiếu sách đãi ngộ gắn với chăm lo, bồi dưỡng sử dụng hiệu đội ngũ trí thức Khơng nên quan niệm đãi ngộ giới trí thức giống chế, sách với người có cơng hay đối tượng sách Trước nghĩ đến đãi ngộ vật chát, cần tạo môi trường, điều kiện tốt để nhà khoa học sáng tạo, cống hiến tài năng, tâm huyết cho đất nước Trên sở đó, xây dựng chế sách để nhà khoa học hưởng thành từ lao động sáng tạo, tương xứng với giá trị đóng góp họ Khi vấn đề sống hàng ngày đảm bảo tư tưởng thoải mái, nhà khoa học chắn toàn tâm cho nghiên cứu khoa học Khi đó, chất lượng sản phẩm khoa học nâng cao Kết luận Nghiên cứu vân đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động NCKH Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam năm (2015 2019) rút sơ'kết luận sau: Trong năm qua (2015 - 2019), hoạt động NCKH Viện Hàn lâm KHCNVN đạt nhiều thành tựu đáng kể, lượng báo quốc tế tăng đáng kể, nhiều sản phẩm hoạt động NCKH vào sông, phục vụ phát triển SỐ - Tháng 4/2022 247 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG kinh tế - xã hội đất nước, khơng cơng trình nghiên cứu khu vực giới thừa nhận Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, cơng tác quản lý hoạt động NCKH Viện cịn nhiều hạn chế Đó vấn đề nhận thức vai trò, cần thiết quản lý hoạt động NCKH; chế sách nhà nước đầu tư cho NCKH hạn chế; đầu tư cho KHCN chưa mức để tạo đột phá; cấp quản lý chưa thật quan tâm, đầu tư để tạo liên kết khoa học doanh nghiệp Để khắc phục hạn chế nêu trên, thời gian tới, Viện Hàn lâm KHCNVN phải thực đồng giải pháp, cần tập trung vào giải pháp chủ yếu, như: Nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý đốì tượng quản lý tầm quan trọng quản lý hoạt động NCKH; Hồn thiện quy trình, quy chế, chế độ, sách quản lý hoạt động NCKH; Đổi nội dung, phương thức quản lý hoạt động NCKH; Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động NCKH đơn vị chủ trì chủ nhiệm đề tài; Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động NCKH; Tạo lập môi trường tự tư tưởng, tự sáng tạo phát triển tư phản biện NCKH Các giải pháp cần thực thông nhát biện chứng, tác động lẫn nhau, giải pháp tạo điều kiện cho giải pháp ngược lại, khơng thể xem nhẹ giải pháp ■ Những kết nghiên cứu trích từ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa - Giáo dục - Khoa học học viên Lê Sỹ Tùng TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nhật Anh (2018), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ, Báo Điện tử Đại biểu Nhân dân, https://daibieunhandan.vn/doi-moi-co-che-quan-ly-khoa-hoc-va-cong-nghe-403358 Chu Ngọc Anh (2019), Khoa học Công nghệ Việt Nam - 60 năm xây dựng phát triển - Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 kế hoạch 2016 Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 kế hoạch 2017 Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 kê'hoạch 2018 Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 kê'hoạch 2019 Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam (2019), Báo cáo tổng kết cõng tác năm 2019 kế hoạch 2020 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên 2015 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên 2016 10 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên 2017 11 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên 2018 12 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên 2019 13 Hồ Tú Bảo (2016), Đổi để khoa học công nghệ then chốt phát triển đất nước - Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội http://www.jaist.ac.jp/~bao/Writings/ICVS2016.pdf 14 Ban Châp hành Trung ương Đảng, khóa XI, (2012), Nghị sô'20-NQ/TW ngày 01/11/2012 phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 15 Bộ Khoa học Cơng nghệ (1997), Quản lý khoa học công nghệ NXB Khoa học Kỹ thuật 16 Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường (2008), Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, tháng 10/2008 17 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Kỷ yếu hội thảo "Tiếp tục đổi bản, toàn diện tổ chức, chê'quản lý, chê'hoạt động khoa học công nghệ ", Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 248 Số6-Tháng 4/2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ 18 Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xn Tài (2013), Giáo trình quản lý cơng nghệ, NXB Thống kê, Đại học Kinh tế quốc dân 19 Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Quản lý Giáo dục Khoa học, Nhà xuâtbản Chính trị Hành chính, 2011 20 Lê Xuân Định (chủ biên), Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2016 21 Lê Xuân Định (chủ biên), Khoa học Công nghệ giới - Tri thức cho phát triển, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2015 22 Minh Đường (2008), Khoa học công nghệ thực trở thành động lực phát triển kinh tê - xã hội, Tạp Cộng sản, số 14/2008 23 Nguyễn Xuân Phúc (2019), Tạo đột phá chiến lược phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam - Báo Điện tử Quân đổi Nhân dân, https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/tin-tuc/tao-dot-pha-chienluoc-trong-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-o-viet-nam-574282 24 Hà Thị Bích Hịa (2011) Giáo trình Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, NXB Chính trị Hành chính, 2011 25 Nguyễn Hùng (2019), Khoa học công nghệ đổi sáng tạo tảng thúc đẩy phát triển nhanh bền vững - Báo Điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-taola-nen-tang-thuc-day-phat-trien-nhanh-va-ben-vung-20191125064924187.htm 26 Phan Huy Kỳ (2018), Nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo - Nhiệm vụ trọng yếu sở đào tạo đại học sau đại học, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, số 5/2018 27 Châu Văn Minh (2014), Phát triển khoa học công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam qua gần 30 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cuu/2018/29719/phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-o-vien-han-lam-khoa-hoc-va-cong-nghe-viet-nam-qua-gan-30-namdoi-moi.aspx 28 Châu Văn Minh (2018), Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức khoa học công nghệ, nhằm phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học công nghệ phù hợp với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/29719/phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-o-vienhan-lam-khoa-hoc-va-cong-nghe-viet-nam-qua-gan-30-nam-doi-moi.aspx 29 Quỳnh Nga (2019), Đổi chế, sách khoa học cơng nghệ: Động lực phát triển, Báo Công thương Điện tử, https://congthuong.vn/doi-moi-co-che-chinh-sach-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe-dong-luc-phattrien-123886.html 30 Quốc hội (2013), iLuạí số: 29/2013/QH13, Luật Khoa học Cơng nghệ 31 Chu Chí Thắng, (2002) Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN sau đại học Tạp chí Hoạt động khoa học, số20, trang 15 32 Đào Thị Ái Thi, (2013), Phân tích Chính sách khoa học công nghệ: Triển vọng thách thức, JSTPM, Tập 2, Số 340-49 33 Trần Bá Thọ (2019), Đánh giá vai trị khoa học - cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/danh-gia-vai-tro-cua-khoa-hoc-cong-nghe-doi-voi-tangtruong-kinh-te-viet-nam-314690.html 34 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định sô' 171/2004/QĐ- TTg, Phê duyệt đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ 35 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 36 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2133/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 37 Phạm Huy Tiến (2004), Giáo trĩnh: Tổ chức khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trường Nghiệp vụ quản lý - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội SỐ6-Tháng 4/2022 249 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG 39 Đào Thanh Trường, Một số vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống khoa học công nghệ đổi mới/sấng tạo Việt Nam xu hội nhập quốc tế khoa học cơng nghệ, Tạp chí Chính sách Quản lý khoa học công nghệ 40 Ngô Thanh Tứ, Cơ hội Thách thức khoa học công nghệ Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Trang thơng tin điện tử Đại học Văn Lang https://www.vanlanguni.edu.vn/doi-song-cap-nhat/314-co-hoi-va-thach-thuccua-khoa-hoc-cong-nghe-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-hien-nay 41 ủy ban Thường vụ Quốc hội, (2016), Nghị sô'297/NQ-UBTVQH14 ngày 02/11/2016 42 Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2005), Vân đề nghiên cứu khoa học, Tạp chí Hoạt động khoa học 43 www.most.gov.vn 44 www.vast.ac.vn Ngày nhận bài: 10/2/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 10/3/2022 Ngày châ'p nhận đăng bài: 12/3/2022 Thông tin tác giả: ThS LÊ SỸ TÙNG Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam SOLUTIONS FOR STRENGTHENING THE SCIENTIFIC RESEARCH MANAGEMENT OF VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY BY 2025: FROM EXPERIENCE IN THE PERIOD FROM 2015 TO 2019 • Master LE SY TUNG Vietnam Academy of Science and Technology ABSTRACT: Scientific research plays an important role in economic development and it is the driving force and foundation for development Vietnam Academy of Science and Technology is the leading natural scientific research organization in Vietnam In the past years (2015 - 2019), Vietnam Academy of Science and Technology have achieved many remarkable scientific research achievements For example, the academy’s number of international articles had increased significantly, and scientific researches had produced many products contributing to the country’s socio-economic development Based on the experience and lessons learnt in the scientific research management of Vietnam Academy of Science and Technology in the period from 2015 to 2019, this paper proposes solutions for strengthening the scientific research management of Vietnam Academy of Science and Technology by 2025 Keywords: scientific research management, strengthening the scientific research management, Vietnam Academy of Science and Technology 250 So 6-Tháng 4/2022 ... trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 2.1 Những thành tựu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ''Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ. .. 2020 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015) , Báo cáo thường niên 2015 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên 2016 10 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam. .. nhà khoa học Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm 24Ó SỐ - Tháng 4/2022 Khoa học Công nghệ Việt Nam đến năm 2025 Trên sở thực tiễn hoạt động NCKH Viện Hàn

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w