1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap tang cuong kha nang huy dong von cua 40593

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại học Kinh Tế Quốc Dân Mục lục LờI Mở ĐầU Chương 1: Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .3 1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại .4 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 1.2 Công tác huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .10 1.2.1 Khái niệm vốn 10 1.2.2 Vai trò vốn huy động 11 1.2.3 Các hình thức huy động vốn 12 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn 18 1.3.1 Các nhân tố khách quan 18 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 20 Chương 2: Thực trạng Công tác huy động vốn NGân hàng nông nghiệp ptnt chi nhánh nga sơn .23 2.1 Khái quát Ngân hàng nông nghiệp PTNT chi nhánh Nga sơn 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .23 2.1.1.1 Sơ lược tình hình đơn vị 23 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý 26 2.1.3 Kết kinh doanh năm 2010 NHNo PTNT chi nhánh Nga Sơn 27 Sinh viên thực hiện: Lý Thương Thương Đại học Kinh Tế Quốc Dân 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn NHNo PTNT chi nhánh Nga Sơn 30 2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn NHNo PTNT chi nhánh Nga Sơn 34 2.3.1.Kết đạt được: 34 2.3.2 Nguyên nhân đạt kết NV 34 2.3.3.Những mặt chưa làm được: 35 Chương 3: giảI pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả huy động vốn ngân hàng no ptnt chi nhánh nga sơn 37 3.1.Định hướng phát triển Ngân hàng No PTNT chi nhánh Nga Sơn 37 3.1.1 Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2011 38 3.1.2 Biện pháp thực 38 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu huy động vốn .39 3.2.1 Có định hướng, kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp 39 3.2.2.Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 40 3.2.3 Đơn giản hoá thủ tục nhận tiền gửi thủ tục cho vay 44 3.2.4 áp dụng sách lãi suất linh hoạt: 45 3.2.6 Thực tốt sách khách hàng chiến lược marketing hiệu 46 3.2.7 Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh 47 3.2.8 Đổi công nghệ Ngân hàng 47 3.2.9 Phát huy tối đa yếu tố người .47 3.2.10 Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo .48 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp tăng cường huy động vốn NHNo PNTN VIệT NAM .49 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước .49 Sinh viên thực hiện: Lý Thương Thương Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3.3.2 Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam 50 Kết luận .53 Danh mục tài liệu tham khảo 54 Sinh viên thực hiện: Lý Thương Thương Đại học Kinh Tế Quốc Dân Danh mục cụm từ viết tắt Diễn giải Công nghiệp hố - đại hố Có kỳ hạn Giấy tờ có giá Khơng kỳ hạn Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngoại tệ quy Việt nam đồng Tiền gửi Tổ chức kinh tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thông VN Sinh viên thực hiện: Lý Thương Thương Ký hiệu CNH - HĐH CKH GTCG KKH NH No PTNT NHNN NHTM NHTƯ NTQVND TG TCKT Agribank Đại học Kinh Tế Quốc Dân LờI Mở ĐầU Đất nước ta thời kỳ biến đổi mạnh mẽ kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển nâng cao chất lượng sống Đảng Nhà nước ta chủ trương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn nước đóng vai trị định, nguồn vốn nước ngồi giữ vai trị quan trọng” Đồng thời, q trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế diễn sơi động Điều đồng nghĩa với cạnh tranh đã, diễn ngày khốc liệt toàn kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Chính vậy, việc khai thông nguồn vốn đối hoạt động huy động vốn NHTM nói chung đặt thiết Các Ngân hàng hoạt động địi hỏi phải có hiệu cao, vấn đề huy động vốn không quan tâm “từ đâu?” mà phải tính đến “như nào?”, “bằng cách gì” để có hiệu cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay Ngân hàng lại đòi hỏi chi phí thấp Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác huy động vốn hoạt động Ngân hàng Với kiến thức học qua thực tế Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nga Sơn, em xin mạnh dạn chọn đề tài : “ Giải pháp tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Nga sơn.” Ngồi phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày theo chương Chương I : Những vấn đề công tác huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương II : Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Nga sơn Chương III : Những giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chi nhánh Nga sơn Sinh viªn thùc hiƯn: Lý Th¬ng Th¬ng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Do thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế khơng nhiều, chun đề em cịn nhiều điểm chưa đề cập đến cịn có thiếu sót định Rất mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán hướng dẫn thực tập toàn thể anh chị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nga Sơn tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập nghiên cứu viết chuyên đề Đặc biệt em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Minh Huệ hướng dẫn giúp đỡ em viết chuyên đề Sinh viªn thùc hiƯn: Lý Th¬ng Th¬ng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Chương Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Để đưa định nghĩa ngân hàng thương mại, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động.Với quốc gia khác nhau, hình thành khái niệm khác NHTM Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: “NHTM xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo Luật TCTD Việt Nam:“Ngân hàng TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu nhận tiền gửi, sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ tốn” “NHTM loại hình ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước” Sinh viªn thùc hiƯn: Lý Th¬ng Th¬ng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, phân tích khai thác nội dung định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy NHTM có chung tính chất, là: việc nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, đầu tư dịch vụ kinh doanh khác ngân hàng 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại Từ khái niệm NHTM nêu áp dụng vào thực tế nước ta, nước có 80% dân số sống nghề nông, việc phát triển sản xuất theo chiều hướng CNH- HĐH cần đến NHTM với vai trị to lớn Nhất q trình CNH - HĐH vào chiều sâu, yêu cầu cần có vốn để xây dựng sở hạ tầng, tăng tốc đầu tư, bước chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh lâu bền, thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế năm vai trò NHTM Đảng Nhà nước ta coi trọng a NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế Vốn tạo từ q trình tích luỹ, tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, có mức độ tiêu dùng hợp lý Tăng thu nhập quốc dân đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất lưu thơng hàng hố, đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế Điều muốn làm lại cần có vốn Vốn coi nguồn “thức ăn” thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi “thức ăn” bị thiếu, doanh nghiệp hội đầu tư không tiến hành kịp thời trình tái sản xuất NHTM người đứng tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế Thơng qua hình thức cấp tín dụng, ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, thiết bị, đổi qui trình cơng nghệ, nâng cao suất lao động đem lại hiệu kinh tế, có nghĩa đưa doanh nghiệp lên nấc thang cạnh tranh cao Cạnh tranh mạnh mẽ, kinh tế Sinh viên thực hiện: Lý Thơng Thơng i hc Kinh Tế Quốc Dân phát triển Như với khả cung cấp vốn, NHTM trở thành điểm khởi đầu cho phát triển kinh tế quốc gia b NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường, giúp cho nhà kinh doanh xây dựng chiến lược quản lý doanh nghiệp Thị trường hiểu hai góc độ, thị trường đầu vào thị trường đầu doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trường đầu vào nhằm thực thành công chiến lược 5P: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Promotion (giao tiếp, khuyếch trương), Place (địa điểm) People (con người) Từ tiếp cận mạnh mẽ vào thị trường đầu ra, tìm kiếm lợi nhuận Qui trình bắt đầu doanh nghiệp trang bị đầy đủ vốn cần thiết Nhưng doanh nghiệp có đủ khả tài Do vậy, buộc họ phải tìm kiếm vốn phục vụ họ Nguồn vốn tín dụng NHTM giúp doanh nghiệp giải khó khăn đó, tạo cho doanh nghiệp có đủ khả thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường phương diện: giá cả, chủng loại, chất lượng, thời gian, địa điểm NHTM cầu nối doanh nghiệp thị trường gần không gian thời gian c NHTM cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố vai trò ngày thể rõ rệt áp lực cạnh tranh buộc kinh tế quốc gia mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh mặt, đặc biệt tiềm lực tài Nhưng làm để hồ nhập tài quốc gia với phần cịn lại giới? Câu hỏi giải đáp nhờ vào hệ thống NHTM hệ thống có khả cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác hỗ trợ cho việc đầu tư từ nước ngồi vào nước theo hình thức: toán quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay uỷ thác đầu tư giúp cho luồng vốn ra, vào cách hợp lý, đưa tài nước nhà bắt kịp với tài quốc tế Đây điều kiện tiên cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia th gii Sinh viên thực hiện: Lý Thơng Thơng Đại học Kinh Tế Quốc Dân d Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế hoạt động Ngân hàng góp phần chống lạm phát Một đường dẫn đến lạm phát kinh tế lạm phát qua đường tín dụng Khi xảy lạm phát, ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ vào dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu tham gia vào thị trường mở để thông qua ngân hàng thương mại thay đổi lại lượng tiền lưu thơng Các Ngân hàng thương mại kiểm sốt lạm phát thơng qua hoạt động tín dụng, bảo lãnh Từ ngân hàng xác định hướng đầu tư vốn đề biện pháp xử lý tác động xấu ảnh hưởng đến kinh tế, làm cho trình tái sản xuất diễn liên tục, góp phần điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM a- Nghiệp vụ tài sản nợ vốn tự có NHTM Đây nghiệp vụ phản ánh trình tạo vốn NHTM mà cụ thể hình thành nên nguồn vốn NHTM Nguồn vốn NHTM bao gồm: *Vốn tự có: Vốn tự có vốn riêng có NHTM Vốn chiếm tỉ trọng nhỏ tổng vốn NHTM song lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập ngân hàng Mặt khác, với chức bảo vệ, vốn tự có coi tài sản đảm bảo gây lòng tin khách hàng, trì khả tốn trường hợp ngân hàng gặp thua lỗ Vốn tự có để tính tốn tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Trong thực tế, vốn tự có khơng ngừng tăng lên từ kết hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mang lại Bộ phận vốn đóng góp phần đáng kể vào vốn hoạt động kinh doanh NHTM, đồng thời góp phần vào nâng cao vị NHTM thương trường Như vậy, vốn tự có nguồn vốn ổn định, ngân hàng sử dụng cách chủ động Do vấn đề đặt ngân hàng phải bảo tồn khơng ngừng tăng vốn tự có theo u cầu phát triển hoạt động kinh doanh Sinh viªn thùc hiƯn: Lý Th¬ng Th¬ng

Ngày đăng: 09/08/2023, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Cơ cấu nguồn vốn của NHNo và PTNT Nga Sơn năm 2008- 2008-2010 ( tính đến 31/12). - Giai phap tang cuong kha nang huy dong von cua 40593
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo và PTNT Nga Sơn năm 2008- 2008-2010 ( tính đến 31/12) (Trang 37)
w