2491 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẾ TÀI BUỘC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 (SỬA ĐỔI NĂM 2017, 2019) Phạm Công Thiên Đỉnh Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD Th.
MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẾ TÀI BUỘC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 (SỬA ĐỔI NĂM 2017, 2019) Phạm Công Thiên Đỉnh* Khoa Luật, Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS Đồn Trọng Chỉnh TĨM TẮT Buộc bồi thường thiệt hại (BTTH) lĩnh vực thương mại nhằm mục đích chủ yếu bù đắp tổn thất, thiệt hại vật chất, tinh thần cho đối tượng bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật quy định Luật Thương mại 2005 (sửa đổi 2017, 2019) văn khác, bên cạch đó, để BTTH cần phải có điều kiện kèm theo cụ thể phương thức bồi thường, nghĩa vụ chứng minh theo Bộ luật Tố tụng dân sự, phát sinh Tuy nhiên, đồng luật, điều kiện đặt để BTTH, phối hợp hài hịa gây khó khăn mâu thuẫn q trình áp dụng Bài viết làm rõ quan điểm vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh diễn với bên thương mại Bài viết tập trung làm rõ thực trạng, bất cập đưa kiến nghị với mong muốn hoàn thiện pháp luật chế tài buộc bồi thường thiệt hại Từ khóa: bồi thường, thiệt hại, chế tài, thương mại, hợp đồng KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ TÀI BUỘC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 (SỬA ĐỔI 2017, 2019) 1.1 Khái niệm chế tài buộc bồi thường thiệt hại Chế tài dân nói chung hậu pháp lý bất lợi, nằm mong muốn áp dụng đối tượng có hành vi vi phạm quan hệ dân chẳn hạn như: đối tượng không thực hiện, thực không đúng, thực không đầy đủ nghĩa vụ dân Chế tài dân thường liên quan đến số vấn đề cụ thể: liên quan tài sản buộc sửa chữa, buộc bồi thường thiệt hại [1, tr.131] Bồi thường mang ý nghĩa “đền bù tiền thiệt hại vật chất mà phải chịu trách nhiệm” [12, tr.102] Việc bồi thường mang ý nghĩa người làm thiệt hại cho người khác, thiệt hại bao gồm thiệt hại tài sản, cải thiệt hại tinh thần phải bồi thường cho người khác họ yêu cầu Đối với "thiệt hại" mang ý nghĩa bị tổn thất, bị hư hao cải, tài sản, chí bị mát giảm sút người, cải Còn việc "buộc bồi thường thiệt hại" theo tinh thần Điều 302 Luật Thương mại 2005 “là việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” [8, tr.369] Trách nhiệm buộc bồi thường thiệt hại thương mại bảy chế tài quy định Điều 292 Luật Thương mại 2005 Khi xem xét khía cạnh nêu trên, khái niệm chung đựơc hiểu sau: chế tài buộc bồi thường thiệt hại chế tài liên quan đến trách nhiệm ràng buộc mang hậu pháp 2491 lý bất lợi bên vi phạm, buộc bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm 1.2 Đặc điểm chế tài buộc bồi thường thiệt hại Có thể thấy việc bắt buộc phải thực bồi thường có vi phạm diễn nét đặc trưng pháp luật thương mại liên quan đến bồi thường thiệt hại, trách nhiệm bột khác với bồi thường thiệt hại so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác dân Đặc điểm chế tài buộc bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quan trọng để phân biệt chế tài buộc bồi thường thiệt hại thương mại với chế tài khác Một số đặc điểm liên quan đến chế tài buộc bồi thường thiệt hại bao gồm: Một là, phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng mà bên có ký với Hai là, việc bồi thường thiệt hại bị "buộc" phải thực có vi phạm điều khoản hợp đồng Ba là, chế tài mang hậu pháp lý bất lợi cho bên có hành vi vi phạm Bốn là, buộc bồi thường thiệt hại chủ yếu liên quan đến tài sản THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ CHẾ TÀI BUỘC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 (SỬA ĐỔI 2017, 2019) Theo tinh thần Điều 302 Luật Thương mại 2005, buộc bồi thường thiệt hại bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi gây vi phạm hợp đồng Đồng thời giá trị bồi thường thiệt hại giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây mà khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm lẽ hưởng khơng có vi phạm Để bồi thường thiệt hại cần phải dựa vào phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại chẳng hạn: theo tinh thần Điều 303 Luật Thương mại 2005, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại, có hành vi vi phạm hợp đồng Đây để buộc bồi thường Tuy nhiên vấn đề dân Bộ luật Dân 2015 bồi thường thiệt hại phát sinh “bất kể hành vi trái pháp luật hay khơng trái pháp luật” [5, tr.871] Ngồi cịn có khác phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ví dụ: dùng thủ thuật, làm sai lệch gây hiểu lầm, có yếu tố lừa đảo để dẫn đến việc ký kết hợp đồng thực hiện, làm cho hợp đồng bị hủy bỏ người tạo việc buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, có yêu cầu [9, tr.62] Đặc biệt yếu tố "lỗi" làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại không đề cập, quan điểm lỗi cịn gây tranh cãi nay, có quan điểm cho "tổ chức, cá nhân kinh doanh bị coi có lỗi vơ ý cố ý, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, gây thiệt hại" [10, tr.75] Để bồi thường thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người yêu cầu bồi thường thiệt hại phải cung cấp chứng chứng minh Đối với Luật Thương mại, theo Điều 303 Luật Thương mại 2005 "căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại" khơng có quy định yếu tố "lỗi" kèm theo, Điều 304 "nghĩa vụ chứng minh tổn thất" nghĩa vụ không yêu cầu nghĩa vụ chứng minh "lỗi" bên vi phạm Có thể thấy yếu tố "lỗi" không kèm vào, điều hợp lý tình hình chung Tinh thần phù hợp với luật khác, mà yếu tố "lỗi" dùng để cân nhắc mức độ vi phạm sao, mức độ thiệt hại nặng nhẹ Đồng thời theo tinh thần từ Khoản 1- Khoản Điều 91 Bộ 2492 luật Tố tụng dân 2015 quy định cụ thể nghĩa vụ chứng minh, không quy định không yêu cầu chứng minh lỗi cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hố, dịch vụ, chí số trường hợp quy định rõ "khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi" người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Ví dụ: điểm a Khoản Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân 2015 "người tiêu dùng khởi kiện khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ" Khoản Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân 2015 "tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ" [1, Điều 91] Bên cạnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 nhánh luật dân chuyên sâu vào vấn đề tiêu dùng, quy định nghĩa vụ chứng minh người tiêu dùng, không cần phải chứng minh lỗi, lỗi loại trừ hoàn toàn, cụ thể: "trừ việc chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ" theo Điều 42 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Vậy thấy yếu tố lỗi loại nhiều luật khác Thực trạng đáng nói Luật Thương mại 2005 Để bồi thường thiệt hại bên bị thiệt hại cần phải dưa chứng, chứng chứng minh Trường hợp thương nhân kinh doanh "dịch vụ giám định", khách hàng sử dụng dịch vụ giám định thương nhân cung cấp Ví dụ trường hợp: khách hàng mua nhẫn ngọc lục bảo trị giá triệu Đô la Mỹ, khách hàng nhờ đến thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định để giám định chất lượng, giá trị, xuất xứ hàng hóa theo u cầu đáng nội dung giám định Tuy nhiên thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định lý đưa kết sai lỗi cố ý phải bồi thường Khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005 Để bồi thường thiệt hại trường hợp thương nhân giám định sai khách hàng nói chung, phải có nghĩa vụ đưa chứng chứng minh việc giám định thương nhân bị sai trình giám định dẫn đế kết sai, đồng thời phải chứng minh “lỗi” thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định theo tinh thần Khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005: "khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giám định sai lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định" Việc chứng minh "lỗi" thương nhân theo Luật Thương mại 2005 làm mâu thuẫn số luật với nhau, tiêu chí Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân 2015 người u cầu bồi thường khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Đây vấn đề chưa phù hợp luật, đồng thời yếu tố chứng minh "lỗi" thương nhân Luật Thương mại 2005 lại gây mâu thuẫn với số luật có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Đây điểm chưa tương thích chưa phù hợp luật với Trong Luật Thương mại 2005, có quy định nguyên tắc áp dụng: theo tinh thần Điều Luật Thương mại 2005, nguyên tắc áp dụng luật chuyên ngành trước, luật chun ngành khơng qui định áp dụng Luật Thương mại 2005, Luật Thương mại 2005 không qui định lại áp dụng Bộ luật Dân 2015 Vậy phải xem xét Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 luật xem luật chuyên ngành, theo Khoản Điều 42 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, người tiêu dùng sử dụng dịch vụ thương nhân khơng cần phải chứng minh "lỗi" nhà kinh doanh, mà cần cung cấp chứng chứng minh Điều phù hợp với Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Tuy nhiên Khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005 gây mâu thuẫn với luật khác Trên thức tế, cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao 2493 gồm thương nhân theo Luật Thương mại 2005, có cá nhân hoạt động thương mại khơng đăng ký kinh doanh theo tinh thần Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, muốn khơng bồi thường thiệt hại phải tự chứng minh khơng có lỗi Tóm lại, cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải tự chứng minh khơng có lỗi khơng muốn bồi thường thiệt hại Khách hàng nói chung, hay người tiêu dùng nói riêng khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ Quy định phù hợp với pháp luật pháp luật quốc gia có kinh tế phát triển cụ thể Đức miễn trách nhiệm chứng minh lỗi người khách hàng vị yếu Trách nhiệm phải tự chứng minh khơng có lỗi không muốn bồi thường thiệt hại thương nhân gọi trách nhiệm đảo nghĩa vụ chứng minh chứng liên quan đến lý thuyết "đảo nghĩa vụ chứng minh" (Beweislastumkehr) [4, tr.31] Khách hàng hay người tiêu dùng vị yếu ưu tiên nghĩa vụ phải chứng minh lỗi bên cung ứng hàng hóa dịch vụ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HOÀN THIỆN Một là, Khoản Điều 303 Luật Thương mại 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại "hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại" mấu chốt khơng nằm tính “trực tiếp hay gián tiếp”, mấu chốt vấn đề có thiệt hại hay khơng có thiệt hại xảy thực tế, có hành vi vi phạm pháp luật xảy hay khơng, đồng thời có mối liên hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế có hay khơng Thế nên việc quy định “trực tiếp” gây thiệt hại điều bất hợp lý Có thể thấy, suy cho nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại, nguyên nhân gián tiếp gây thiệt hại Quy định không phù hợp, trở thành rào cản Luật cần loại trừ tính trực tiếp gián tiếp Hai là, Khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005 "khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giảm định sai lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định" Điều gây mâu thuẫn luật chuyên ngành Điều 42 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, không cần chứng minh "lỗi" nhà kinh doanh, không phù hợp với Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân 2015, không phù hợp với pháp luật quốc gia có nên kinh tế phát triển, không phù hợp với lý thuyết "đảo nghĩa vụ chứng minh chứng bồi thường thiệt hại (Beweislastumkehr), không phù hợp với pháp luật Việtnam Nên bỏ yếu tố chứng minh lỗi từ phía khách hàng để làm giảm bớt gánh nặng cho người khách hàng vị yếu Trên thực tế việc chứng minh vơ phức tạp, nên loại bỏ yếu tố lỗi KẾT LUẬN Chế tài buộc bồi thường thiệt hại pháp luật quy định Luật Thương mại 2005 (sửa đổi 2017, 2019) văn khác liên quan, bên cạch đó, để bồi thường thiệt hại cần phải có điều kiện kèm theo cụ thể nghĩa vụ chứng minh, phát sinh Tuy nhiên, đồng luật chưa đạt được, cần có rà sốt, đối chiếu, tham khảo, tu chỉnh tạo thành chỉnh thể thống nhất, với mục đích làm cho pháp luật khơng mâu thuẫn lẫn nhau, áp dụng phù hợp thực tế / TÀI LIỆU THAM KHẢO 2494 Bộ luật Dân (2015) Bộ luật Tố tụng dân (2015) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) Luật Thương mại 2005 (sửa đổi 2017, 2019) Từ điển luật học (2006), NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp, tr.131 Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật, Hà Nội Tr.3 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015, Nxb Công An Nhân Dân, tr.871 Nguyễn Ngọc Điệp (2020), Từ điển pháp luật Việt Nam, Nxb Thế Giới, tr.369 Francis Rose (2015 - 2016), Commercial & Consumer Law, tr.62 10 Trần Thị Phượng Liên (2021), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, Tạp Chí Cơng Thương số 15 tháng 6/2021, tr.75 11 Mai Xuân Minh, Lê Thị Minh Thư, Pháp luật hợp đồng, tài liệu học tập Hutech, tr.166 12 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, tr.102 2495