—— LE VAN TRANH
LUAN GIAI
VE PHAT VI PHAM VA BOI THUONG THIET HAI THEO LUAT THUONG MAI
VIET NAM
Sách chuyên khảo
Trang 3LOI GIOI THIEU
Các biện pháp chế tài thương mại được xem là công cụ hữu
hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia quan hệ thương mại Trên thực tế các biện pháp chế tài đã góp phần ngăn ngừa những hành vi vi phạm hợp đồng, bảo đảm
hợp đồng được thực biện một cách nghiêm chỉnh Tuy nhiên,
do tinh chất của hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi nên đôi khi vì lợi nhuận mà chủ thẻ “sẵn sàng” có hành vi vi phạm với đối tác để “hưởng lợi” Khi đó, các biện
pháp chế tài thương mại được áp dụng sẽ có vai trò lập lại trật tự về quyên và lợi ích hợp pháp của các bên
Hiện nay có nhiều quan điểm khi đề cập tới chế tài trong thương mại Đồng thời, chế tài trong thương mại cũng đã có những bài viết, những công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau Tuy nhiên, đây là vấn đề tương đối phức tạp mà ở
các góc độ khác nhau vẫn còn nhiều khoảng trống cần tiếp tục
nghiên cứu và phát triển
Với mong muốn có thêm tài liệu tham khảo về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại Việt Nam,
Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốn chuyên khảo “Luận giải về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại Việt Nam” Những vấn đề được đề cập trong cuốn sách
Trang 4quả nghiên cứu, tìm hiểu, tích lũy của tác giả về chế tài phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại theo Luật thương mại 1997 và
Luậtthương mại 2005 đồng thời có chọn lọc và phát triển những nội dung cơ bản của cuốn “Chế tài phạt vi phạm và bôi thường
thiệt bại theo Luật thương mại Việt Nam” do Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản năm 2017 Cuốn sách có những đánh giá, nhận xét chuyên sâu và những đề xuất mang tính định hướng
để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn thương mại hiện nay Ngoài những phân tích các quan
điểm được thừa nhận chung, dé thé hiện rõ tính chất của chuyên khảo, chúng tôi giữ nguyên một số ý kiến của tác giả trong cuốn
sách để bạn đọc tham khảo và có ý kiến trao đổi
Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích, có giá trị cho việc học tập, tìm hiểu cũng như á áp dụng chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hoạt động thực tiễn
Rất mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc!
Hà Nội, tháng 6 năm 2018
Trang 5LỜI TÁC GIÁ
Tác giả trân trọng gửi đến bạn đọc cuốn sách chuyên khảo
“Luận giải về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo
Luật thương mại Việt Nam” được trình bày với một hệ thông
tri thức khoa học phong phú về các vấn đề liên quan đến chế
tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều vấn đề khác trong khoa học pháp lý được bình luận chuyên sâu, có tính mới, sáng tạo và tính gợi
mở cho việc nghiên cứu tiếp theo
Kết quả nghiên cứu được gắn với khảo sát, kiểm chứng
thực tiễn sẽ rất hữu ích và có giá trị tham khảo đối với bạn đọc
Bên cạnh đó còn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường về mặt lý
luận, nhận thức và bảo đảm thực tiễn giải quyết các tình huống
về tranh chấp và giải quyết bồi thường thiệt hại trong thương
mại - vấn đề đang được nhiều bạn đọc quan tâm
Tác giả xin được gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, các
nhà khoa học, quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ,
đồng hành và ủng hộ với nhiều hình thức khác nhau để cuốn
Trang 6Tác giả trân trọng cảm ơn Nhà xuất bản Tư pháp đã hỗ trợ, giúp đỡ xuất bản và phát hành cuốn sách này đến bạn đọc
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Đà Lạt, tháng 6 năm 2018
LÊ VĂN TRANH
Trang 7DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO A Van bản pháp luật 1 Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) 2 Hiến pháp 2013 3 Bộ luật Hồng Đức 4 Bộ luật Gia Long 5 Sắc lệnh số 001-SL ngày 19/4/1957 6 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 7 Bộ luật dân sự Bắc Kỳ 1931 8 Bộ luật dân sự Trung Kỳ 1936 9 Bộ luật dân sự 1995
10 Bộ luật thương mại Trung Kỳ 1942 11: Luật thương mại 1997
12 Luật doanh nghiệp 1999
13 Bộ lật tố tụng dan sự 2004
14 Bộ luật dân sự 2005 15 Bộ luật dân sự 2015
Trang 8Luận giải về phạt vỉ phạm và bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại Việt Nam
16 Luật doanh nghiệp 2005 17 Luật doanh nghiệp 2014
18 Luật thương mại 2005
19 Luật trọng tài thương mại 2010 20 Luật xây dựng 2003
21 Công ước Viên 1980
22 Bộ nguyên tắc Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc tế 2004
23 Bộ luật dân sự Liên bang Nga 1995 24 Bộ luật thương mại Pháp 1807
25 Bộ luật thương mại Nhất thể (UCC) Hoa Kỳ
26 Bộ luật thương mại Đức 1897
B Sách, tạp chí và một số tài liệu khác
a Sách
27 Morishima Akio (2000), Nguyên lý của luật hợp đồng
và Bộ luật dân sự Nhật Bản, trong sách Viện nghiên cứu khoa
học pháp lý - Bộ Tư pháp, Chuyên đề: Nghiên cứu so sánh pháp
luật về hợp đồng giữa Việt Nam và Nhật Bản
28 C.R Brahinsky (2002), Đại cương về pháp luật hợp đồng,
Trang 9Danh mục tài liệu tham khảo
29 Bộ Ngoại giao (2000), Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
30 Nguyễn Ngọc Bích (2015), Tư duy pháp lý của luật sư
nhìn thật rộng và đánh tập trung, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
32 Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam - Bán án
và bình luận bản án, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
33 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội
34 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không
thực hiện đúng hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội
35 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận các hợp đông thông dụng trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh
36 Trần Ngọc Đường, Nguyên Thành (2007), Khái THÊ pháp lý trong các văn bản pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội
37 Albert Einstein (2005), Thế giới như tôi thấy, Nxb
Tri thức, Hà Nội
38 Lê Minh Hùng (2015), Hình thức của hợp đông, Nxb Hồng Đức, Hà Nội
Trang 10Luận giải về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại Việt Nam
39 Tsuneo Inako (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bán,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
40 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong
Bộ luật dân sự Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội
41 Hoàng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
42 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn
(2005), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nzb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh
43 Vũ Văn Mẫu (1975), Cô luật Việt Nam và tư pháp sử, Quyền thứ hai, Sài Gòn
44 Montesquieu (2010), Tinh thần pháp luật, Nzb Đà Nẵng, Đà Nẵng
45 Nguyễn Thị Mơ (2009), Giáo trình pháp luật trong
hoạt động kinh tê đôi ngoại, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội
46 Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
47 Lê Hoàng Oanh (2007), Bình luận các vấn đề mới của Luật thương mại trong điều kiện hội nhập, Nxb Tư pháp, Hà Nội
Trang 11Danh mục tài liệu tham khảo
48 Nguyễn Như Phát (1997), Giáo trình Luật kinh tế
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
49 Mai Héng Quy (2010), Ty do kinh doanh và vấn đề bảo
dam quyén con người tại Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội
50 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất khẩu nhập khẩu - Án lệ trọng tài và kinh nghiệm Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
51 Scott Thorpe (2012), Tư duy như Einstein, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội
52 Lê Văn Tranh (2017), Luận giải về công ty cổ phần
Nxb Tư pháp, Hà Nội
53 Lê Văn Tranh (2017), Chế tài phạt vi phạm và bồi
thường thiệt hại theo Luật thương mại Việt Nam, Nxb.Tư pháp,
Hà Nội
54 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán
quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị quôc gia Sự thật,
Hà Nội
55 Trường Đại Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận
Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
56 Trường Đại bọc Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật
thương mại, Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
Trang 12Luận giải về phat vi phạm và bồi thường thiệt hại theo
Luật thương mại Việt Nam
57 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội
58 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo
trình kỹ năng nghiên cứu và lập luận, Nxb Hồng Đức, Hà Nội
59 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo
trình pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội
60 Nguyễn Anh Tuần (2008), Giáo trình tổ chức thương mại thế giới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
b Tạp chí và một số tài liệu khác
61 Phạm Kim Anh, “Trách nhiệm dân sự và chế định bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2005 -
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tap chí Khoa học pháp lý,
số 6-2009
62 Đỗ Văn Đại, “Về điều chỉnh nguy cơ không thực
hiện hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật, số tháng 1 - 2005
63 Đỗ Văn Đại, “Phạt vi phạm hợp đồng trong pháp luật
thực định Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19-2007
64 Đỗ Văn Đại, “Hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm ở
Trang 13Danh muc tai liéu tham khao
65 Bùi Xuân Hải, “Tự do kinh doanh: Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6 - 2011
66 Phan Huy Hồng (2010), “Nguyên tắc lỗi trong pháp
luật thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11(271)/2010
67 Nguyễn Thị Hằng Nga, “Về áp dụng chế tài phạt hợp
đồng và bồi thường thiệt hại vào giải quyết tranh chấp hợp đồng
trong hoạt động thương mại”, Tạp chí Tòa án tháng 5 - 2006
(số 9)
68 Dương Anh Sơn, “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc
điều chỉnh bằng pháp luật đối với vi phạm hợp đồng khi chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
số 4 - 2006
69 Dương Anh Sơn, “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trách
nhiệm đo vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
86 3.- 2005
70 Dương Anh Son và Lê Thị Bích Thọ, “Một số ý kiến về
phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật
Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1 - 2005
71 Dương Anh Sơn và Nguyễn Ngọc Sơn, “Tác động
của các hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp
đồng nhìn từ góc độ trung thực và thiện chí”, Tạp chí
Khoa học pháp lý số 1 (38) - 2007
Trang 14Luận giải về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo
Luật thương mại Việt Nam
72 Lê Văn Tranh (2017), “Phân tích về bồi thường thiệt
hại theo Luật thương mại 2005”, Tạp chí Công thương, số
tháng 4/2017, trang 33-37
73 Lê Văn Tranh, “Đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Công thương, số tháng 5 - 2017
74 Lê Văn Tranh, Nguyễn Thị Cảm Tú, Phạm Văn Biển (2018), “Lập pháp của Quốc hội”, Tạp chí Tòa án, số tháng
01/2018
75 Lê Văn Tranh (2018), “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và
vừa theo Luật doanh nghiệp và Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, số tháng
01/2018
76 Nguyễn Thị Hồng Trinh, “Chế tài bồi thường thiệt
hại trong thương mại quốc tế qua Luật thương mại Việt Nam,
Công ước CISG và Bộ nguyên tắc Unidroit”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 22 - 2009,
7T Nguyễn Văn Tuyến, “Hành vi pháp luật trong hoạt
động thương mại”, Tạp chí Luật học, số 11 - 2010
78 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Báo cáo số
350/UBTVQHII ngày 18/5/2005 về việc giải trình, tiếp thu,
chỉnh lý dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) trình Quốc hội
thông qua
Trang 16MUC LUC LỜI GIỚI THIEU LỜI TÁC GIẢ Chương 1 LÝ LUẬN VỀ CHE TAI TRONG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm về chế tài
1.2 Các loại chế tài trong thương mại
1.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến chế tài trong thương mại
1.4 Quyền tự do của các bên trong việc áp dụng chế
tài trong thương mại
1.5 Vai trò của phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại 1.6 Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế
Trang 17Muc lục
2.2 Can cit 4p dung ché tai phat vi pham
2.3 Mức phạt vi phạm
2.4: Các trường hợp miễn áp dung phat vi phạm
2.5 Sự cần thiết của việc áp dụng phạt vi phạm hợp đồng
2.6 Mối quan hệ giữa phat vi phạm và bôi thường
thiệt hại
2.7 Giới hạn tự do thỏa thuận nội dung hợp đồng Chương 3 CHÉ TÀI BUỘC BÒI THƯỜNG
THIỆT HẠI
3.1 Khái niệm về bồi thường thiệt hại
3.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại
3.3 Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại
3.4 Mức thiệt hại phải bồi thường
3.5 Nghĩa vụ chứng minh và hạn chế tổn thất của
bên yêu cầu bồi thường thiệt hại
Trang 18Luận giải về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hai theo
Luật thương mại Việt Nam
3.8 Thời hạn khiếu nại, khởi kiện đối với tranh chấp