1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn tại chi nhánh nhnoptnt thành phố bắc ninh

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong khái niệm về NHTM còn có những điểm khácnhau của mỗi nớc nhng nhìn chung điểm thống nhất của NHTM là một doanhnghiệp đặc biệt trên thị trờng chuyên kinh doanh tiền tệ mà phần lớn k

MơC LơC DANH MơC Tõ VIÕT T¾T DANH MơC c¸c BảNG BIểu, biểu đồ .2 Phần mở đầu .3 Chơng 1: Những vấn đề huy động vốn Ngân hàng thơng m¹i .5 1.1 Tổng quan ngân hàng thơng mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thơng mại .5 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại 1.2 Huy động vốn tầm quan trọng vốn hoạt động kinh doanh cña NHTM .10 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn ngân hàng thơng mại 10 1.2.2 Vai trò nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng TM 1.2.3 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thơng mại 12 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu công tác huy động vốn cña NHTM 20 1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến khả huy động vốn NHTM 1.4.1 Nhân tố khách quan .22 1.4.2 Nh©n tè chđ quan 25 Chơng 2: Thực trạng huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT THàNH PHố Bắc Ninh 28 2.1 Khái quát tính hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Ninh 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Ninh 28 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHNo & PTNT Thành phố Bắc Ninh 30 2.2 Thực trạng huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Bắc Ninh .33 2.2.1 Tổ chức mạng lới huy động 33 2.2.2 C¸c hình thức huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT thành B¾c Ninh 34 2.2.3 Tình hình tăng trởng nguồn vốn Chi nhánh NHNo & PTNT thnh B¾c Ninh.nh B¾c Ninh 37 2.2.4 C¬ cÊu nguån vèn huy ®éng 38 2.2.5 Chi phÝ huy ®éng vèn 44 Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - 2.2.6 Khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh 45 2.3 Đánh giá chung tình hình huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT thành phố B¾c Ninh 47 2.3.1 Những kết đạt đợc 47 2.3.2 Những tồn cần khắc phục 49 2.3.3 Nguyên nhân tồn 51 Chơng 3: Giải pháp tăng cờng khả huy động vốn chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn THànH PHè B¾c nINH tØnh b¾c ninh 53 3.1 Định hớng phát triển Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh 53 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT thành phố B¾c Ninh .53 3.1.2 Định hớng huy động vốn Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Bắc Ninh 54 3.2 Giải pháp tăng cờng khả huy động vốn chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Bắc Ninh 54 3.2.1 Hoàn thiện chiến lợc khách hàng công tác huy động vốn 54 3.2.2 Có sách lÃi suất hợp lý đảm bảo quyền lợi khách hàng ngân hàng .56 3.2.3 Có sách bảo hiểm tiền gửi, tạo niềm tin cho khách hàng 57 3.2.4 Đa dạng hoá loại hình dịch vụ huy động vốn .58 3.2.5 Tăng cờng hoạt động Marketing khách hàng ngân hàng 61 3.2.6 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát 62 3.2.7 Tăng cờng áp dụng khoa học công nghệ hoạt động kinh doanh ngân hàng 62 3.2.8 Nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng .63 3.2.9 Bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán 65 3.3 KiÕn nghÞ nh»m tăng cờng khả huy động vốn 67 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc 67 3.3.2 KiÕn nghÞ víi Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam .67 3.3.3 KiÕn nghÞ víi NHNo&PTNT ViƯt Nam .68 3.3.4 Kiến nghị NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh 68 3.3.5 Đối với quyền địa phơng 69 KÕt luËn 70 Danh môc tài liệu tham khảo 72 Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - DANH MơC Tõ VIÕT T¾T NHTM: NHNo&PTNT: NHTW: NHNN: KTNQ: KHKD: HCSN: GD: BHTG: KM: HĐV: TCTD: Chuyên đề thực tập K14 Ngân hàng thơng mại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Trung ơng Ngân hàng nhà nớc Kế toán ngân quỹ Kế hoạch kinh doanh Hành nhân Giao dịch Bảo hiểm tiền gửi Khuyến mại Huy động vốn Tổ chức tín dụng Hoàng Thị Thảo - DANH MụC CáC BảNG BIểU, BIểU Đồ BảNG BIể Bảng số 2.1: Bảng số 2.2: B¶ng sè 2.3: B¶ng sè 2.4: B¶ng sè 2.5: B¶ng sè 2.6: B¶ng sè 2.7: B¶ng sè 2.8: B¶ng số 2.9: Bảng tổng hợp nguồn vốn sử dụng vèn 31 KÕt qu¶ kinh doanh 33 L·i suÊt huy động số thời điểm năm 2010 36 Tình hình tăng trởng nguồn vốn .37 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiỊn tƯ 39 C¬ cÊu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn .41 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng khách hàng 42 Chi phí huy động vốn .44 Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn từ năm 2008 -2010 46 BIểU Đồ Biểu đồ 2.1: Kết kinh doanh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh năm 2008, 2009, 2010 28 BiĨu ®å 2.2: Tình hình tăng trởng nguồn vốn NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh năm 2008, 2009, 2010 .32 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh năm 2008, 2009, 2010 .33 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng khách hàng NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh năm 2008, 2009, 2010 36 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Giữa lý luận thực tiễn đà đợc thống điểm kinh doanh phải có vốn, đặc biệt hoạt ®éng kinh doanh cđa NHTM: NghiƯp vơ huy ®éng vèn vừa thể chất, vừa thể lực NHTM quản lý kinh doanh NHTM huy động, nắm giữ đợc nhiều vốn chủ động kinh doanh TiỊm lùc vỊ vèn x· héi kh«ng phải vô tận, mà Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - số hữu hạn, ngời gửi tiền có nhiều yêu cầu lựa chọn, yêu cầu thoả mÃn từ tổ chức huy động vốn Mặt khác theo lộ trình hội nhập, có nhiều ngân hàng nớc đợc phép hoạt động Việt Nam: Với lực, kinh nghiệm quản lý ngân hàng, có tiềm lực vốn mạnh, kỹ thuật công nghệ tiên tiến tham gia huy động vốn với NHTM Việt Nam, NHTM nớc phải cạnh tranh với mà phải cạnh tranh với ngân hàng nớc công tác huy động vốn Để vợt qua khó khăn, thách thức đó, NHTM Việt Nam phải tự trang bị, tự nâng cao lực để tạo lợi riêng cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn Không nằm tình hình chung đó, chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Bắc Ninh chi nhánh thành viên thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, năm qua đà tập trung nguồn lực, phát huy khả năng, tổ chức huy động đợc lợng vốn đáng kể, chủ yếu từ nguồn vốn nhàn rỗi dân c, đảm bảo phần vốn cho đầu t tín dụng địa bàn góp phần mở rộng quy mô đầu t kinh doanh Tuy nhiên, với địa bàn có nhiều Ngân hàng thơng mại, Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nh Ngân hàng công thơng Bắc Ninh, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Đông á, Ngân hàng Chính sách xà hội, Quỹ tín dụng vấn đề cạnh tranh huy động vốn trở nên gay gắt Xuất phát từ lý em chọn đề tài Giải pháp tăng cGiải pháp tăng c ờng khả huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT th nh phnh ph ố Bắc Ninh làm nội dung chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề huy động vốn Ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng - Phân tích thực trạng công tác huy động vốn chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Bắc Ninh - Phân tích tồn tại, nguyên nhân tồn công tác huy động vốn, tìm giải pháp tăng cờng khả huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh Đối tợng, phạm vi nghiên cứu khoá luận Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2008-2010, từ tìm giải pháp tăng cờng khả huy động vốn năm Phơng pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - Khoá luận sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp hệ thống bảng biểu cho bớc nghiên cứu Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục cụm từ viết tắt, khoá luận có chơng: Chơng 1: Những vấn đề huy động vốn Ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh Chơng 3: Giải pháp tăng cờng khả huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Bắc Ninh Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - Chơng Những vấn đề huy động vốn Ngân hàng thơng mại 1.1 Tổng quan ngân hàng thơng mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thơng mại * Khái niệm NHTM: Hệ thống NHTM hình thành phát triển trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế - xà hội, đời sở sản xuất lu thông hàng hóa phát triển Ngày hoạt động NHTM có vai trò quan trọng đà trở thành trọng yếu thiếu gắn với kinh tế quốc gia Mỗi nớc có mô hình riêng hệ thống trung tâm tài chính, nhng NHTM định chế tài lớn phạm vi, đối tợng nh qui mô hoạt động giao dịch dịch vụ Trong khái niệm NHTM có điểm khác nớc nhng nhìn chung điểm thống NHTM doanh nghiệp đặc biệt thị trờng chuyên kinh doanh tiền tệ mà phần lớn không dùng nguồn vốn tự có mà chủ yếu dùng nguồn vốn vay mợn xà hội thông qua việc huy động tiền gửi, cho vay trung gian dịch vụ ngân hàng Tại Việt Nam theo pháp lệnh số 38/LTC-ĐHNN ngày 30/06/1990 Ban hành pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xà tín dụng công ty tài chính, NHTM đợc định nghĩa nh sau: Giải pháp tăng cNHTM lµ tỉ chøc kinh doanh tiỊn tƯ, mµ néi dung chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện toán Năm 1997, Luật tổ chức tín dụng đời, điều 20 đà xác định: Giải pháp tăng cTổ chức tín dụng doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hµng víi néi dung nhËn gưi vµ sư dơng tiỊn gửi để cung cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Giải pháp tăng cNgân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có liên quan Trong Giải pháp tăng choạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Đặc trng để ngời ta phân biệt NHTM với trung tâm tài khác chỗ NHTM kinh doanh tiỊn gưi, ®ã cã tiỊn gưi không kỳ hạn Chính từ hoạt động đà tạo hội cho NHTM làm tăng bội số tiền gửi khách hàng hệ thống ngân hàng Trong điều hành sách vĩ mô Nhà nớc hoạt động ngân Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - hàng, nớc thờng đa qui định giới hạn hoạt động cho phép mà NHTM phải đảm nhận nhằm đảm bảo an toàn hệ thống nên có khác biệt định Tuy nhiên chức truyền thống dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu ngân hàng nh Vì NHTM phải tạo lập khối lợng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu khách hàng Vốn chi phối toàn hoạt động định việc thực chức NHTM * Chức NHTM: Do luật pháp nớc có quy định giới hạn hoạt động mà NHTM đảm nhận, nên có khác biệt định Song chức NHTM giống nhau, là: Nhận tiền gửi tiền tiết kiƯm, cho vay, lµm trung gian tµi chÝnh, trung gian toán, chức tạo tiền, dịch vụ tài Vì vậy, để thực chức NHTM cần có khối lợng vốn định để hoạt động Quy mô nguồn vốn có tác dụng chi phối định việc thực chức NHTM 1.1.2 Các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ tài sản nợ nghiệp vụ quan trọng, nghiệp vụ phản ánh quy trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng thơng mại với t cách tổ chức tài chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng, nên việc tạo vốn trở nên quan trọng, ngân hàng có đợc nguồn vốn ổn định đủ lớn ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh Nguồn vốn ngân hàng thơng mại bao gồm: * Thø nhÊt lµ Vèn tù cã: Lµ vèn thuéc sở hữu riêng có ngân hàng, vốn ban đầu đợc hình thành vốn trình kinh doanh mà ngân hàng đà tích luỹ đợc từ lợi nhuận Vì phạm vi sử dụng nguồn vốn riêng linh hoạt so với nguồn vốn khác Vốn tự có ngân hàng đợc hình thành từ nhiều nguồn khác + Vốn điều lệ: Trong kinh tế thị trờng với gia tăng loại hình ngân hàng, vốn điều lệ đợc hình thành theo nhiều cách khác tuỳ thuộc vào đặc trng hình thức sở hữu Nếu ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc phép hoạt động sở vốn ban đầu ngân sách cấp, ngân hàng thơng mại cổ phần cổ đông đóng góp, ngân hàng liên doanh góp vốn từ Ngân hàng nớc + Quỹ dự trữ: Gồm quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ quỹ dự trữ để bù đắp rủi ro Việc hình thành quỹ làm tăng vốn tự có, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn kinh doanh + Vèn coi nh tù cã: Gåm lỵi nhn cha chia quỹ cha sử dụng nh quỹ khen thëng, q lỵi…Vèn tù cã chiÕm mét tû lƯ nhá trongVèn tù cã chiÕm mét tû lÖ nhá Chuyên đề thực tập Hoàng Thị Thảo K14 tổng vốn Ngân hàng, song lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập Ngân hàng Cùng với chức bảo vệ, hoạt động tự điều chỉnh vốn tự có đợc coi nh tài sản làm đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, trì khả toán định đến khả khối lợng vốn huy động Ngân hàng *Thứ hai vốn huy động: Là lợng vốn mà Ngân hàng huy động đợc từ tổ chức kinh tế, tầng lớp dân c Ngân hàng khác xà hội thông qua nghiệp vụ nhận tiỊn gưi, tÝn dơng, to¸n, c¸c nghiƯp vơ kinh doanh khác đợc dùng làm vốn để kinh doanh Vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác Ngân hàng có quyền sử dụng, quyền sở hữu có trách nhiệm hoàn trả hạn gốc lÃi Vốn huy động công cụ hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại Nó nguồn vốn chiÕm tû träng lín nhÊt tỉng ngn vèn cđa Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn vốn huy động nguồn vốn chủ yếu đợc sử dụng để đáp øng nhu cÇu tÝn dơng cho nỊn kinh tÕ NÕu sử dụng tốt số vốn nguồn lợi Ngân hàng đợc tăng lên mà tạo cho Ngân hàng có đợc uy tín ngày cao Qua tạo cho Ngân hàng mở rộng đợc vốn góp phần mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Ngân hàng Các hình thức huy động vốn chủ yếu Ngân hàng là: - Tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm - Phát hành chứng từ có giá - Chứng tiền gửi - Kỳ phiếu Ngân hàng - Trái phiếu * Thứ ba vốn vay: Vốn vay vốn đợc hình thành NHTM chủ động vay thị trờng vay từ Ngân hàng Trung ơng nhằm đáp ứng nhu cầu thiÕu hơt vèn cÊp thêi * Thø t lµ vèn khác: Là nguồn vốn mà NHTM có đợc kinh doanh đợc hình thành từ trình làm trung gian toán hay làm đại lý uỷ thác Đây loại vốn có giá thấp loại vốn, tạo cho Ngân hàng có nhiều lợi Song nguồn vốn chiếm tỷ trọng không lớn phụ thuộc vào khả cung cấp dịch vụ Ngân hàng 1.1.2.2 Các nghiệp vụ tài sản có: Thứ nhất, nghiệp vụ ngân quỹ: Về vị trí, nghiệp vụ ngân quỹ giúp Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo - NHTM tạo lập quỹ dự trữ đáp ứng nhu cầu luật pháp kinh doanh (cụ thể nhu cầu toán) Việc thực nghiệp vụ ngân quỹ chủ yếu thông qua trì hai quỹ: Quỹ dự trữ bắt buộc Quỹ đảm bảo toán Quỹ dự trữ bắt buộc: quỹ đợc sử dụng để đảm bảo yêu cầu pháp luật nhng đồng thời đảm bảo quyền lợi ngời gửi tiền Quỹ đảm bảo toán: Mục tiêu quỹ nhằm trì khả toán, chi trả NHTM Thứ hai, nghiƯp vơ tÝn dơng: NghiƯp vơ tÝn dơng lµ viƯc ngân hàng sử dụng vốn để cấp tín dụng cho khách hàng Trong đó, mặt thuật ngữ tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên đợc sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đà thoả thuận Đây nghiệp vụ quan trọng ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn (từ 65-95%) tài sản NHTM, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, chứa đựng nhiều rủi ro nhÊt, kü tht cÊp tÝn dơng rÊt phong phó Thø ba, nghiệp vụ đầu t tài chính: Nghiệp vụ đầu t tài nghiệp vụ NHTM mua, nắm giữ tài sản tài chính, cụ thể giấy tờ có giá, nhằm hai mục tiêu: Một là: Tìm kiếm lợi nhuận thông qua tiền lÃi đợc trả từ chứng khoán chênh lệch giá mua giá bán Hai là: Giảm thiểu rủi ro, đặc biệt rủi ro khả khoản ngân hàng Khi khách hàng rút tiền đột xuất với số lợng lớn, rõ ràng dễ dàng chủ động bán chứng khoán thay phải vay tiỊn tõ NHTW Thø t, nghiƯp vơ kinh doanh kh¸c: NghiƯp vơ kinh doanh kh¸c bao gåm c¸c néi dung chủ yếu sau: Một là: Nghiệp vụ góp vốn liên doanh, liên kết: Đây nghiệp vụ mà ngân hàng góp vốn với tổ chức tín dụng khác, tổ chức kinh tế để nhằm mục tiêu lợi nhuËn HiÖn nay, ë ViÖt Nam, cã mét xu thÕ liên doanh NHTM với công ty bảo hiểm để hình thành công ty bảo hiểm dựa uy tín ngân hàng Hai là: Đầu t vào tài sản cố định: Đây hoạt động mà ngân hàng đầu t vốn vào tài sản cố định hữu hình vô hình để làm sở tổ chức hoạt động kinh doanh Về nghiệp vụ khác: Nghiệp vụ khác nghiệp vụ ngoại bảng nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Thứ nhất, nghiệp vụ ngoại bảng: Là nghiệp vụ không tìm thấy đợc bảng tổng kết tài sản Những dịch vụ đợc thực thông qua hệ thống thông tin đội ngũ nhân viên NHTM Chuyên đề thực tập K14 Hoàng Thị Thảo -

Ngày đăng: 06/01/2024, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w