1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap nham tang cuong kha nang huy dong von 63848

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Khả Năng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam-Chi Nhánh Bắc Hà Nội
Tác giả Trần Văn Toản
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thái Hưng
Trường học Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 204,64 KB

Nội dung

Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Với chức trung gian tài chính, hệ thống Ngân hàng giúp luân chuyển vốn kinh tế, từ nơi thừa sang nơi thiếu, qua nguồn vốn sử dụng hiệu quả, góp phần vào q trình phát triển kinh tế xã hội Với Ngân hàng thương mại quy mô, thời hạn, cấu tài sản hoạt động dịch vụ ngoại bảng tổng kết tài sản, từ định đến khả sinh lời mức độ rủi ro Ngân hàng Thực đường lối phát triển Đảng Nhà nước, năm qua, ngành Ngân hàng nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi Nhánh Bắc Hà Nội nói riêng khơng ngừng đổi hồn thiện cho phù hợp với tình hình mới, tìm tịi phát triển thêm hình thức huy động vốn nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động Chính góp phần vào phát triển kinh tế xã hội thủ đô Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi Nhánh Bắc Hà Nội gặp khơng khó khăn việc huy động vốn trung dài hạn Do thực trang kinh tế khó khăn khiến điều kiện kinh doanh gặp nhiều bất lợi,sự cạnh tranh ngân hàng gay gắt lãi suất cho vay.lãi suất huy động,chi phí dịch vụ khiến Ngân hàng Đầu từ Phát triển Việt Nam-Chi Nhánh Bắc Hà Nội đứng trước thách thức vô lớn Nhận thức vấn đề này, sau thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi Nhánh Bắc Hà Nội, tiếp cận với hoạt động Ngân hàng, em chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B nhánh Bắc Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, huy động vốn nợ tập trung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lí luận vấn đề tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng phát triển khả huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội Đánh giá kết quả, tồn tìm nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh khả huy động vốn chi nhánh điều kiện mức độ cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khả huy động vốn,tạo nguồn vốn nguồn gốc hoạt động dịch vụ ngân hàng Do đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc phát triển khả huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội điều kiện kinh tế thị trường (đã giới hạn) khoảng từ năm 2008 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng đồng hệ thống phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu phương pháp biện chứng logic, phương pháp tổng hợp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê so sánh… Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm ba chương Chương 1: Lý luận chung huy động vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B Chương 2: Thực trạng tăng cường huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường khả huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên luận văn em khó tránh khỏi sai sót, kính mong thầy nhận xét góp ý khóa luận em hoàn thiện Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới THS.Nguyễn Thái Hưng, người giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp, thầy cô khoa, ban lãnh đạo anh chị phòng kế hoạch tổng hợp NHĐT&PT Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tận tình bảo cho em suốt thời gian qua, giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, hoạt động chủ yếu NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM: Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế 1.1.2 Hoạt động chủ yếu NHTM: Hoạt động cho vay Là hoạt động cung ứng vốn Ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sở thoả mãn điều kiện vay vốn Ngân hàng Đây hoạt động sinh lời chủ yếu cho Ngân hàng, phần lớn vốn Ngân hàng tập trung cho hoạt động Khi thực nghiệp vụ cho vay, Ngân hàng kiểm sốt trực tiếp thường xun mục đích sử dụng tiền vay Các hình thức cho vay chủ yếu sau: - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay ứng trước - Cho vay vượt chi - Tín dụng uỷ thác hay bao toán - Cho vay thuê mua Hoạt động đầu tư Đầu tư vào chứng khốn hình thức phổ biến nghiệp vụ tài sản có NHTM tổ chức tín dụng Ngân hàng đầu tư vào trái khốn Chính phủ trái khốn cơng ty để thu lợi tức đầu tư, mang lại Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B thu nhập cho Ngân hàng Hoạt động nâng cao khả toán cho Ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ Nghiệp vụ quản lý ngân quỹ Các Ngân hàng mở tài khoản giữ tiền phần lớn doanh nghiệp nhiều cá nhân Nhờ đó, Ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng Do có kinh nghiệm quản lý ngân quỹ khả việc thu ngân, nhiều Ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, Ngân hàng chấp nhận quản lý việc thu chi cho công ty kinh doanh tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào chứng khốn sinh lợi tín dụng ngắn hạn khách hàng cần tiền mặt để toán Hoạt động mua bán ngoại tệ Ngân hàng thực kinh doanh ngoại tệ, đứng mua bán loại tiền này, lấy loại tiền khác hưởng phí dịch vụ Trong thị trường tài ngày nay, mua bán ngoại tệ thường ngân hàng lớn thực giao dịch có độ rủi ro cao, đồng thời u cầu phải có trình độ chun mơn cao Bảo quản vật có giá Các ngân hàng thực việc lưu trữ vàng vật có giá khác cho khách hàng Ngân hàng giữ vàng giao cho khách hàng tờ biên nhận Khách hàng phải trả phí bảo quản cho Ngân hàng Tài trợ hoạt động Chính phủ Ngày nay, Chính phủ dành quyền cấp phép hoạt động kiểm soát Ngân hàng Các Ngân hàng cấp giấy phép thành lập với điều kiện họ phải cam kết thực với mức độ sách Chính phủ tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động phải cho vay với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp Nhà nước Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B Bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng mình, với bảo lãnh khách hàng dễ dàng tiến hành hoạt động kinh doanh Do khả tốn ngân hàng lớn ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng, nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng Trong năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày đa dạng phát triển mạnh Hoạt động cho thuê thiết bị trung dài hạn (Leasing) Các ngân hàng có vốn lớn thường tiến hành mua tài sản sau cho thuê Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê thiết bị, máy móc cần thiết thơng qua hợp đồng th mua Hợp đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới 2/3 giá trị tài sản cho thuê Do vậy, cho thuê ngân hàng có nhiều điểm giống cho vay, xếp vào tín dụng trung dài hạn Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn Do hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng có nhiều chun gia tài Vì vậy, nhiều cá nhân doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản hoạt động tài Dịch vụ uỷ thác cịn phát triển sang uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư Cung cấp dịch vụ bảo hiểm Các ngân hàng bán bảo hiểm cho khách hàng để đảm bảo trường hợp khách hàng gặp rủi ro Bên cạnh dịch vụ ngân hàng cung cấp số dịch vụ khác như: Thanh toán quốc tế, chuyển tiền 1.2 Các hình thức huy động vốn NHTM: 1.2.1 Nhận tiền gửi: Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng NHTM, Ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ mở Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B tài khoản tiền gửi để giữ hộ tốn hộ cho khách hàng, cách đó, ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Để gia tăng tiền gửi môi trường cạnh trạnh để có nguồn tiền có chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác nhau: * Tiền gửi toán (tiền gửi giao dịch tiền gửi toán): Đây tiền gửi doanh nghiệp cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng giữ toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, nhu cầu chi trả doanh nghiệp cá nhân ngân hàng thực Các khoản thu tiền doanh nghiệp cá nhân nhập vào tiền gửi tốn theo u cầu Nhìn chung, lãi suất khoản tiền thấp (hoặc không), thay vào tài khoản hưởng dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tốn (tài khoản phát séc) cho khách hàng, thủ tục mở đơn giản, yêu cầu Ngân hàng khách hàng phải có tiền tốn phạm vi số dư Một số Ngân hàng sử dụng nhiều hình thức “biến tướng” tài khoản toán để nâng lãi suất loại tiền gửi nhằm cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác * Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội: Nhiều khoản thu tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội chi trả sau thời gian xác định Tiền gửi toán thuận tiện cho hoạt động toán song lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu người gửi tiền, Ngân hàng đưa hình thức tiền gửi có kỳ hạn Người gửi khơng sử dụng hình thức tốn tiền gửi toán để áp dụng loại tiền gửi Nếu cấn chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng hình thức tiền gửi Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B toán, song tiền gửi có kỳ hạn hưởng lãi suất cao tuỳ theo độ dài kỳ hạn * Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Các tầng lớp dân cư có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm) Trong điều kiện có khả tiếp cận với ngân hàng, họ gửi tiết kiệm nhằm thực mục tiêu bảo toàn sinh lời khoản tiết kiệm, đặc biệt nhu cầu bảo toàn Nhằm thu hút ngày nhiều tiền tiết kiệm, ngân hàng cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng tiền mặt nhà cách mở rộng mạng lưới huy động, đua hình thức huy động đa dạng lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ tiền gửi với kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm ngoại tệ, vàng…) Ngân hàng mở cho người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm (hoặc sổ tiết kiệm) cho kỳ hạn lần gửi khác Sổ tiết kiệm khơng dùng để tốn tiền hàng dịch vụ, song chấp để vay vốn ngân hàng cho phép * Tiền gửi Ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ tốn hộ số mục đích khác, Ngân hàng thương mại gửi tiền Ngân hàng khác Tuy nhiên, quy mô thường không lớn 1.2.2 Nguồn vay: Tiền gửi nguồn quan trọng NHTM Tuy nhiên, cần, NHTM vay mượn thêm Tại nhiều nước, NHTW thường quy định tỷ lệ nguồn tiền huy động vốn chủ Do vay nhiều Ngân hàng vào giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khả huy động bị hạn chế a Vay Ngân hàng Nhà nước (vay NHTW): Đây khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách chi trả NHTM Trong trường hợp thiếu hụt trữ (dự trữ bắt buộc, trữ tốn), NHTM thường vay NHNN HÌnh thức cho vay chủ yếu NHNN tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn Các thương phiếu NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B thành tài sản họ Khi cần tiền, Ngân hàng mang thương phiếu lê tái chiết khấu NHNN Nghiệp vụ làm cho thương phiếu NHTM giảm dự trữ (tiền mặt tiền gửi NHNN) tăng lên NHNN điều hành vay mượn cách chặt chẽ, NHTM phải thực điều kiện đảm bảo kiểm sốt định Thơng thường, NHNN tái chiết khấu cho thương phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả trả nợ cao) phù hợp với mục tiêu NHNN thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu, NHNN cho NHTM vay hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng định b Vay NHTM khác: Đây nguồn Ngân hàng vay mượn lẫn vay TCTD khác thị trường liên ngân hàng Các Ngân hàng có dự trữ vượt yêu cầu có kết dư gia tăng bất ngờ khoản tiền huy động giảm cho vay sẵn lịng cho Ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao Ngược lại, Ngân hàng thiếu hụt trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo khả khoản Như vậy, nguồn vay mượn từ Ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách nhiều trường hợp bổ sung thay cho nguồn vay mượn từ NHNN Quá trình vay mượn đơn giản, Ngân hàng vay cần liên hệ trực tiếp với Ngân hàng cho vay thông qua Ngân hàng đại lý (hoặc NHNN) Khoản vay khơng cần đảm bảo, đảm bảo chứng khoán Kho bạc Kết dự trữ Ngân hàng cho vay giảm Ngân hàng vay tăng lên c Vay thị trường vốn: Giống doanh nghiệp khác, Ngân hàng vay mượn cách phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu) thị trường vốn Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung dài hạn dẫn đến không đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn Do vậy, khoản vay trung dài hạn nhằm bổ sung cho nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư trung dài hạn Thơng thường, Khóa Luận Tốt Nghiêp Trần Văn Toản-TC13B khoản vay khơng có đảm bảo Những Ngân hàng có uy tín trả lãi suất cao vay mượn nhiều Các Ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp cách này, họ thường phải vay thông qua ngân hàng đại lý bảo lãnh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Khả vay mượn vốn phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài chính,tạo khả chuyển đổi cho cơng cụ nợ dài hạn Ngân hàng Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp, Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để định quy mô, mệnh giá, lãi suất thời hạn vay mượn thích hợp Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ… Ngân hàng quan tâm 1.2.3 Huy động khác Loại bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn toán, nguồn khác a Nguồn uỷ thác Ngân hàng thương mại thực dịch vụ uỷ thác uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân thu hộ… Các hoạt động tạo nên nguồn uỷ thác Ngân hàng b Nguồn toán Các hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt hình thành nguồn tốn (séc q trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C…) Những Ngân hàng Ngân hàng đầu mối đồng tài trợ có kết số dư từ tiền Ngân hàng thành viên chuyển để thực cho vay c Nguồn khác: Các khoản nợ khác thuế chưa nộp, lương chưa trả… 1.2.4 Ưu nhược điểm hình thức * Tiền gửi ngân hàng : - Ưu điểm :

Ngày đăng: 12/07/2023, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại - Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
2. Ngân Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội (2008), Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tháng 12/2008, Hà Thành Khác
3. Ngân Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội (2008), Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tháng 12/2008, Hà Thành Khác
4. Ngân Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bắc Hà Nội (2009), Báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tháng 12/2009, Hà Thành Khác
6. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
7. Giáo trình Quản trị kinh doanh Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
8. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại , Nxb Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w