1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bồi thường thiệt hại theo luật lao động việt nam

74 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 579,8 KB

Nội dung

BỘ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC LAN VẤN ĐỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS ĐÀO THỊ HẰNG HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Đào Thị Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Ngọc Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu dẫn theo nguồn công bố Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Lan MỤC LỤC Chƣơng Một số vấn đề chung bồi thƣờng thiệt hại theo luật lao động 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại theo luật lao động 1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo luật lao động 10 1.3 ý nghĩa bồi thường thiệt hại theo luật lao động 14 1.4 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bồi thường thiệt 16 hại theo luật lao động Việt Nam Chƣơng Thực trạng pháp luật lao động hành bồi thƣờng thiệt hại 20 2.1 Bồi thường thiệt hại lĩnh vực đào tạo nghề, việc làm 2.2 Bồi thường thiệt hại vi phạm quy định đơn phương chấm 28 20 dứt hợp đồng lao động 2.3 Bồi thường tiền lương cho người lao động 2.4 Bồi thường người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề 39 37 nghiệp 2.5 Bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất 2.6 Bồi thường thiệt hại người lao động, tập thể người lao động 51 45 đình cơng 2.7 Bồi thường lĩnh vực xuất lao động 2.8 Những biện pháp đảm bảo bồi thường thiệt hại theo luật lao 56 54 động Chƣơng 3.1 hoàn thiện quy định pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại 59 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động bồi thường 60 thiệt hại 3.2 Một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu áp dụng 65 quy định bồi thường thiệt hại theo luật lao động Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình tham gia quan hệ xã hội, chủ thể nói chung gặp phải rủi ro đem đến cho họ thiệt hại nhiều hình thức vật chất, tinh thần, chí liên quan đến sức khoẻ, tính mạng họ Thiệt hại hành vi thân người bị thiệt hại tạo ra, chủ yếu chủ thể đối tác tham gia quan hệ gây nên Nhằm bảo vệ chủ thể bị thiệt hại nhằm đảm bảo công bằng, nhiều ngành luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm buộc chủ thể có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu gây cho chủ thể khác Trong Luật lao động, vấn đề bồi thường đề cập cụ thể đa dạng, từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực việc làm, học nghề, lĩnh vực hợp đồng lao động, đến việc bồi thường thiệt hại lĩnh vực xuất lao động…Thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực thời gian qua cho thấy, mặt quy định pháp luật phát huy tác dụng tích cực việc bảo vệ chủ thể bị thiệt hại, góp phần đảm bảo cơng xã hội, song mặt khác bộc lộ hạn chế, bất cập cần tháo gỡ Thực tế đặt nhu cầu cần có tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hồn thiện pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại theo Luật Lao động Việt Nam vấn đề lớn, song có vài cơng trình nghiên cứu đề cập số khía cạnh nhỏ lẻ liên quan đến nội dung Ví dụ luận văn thạc sĩ thạc sĩ Đỗ Ngân Bình với đề tài "Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động- Một số vấn đề lý luận thực tiễn" có đề cập trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; luận văn thạc sĩ Đỗ Thị Dung với đề tài "Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Luật lao động Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn” xem xét trách nhiệm vật chất nhiều nội dung đề tài Ngồi cịn có số báo đề cập vài nội dung nhỏ lẻ mức độ định Như vậy, nói chưa có cơng trình khoa học xem xét cách toàn diện chuyên sâu vấn đề bồi thường thiệt hại theo Luật lao động Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại theo Luật lao động; đánh giá thực trạng quy định bồi thường thiệt hại việc thực quy định đó; sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Từ mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại theo Luật lao động nhằm làm rõ khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc bồi thường - Phân tích quy định hành pháp luật lao động bồi thường thiệt hại; đánh giá thực trạng áp dụng quy định thời gian qua, từ vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại; nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật việc áp dụng, thực pháp luật vấn đề thực tiễn, từ phát tồn tại, bất cập để có hướng khắc phục Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài , sử dụng phương pháp luận phép biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm nghiên cứu vấn đề pháp lý mối liên hệ với vấn đề kinh tế, xã hội Ngoài ra, để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, điều tra, khảo sát… cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những kết nghiên cứu luận văn Kết nghiên cứu luận văn có số điểm sau đây: - Luận văn bước đầu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại theo Luật lao động như: khái niệm bồi thường thiệt hại theo Luật lao động ý nghĩa nó; nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo Luật lao động… - Góp phần số hạn chế, bất cập pháp luật hành lĩnh vực bồi thường thiệt hại - Luận văn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng I Một số vấn đề chung bồi thường thiệt hại theo Luật lao động Chƣơng II Thực trạng pháp luật lao động hành bồi thường thiệt hại Chƣơng III Hoàn thiện qui định pháp luật lao động bồi thường thiệt hại CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI THEO LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm bồi thƣờng thiệt hại theo Luật lao động Trong trình tồn tại, cá nhân người nói riêng chủ thể tham gia quan hệ xã hội nói chung gặp phải rủi ro đem đến cho họ thiệt hại vật chất, tinh thần, chí ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ Thiệt hại yếu tố khách quan gây (như thiên tai, hoả hoạn, động đất, núi lửa ), hành vi mang tính chủ quan thân người bị thiệt hại gây ra, chủ thể khác gây người bị thiệt hại Thiệt hại thường hiểu việc chủ thể (cá nhân, tổ chức, quan, doanh nghiệp) bị giảm sút lợi ích vật chất tinh thần nguyên nhân chủ quan khách quan Thông thường xảy thiệt hại, vấn đề bồi thường đặt như: chủ thể bị thiệt hại có bồi thường khơng, chủ thể có trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường, cách thức bồi thường Về mặt khái niệm, bồi thường hiểu đền bù tiền thiệt hại vật chất tinh thần mà người gây thiệt hại (nếu có) phải chịu trách nhiệm[16] Chủ thể gây thiệt hại có trách nhiệm đền bù cho chủ thể bị thiệt hại gần mức thiệt hại thực tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên bị thiệt hại Những quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác (Điều 58 Hiến pháp 1992); quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Những quyền bảo vệ thông qua quy định nhiều ngành luật khác luật hình sự, luật dân sự, luật lao động, luật kinh tế Bằng quy phạm pháp luật, Nhà nước quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm buộc chủ thể có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu hình vi gây cho chủ thể khác Theo luật dân sự, bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải khắc phục hậu (thiệt hại) cách bù đắp, đền bù tổn thất vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại[13] Trong luật hình sự, bồi thường thiệt hại biện pháp tư pháp áp dụng người thực hành vi phạm tội bên cạnh hình phạt nhằm nâng cao hiệu trấn áp chế tài hình tội phạm Trong luật kinh tế, bồi thường thiệt hại chế tài tiền tệ dùng để bù đắp thiệt hại thực tế cho bên bị thiệt hại quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật kinh tế điều chỉnh[12] Bên cạnh ngành luật nói trên, vấn đề bồi thường thiệt hại quy định da dạng luật lao động bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, bồi thường thiệt hại gây nên thiệt hại tài sản quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật lao động Điểm chung quan hệ bồi thường thiệt hại luật lao động điều chỉnh là: i) Chủ thể bị thiệt hại (được bồi thường) chủ thể gây thiệt hại (có trách nhiệm bồi thường) phải bên quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật lao động; ii) Hành vi gây thiệt hại hậu có liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Đây coi dấu hiệu nhận dạng quan hệ bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động Như vậy, bồi thường thiệt hại theo luật lao động loại trách nhiệm pháp lý phát sinh chủ thể quan hệ pháp luật lao động có hành vi trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại cho chủ thể phía bên kia, nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho bên bị thiệt hại Theo cách hiểu trên, bồi thường thiệt hại theo luật lao động loại trách nhiệm pháp lý quy định văn pháp luật lao động đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Việc bồi thường thiệt hại theo luật lao động phát sinh chủ thể quan hệ pháp luật lao động (là quan hệ xã hội luật lao động điều chỉnh) có hành vi trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại cho chủ thể phía bên Mục đích việc bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần hay tính mạng, sức khoẻ hành vi gây thiệt hại gây Việc xác định mức bồi thường thường vào mức độ thiệt hại, hình thức lỗi người gây thiệt hại trường hợp cụ thể trả tiền để bên bị thiệt hại dễ dàng sử dụng nhằm bù đắp thiệt hại xảy Do đặc trưng quan hệ xã hội luật lao động điều chỉnh (quan hệ pháp luật lao động) như: người lao động người trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh trình lao động, người sử dụng lao động người có tài sản tham gia quan hệ lao động, tập thể lao động có quyền ngừng việc (đình cơng) gây thiệt hại vật chất cho người sử dụng trường hợp định nên vấn đề bồi thường thiệt hại theo luật lao động trường hợp cụ thể cần xác định linh hoạt Cụ thể là: i) Đối với việc bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ quan hệ lao động, đối tượng bồi thường người lao động họ người trực tiếp thực thao tác nghiệp vụ dây chuyền sản xuất cố tai nạn lao động ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ người lao động Trong trường hợp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy đến người lao động, trách nhiệm bồi thường trước hết thuộc người sử dụng lao động họ có lỗi để xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 59 CHƢƠNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI Để quản lý xã hội theo trật tự chung thống phạm vi nước, Nhà nước phải có hệ thống pháp luật tương đối ổn định hồn thiện Trong việc hoàn thiện pháp luật lao động cần đảm bảo cho phù hợp với đường lối sách Đảng, với hệ thống ngành luật nước phù hợp với thực tiễn sống Các quy định pháp luật lao động bồi thường thiệt hại tương đối phù hợp, song không tránh khỏi cịn có tồn tại, bất cập, vướng mắc cần tháo gỡ, khắc phục Có thể liên hệ đến số quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực học nghề, lĩnh vực an toàn lao động - vệ sinh lao động lĩnh vực trách nhiệm vật chất… luận văn đề cập chương Cần có sửa đổi, bổ sung quy định nêu nhằm mặt bảo vệ thoả đáng quyền, lợi ích đáng chủ thể bị thiệt hại, đảm bảo công bên tham gia quan hệ góp phần ổn định mối quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động Mặt khác thực tiễn đời sống xã hội luôn vận động, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội quốc gia Do pháp luật nói chung, quy định pháp luật lao động bơì thường thiệt hại nói riêng cần có “vận động” cho phù hợp với thực tế sống có tính khả thi đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật Trên tinh thần đó, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sau: 60 3.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động bồi thƣờng thiệt hại * Về việc bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực học nghề Theo khoản Điều 32 Nghị định 02/CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật Giáo dục dạy nghề “ Sau ba tháng kể từ lúc kết thúc học nghề mà doanh nghiệp, hợp tác xã không giao kết hợp đồng lao động với người học nghề, người có quyền giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động khác bồi thường phí dạy nghề” Theo qui định sau ba tháng mà doanh nghiệp khơng có nhu cầu sử dụng người tốt nghiệp khố học nghề quyền không thực cam kết hợp đồng học nghề phải làm việc cho doanh nghiệp sau học xong, tức họ khơng bị bó buộc phải làm việc cho doanh nghiệp bỏ chi phí đào tạo Đây qui định mang tính chất “mở” nhằm tạo điều kiện cho người lao động họ có nhu cầu tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, thông thường người học nghề mong muốn có cơng việc sau học xong để có thu nhập, họ lại phải chờ ba tháng để xếp công việc Quy định chưa phù hợp pháp luật định thời gian phải chờ đợi dài người muốn có việc làm thu nhập Mặt khác, người sử dụng lao động thông thường thực tế, trước đào tạo người sử dụng lao động phải có kế hoạch sử dụng lao động vào công việc cụ thể vào thời điểm (đương nhiên thường vào thời điểm kết thúc khố học)… Do đó, cần sửa đổi quy định theo hướng qui định thời gian “chờ” tối đa tháng nhằm tạo công ăn việc làm kịp thời cho người học nghề, đảm bảo sống cho họ gia đình Ngoài ra, cần quy định chế tài mạnh mẽ người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn trái pháp luật, nhằm nâng 61 cao tính giáo dục bảo đảm thoả đáng lợi ích doanh nghiệp chi trả khoản phí dạy nghề nhằm mục đích sử dụng người học nghề sau quy định trách nhiệm người học nghề phải bồi thường bổ sung khoản ngồi khoản chi phí dạy nghề theo quy định hành (gồm chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành…) Khoản bồi thường bổ sung có ý nghĩa hình thức phạt, vừa mang tính răn đe nhằm hạn chế việc đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trái pháp luật, vừa mang ý nghĩa bồi thường thiệt hại thời gian kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tương tự trách nhiệm bồi thường nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) người lao động cho người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định khoản điều 41 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung * Về bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực việc làm Theo quy định Điều 17 Bộ luật lao động, người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm thay đổi cấu, cơng nghệ hưởng trợ cấp việc làm theo mức năm làm việc tính tháng lương, tháng lương Quy định chưa đảm bảo công người lao động chưa làm việc đủ 12 tháng doanh nghiệp mà bị việc, đặc biệt người làm việc 11 10 tháng Do theo nên quy định bổ sung trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động đối tượng lao động có thời gian làm việc chưa đủ 12 tháng Mức bồi thường mức cố định 1/2 tháng lương mức nhằm giúp đỡ phần cho người lao động có điều kiện vật chất để tìm công việc doanh nghiệp khác phù hợp 62 *Về bồi thƣờng thiệt hại việc chấm dứt hợp đồng lao động Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người sử dụng lao động, đặc biệt quyền chủ động quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nước nên hạn chế quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hiện nay, pháp luật cho phép người lao động chấm dứt hợp đồng không xác định thời hạn mà không cần nêu lý (chỉ cần báo trước 45 ngày) nên tạo tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động tuỳ tiện, ảnh hưởng lớn đến ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều làm cho người sử dụng lao động lúng túng, bị động điều hành sản xuất người lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn thường người có tay nghề cao, chun mơn vững vàng đảm nhận vị trí quan trọng dây chuyền sản xuất Việc tìm người lao động thay người nhiều trường hợp khó khăn Kể trường hợp người lao động sẵn sàng bồi thường cho ngày không báo trước để sớm chấm dứt hợp đồng khoản bồi thường khơng thể bù đắp hết thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu người lao động Trên thực tế nhiều doanh nghiệp đề xuất ý kiến với quan lập pháp việc nên sửa đổi quy định Điều 37 khoản Bộ luật lao động theo hướng buộc người lao động phải nêu lý chấm dứt hợp đồng hợp đồng lao động xác định thời hạn để hạn chế tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động tuỳ tiện nêu tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng lao động * Về chế độ bồi thƣờng ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong năm gần đây, số người bị mắc bệnh nghề nghiệp số vụ tai nạn lao động tỷ lệ tương đối cao Nhiều lĩnh vực khai thác khoáng sản, xây dựng chủ yếu vi phạm quy trình kỹ thuật 63 an toàn lao động, vi phạm tiêu chuẩn cho phép bên không ký hợp đồng lao động, khơng đóng bảo hiểm xã hội Để bù đắp mát người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Theo kinh nghiệm số nước Philippin, Singapor, Nhà nước thành lập quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở đóng góp định kỳ doanh nghiệp theo tỷ lệ định giao cho Bộ lao động Thương binh Xã hội quản lý Mục đích quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm chia sẻ rủi ro cho người sử dụng lao động Quỹ đứng toán thay cho người sử dụng lao động chi phí y tế, tiền bồi thường trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định hành Khi xảy tai nạn, thay phải toán chế độ chỗ người sử dụng lao động (bao gồm tiền bồi thường, tiền toán viện phí ), người lao động đến quỹ để tốn số tiền bồi thường có đủ giấy tờ Điều vừa giúp cho việc đơn giản hoá thủ tục bồi thường, vừa tránh cho người lao động khơng gặp phải phiền tối trường hợp người sử dụng lao động cố tình khơng trả đặc biệt người sử dụng lao động khơng có khả chi trả lúc nhiều tai nạn xảy đồng thời thiệt hại lớn Thông qua trường hợp chi trả quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, nhà nước có thống kê dễ dàng, xác số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khi quỹ vào hoạt động u cầu doanh nghiệp phải tham gia đóng góp dựa sở tần suất tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thực tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, số người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm doanh nghiệp quyền đóng góp ngược lại Điều cịn kích thích người sử dụng lao động 64 quan tâm đến cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp để tiết kiệm khoản đóng góp vào quỹ Với sách hành trình độ quản lý Việt Nam nay, theo xây dựng “Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” doanh nghiệp nói chung hay Tổng cơng ty nói riêng hợp lý Sở dĩ quỹ hỗ trợ giúp đỡ người lao động doanh nghiệp xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hơn việc thành lập quỹ giúp người sử dụng lao động quản lý dễ dàng, thuận tiện Mục đích quỹ đảm bảo việc chi trả chi phí bồi thường cho người lao động quy trách nhiệm cho người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động, cụ thể đảm nhận việc phục hồi chức đào tạo lại nghề cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp họ khơng có khả tiếp tục công việc lao động cũ *Về bồi thƣờng thiệt hại theo chế độ trách nhiệm vật chất Theo quy định Điều 90 Bộ Luật Lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động theo hợp đồng trách nhiệm hiểu dạng bồi thường thiệt hại vật chất Nhưng chưa có văn luật hướng dẫn hợp đồng trách nhiệm, nội dung hợp đồng bao gồm vấn đề Do vậy, áp dụng vào trường hợp cụ thể không tránh khỏi nhiều lúng túng cho người áp dụng pháp luật bên quan hệ lao động Theo chúng tơi cần có qui định đầy đủ hơn, cụ thể hợp đồng trách nhiệm để thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật bên tham gia quan hệ lao động thấy trách nhiệm việc quản lý tài sản * Về bồi thƣờng trƣờng hợp tập thể ngƣời lao động đình cơng Xuất phát từ bất cập quy định bồi thường thiệt hại q trình đình cơng, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người lao động người sử dụng lao động, để đảm bảo quyền lợi ích bên 65 quan hệ lao động, theo chúng tơi quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đình cơng sau: i) Nếu đình cơng hợp pháp người lao động đình cơng người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động (đình cơng quyền), người tham gia đình cơng hưởng lương giải quyền lợi khác (như chế độ bảo hiểm xã hội) thời gian tham gia đình cơng ii) Nếu đình cơng bất hợp pháp đình cơng hợp pháp để địi yêu sách chưa quy định pháp luật hay thoả ước tập thể (đình cơng lợi ích), người lao động tham gia đình cơng khơng trả lương thời gian tham gia đình cơng Những sửa đổi theo hướng góp phần hạn chế đình cơng bất hợp pháp thực tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm hại người lao động quan trọng thể quan điểm nhà nước việc đảm bảo quyền đình công người lao động 3.2 Một số biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu áp dụng quy định bồi thƣờng thiệt hại theo Luật lao động Việt Nam * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật Theo số liệu Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội năm 2000 cho thấy tổng số 302 người sử dụng lao động có 188 người phổ biến Bộ luật lao động, chiếm 58,75%[15] Như tỉ lệ lớn số người chưa phổ biến Bộ luật lao động Nhìn chung tập trung vào doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có qui mơ lớn Hơn cơng tác tun truyền cịn nặng hình thức, chưa ý đến chất lượng, cách thức truyền đạt khó hiểu, khơ khan, khơng thu hút ý người sử dụng lao động nên đạt hiệu chưa cao Vậy nên để thực pháp luật lao động nói chung, 66 qui định bồi thường thiệt hại nói riêng cần trọng tuyên truyền ý thức pháp luật đến người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình Các quan nhà nước, đơn vị sử dụng lao động tổ chức công đoàn cần phối hợp chặt chẽ để tiến hành phổ biến tuyên truyền sâu rộng quy định Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung qui định bồi thường thiệt hại tới người lao động nhiều biện pháp khác Có thể tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phát động, buổi hội thảo phổ biến kiến thức pháp luật lao động; tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật với nội dung chương trình thống nhất, phù hợp để truyền bá giới thiệu Luật lao động tình hình thực pháp luật thời gian vừa qua Ngoài ra, cần trọng đến tiếp thu, nhận thức người lao động, người sử dụng lao động mục đích, ý nghĩa, quyền lợi họ, từ để họ tự giác thực theo pháp luật nhằm đạt hiệu cao * Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời hành vi vi phạm Trong năm gần tượng vi phạm pháp luật lao động diễn ngày gia tăng, vụ tranh chấp lao động tăng nhiều số lượng phức tạp tính chất Vậy nên, yêu cầu nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật bồi thường thiệt hại nói riêng Thể cụ thể: - Cơ quan quản lý lao động có thẩm quyền cần rà soát, thống kê, đánh giá việc ban hành nội quy lao động, đăng ký nội quy lao động doanh nghiệp, từ rút kinh nghiệm để hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp để ban hành nội qui, tiến hành đăng ký nội quy quan có thẩm quyền 67 - Cơ quan quản lý lao động thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra doanh nghiệp, trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần việc thực qui định pháp luật bồi thường thiệt hại - Giải kịp thời vấn đề vướng mắc, tránh hiếu nhầm, bất đồng kéo dài người lao động người sử dụng lao động - Phát xử lý nhanh chóng hành vi vi phạm pháp luật Các quan nhà nước cần giải kiên quyết, nghiêm minh để tránh tình trạng coi thường pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích người lao động Cần áp dụng biện pháp xử lý xử phạt hành hay hình thức xử phạt khác đình hoạt động hay thu hồi giấy phép hoạt động doanh nghiệp Để làm vấn đề trên, nhà nước cần kiện toàn máy làm công tác tra quản lý lao động từ cấp huyện trở lên, đồng thời tăng thêm lực lượng cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán chuyên môn Mặt khác, nhà nước cần quan tâm đến chất lượng sống cho người làm cơng tác tra giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ giao, lực lượng q mỏng, trình độ cịn yếu kém, đối tượng tra, kiểm tra tương đối lớn * Nâng cao lực vai trị tổ chức cơng đoàn Trong nhiều trường hợp bồi thường thiệt hại, pháp luật quy định cần phải có tham gia tổ chức cơng đồn Điển hình trường hợp bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất mà người có nghĩa vụ bồi thường người lao động việc xem xét trách nhiệm mức bồi thường ngồi tham gia tổ chức cơng đồn cịn phụ thuộc vào yếu tố hồn cảnh gia đình, thái độ ý thức người lao động… Nói cách khác, cơng đồn có vai trị quan trọng việc bảo vệ người lao động họ bị đưa xem xét trách nhiệm bồi thường Cán cơng đồn phải có lực, am hiểu 68 pháp luật, dám đứng đấu tranh để bảo vệ người lao động… Ngoài ra, điều quan trọng đơn vị phải có tổ chức cơng đồn đại diện bảo vệ người lao động Trên thực tế thời gian qua, cơng tác phát triển cơng đồn nâng lên bước, song nhiều doanh nghiệp tư nhân quốc doanh chưa thành lập tổ chức cơng đồn Điều cho thấy cần đẩy mạnh công tác xây dựng tổ chức cơng đồn, nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn; đào tạo đội ngũ cán cơng đồn có kiến thức lĩnh vực, có lĩnh vững vàng để đại diện bảo vệ người lao động Tổ chức cơng đồn sở phải thực chỗ dựa vững cho người lao động mặt suốt trình tồn quan hệ lao động, người lao động cần phải bảo vệ thoả đáng bị truy cứu trách nhiệm vật chất trách nhiệm bồi thường khác 69 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại theo Luật lao động chế độ đặc biệt quan trọng nhạy cảm, tác động đến lợi ích nhiều chủ thể, bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại Việc đảm bảo lợi ích hợp pháp đáng bên, đảm bảo công xã hội nhằm nâng cao ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật họ, đồng thời phải phù hợp với chất quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động phù hợp với thực tiễn đời sống; yêu cầu đặt việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật lao động bồi thường thiệt hại Các quy định bồi thường thiệt hại Luật lao động nằm phân tán, rải rác nhiều chương Bộ luật lao động hướng dẫn thực số lượng lớn văn luật Nhìn chung chúng phát huy tác dụng tích cực việc bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại, đảm bảo quyền tài sản, vật chất, tinh thần, tính mạng, sức khoẻ tổ chức, cá nhân quy định Hiến pháp 1992, có tính đến lợi ích đáng chủ thể gây thiệt hại Dù vậy, trình thực hiện, áp dụng bối cảnh đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập số lĩnh vực lĩnh vực học nghề, việc làm, hợp đồng lao động, lĩnh vực an toàn lao động- vệ sinh lao động… Việc nghiên cứu để hoàn thiện chúng nhu cầu tất yếu Luận văn đề cập vấn đề bồi thường thiệt hại theo Luật lao động từ vấn đề lý luận đến việc phân tích, luận giải quy định pháp luật hành thực tiễn thực chúng để tìm vướng mắc, hạn chế, từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật lao động nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại nói riêng Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, chúng tơi mong Thầy Cơ giáo người quan tâm đóng góp, trao đổi ý kiến để Luận văn hồn thiện 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân (1995) Bộ luật lao động ( 2003) Bộ LĐTB&XH(1993), Một số công ước tổ chức lao động Quốc tếILO, Tài liệu lưu hành nội Đỗ Thị Dung(2002),Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất Luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Đỗ Ngân Bình(2001), Thực trạng giải pháp hồn thiện pháp luật an toàn lao động- vệ sinh lao động, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 1992 Hiến pháp sửa đổi bổ sung hiếp pháp 1992 Học viện tư pháp(2004), Kỹ giải tranh chấp lao động, NXB thống kê, Hà Nội Huyền Nga(1992), Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Tồ lao động TANDTC(2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình, NXB lao động xã hội, Hà Nội 11 Trường đại học Luật Hà Nội(2002), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB công an nhân dân, Hà Nội 12 Trường đại học Luật Hà Nội(2002), Giáo trình Luật kinh tế, NXB công an nhân dân, Hà Nội 13 Trường đại học Luật Hà Nội(1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXb công an nhân dân, Hà Nội 14 Toà án nhân dân tối cao(2000,2001,2002), Báo cáo tổng kết năm 15 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội(2000), Báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện ngôn ngữ học(2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Đào Thị Hằng(2003), “Hội nhập kinh té quốc tế vai trò pháp luật lao độngvề học nghề việc nâng cao lực cạnh tranh”,Tạp chí luật học, (6), tr 26-32 17 Đào Thị Hằng(2004), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng”, Tạp chí luật học (5), tr23 18 Nguyễn Thị Kim Phụng(2003), “ Bước phát triển lĩnh vực bảo vệ người lao động”, Tạp chí luật học(2), tr37-38 19 Nguyễn Xuân Thu(2000), “Trách nhiệm BTTH đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí luật học, (5), Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Hương(2005), “Cần xây dựng quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”, Tạp chí lao động & xã hội, (259), Hà Nội 21 Tống Thị Minh Tâm(2000), “Một số quy định BLLĐ cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí lao động xã hội, Hà Nội 22 (2002), Dạy học nghề cơng ty Ladoda, Tạp chí lao động xã hội(4), tr42 23 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 24 Sắc lệnh 29/SL ngày 12-03-1947 25 Nghị định 24/CP ngày 13-03-1963 26 Nghị định 165/HĐBT ngày 12-05-1992 27 Nghị định 90/CP ngày 15-12-1995 học nghề 28 Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tiền lương 29 Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27-12-2002 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 06/CP quy định an toàn lao động vệ sinh lao động 72 30 Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02-04-2003 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 41/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ trách nhiệm vật chất kỷ luật lao động 31 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-04-2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ việc làm 32 Nghị định 58/1997/NĐ-CP ngày31/12/1997 quy định việc trả lương giải quyền lợi khác cho người lao động tham gia đình cơng thời gian đình cơng 33 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày09-05-2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐvề hợp đồng lao động 34 Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17-07-2003 quy định chi tiét hướng dẫn thi hành BLLĐ người lao động Việt Nam làm việc nước 35 Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16-04-2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 36 Công văn 3155/LĐTB&XH ngày19/08/1995 Bộ lao động thương binh xã hội 37 Thông tư 128/TT-LB ngày 24-07-1968 quy định chế độ bồi thường trách nhiệm vật chất 38 Thông tư 02/TTLN ngày 02-10-1985 hướng dẫn thực thẩm quyền TAND sổ tranh chấp lao động 39 Thông tư 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18-04-2003 hướng dẫn thực chế độ bồi thường vảtợ cấp người lao động bị tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp 40 Thông tư 12/TT-BLĐTBXH ngày 20-05-2003 hướngdẫn thực số điều nghị định 114/CP 41 Báo lao động số 13/1997 42 Tạp chí bảo hộ lao động số 1/2000 73 43 Tạp chí lao động xã năm 2002,2003,2004,2005 44 Tạp chí luật học 2002,2003,2004,2005 ... thiệt hại theo luật lao động 1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo luật lao động 10 1.3 ý nghĩa bồi thường thiệt hại theo luật lao động 14 1.4 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bồi thường. .. trên, vấn đề bồi thường thiệt hại quy định da dạng luật lao động bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, bồi thường thiệt hại gây nên thiệt hại. .. số vấn đề chung bồi thường thiệt hại theo Luật lao động Chƣơng II Thực trạng pháp luật lao động hành bồi thường thiệt hại Chƣơng III Hoàn thiện qui định pháp luật lao động bồi thường thiệt hại

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w