(SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11 THPT

19 10 0
(SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I SINH HỌC 11 THPT Người thực hiện: Lê Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HỐ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các nguyên tắc trình xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất lượng Quy trình biên soạn tập theo định hướng phát triển lực Một số tập phát triển lực dạy học Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng IV HIỆU QUẢ CỦA SKKN IV.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 14 IV.2 KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG 14 PHẦN III KẾT LUẬN I ĐỀ XUẤT II KIẾN NGHỊ 16 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động lực tự học người học.” Theo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình định hướng lực với mục tiêu: Dạy học định hướng kết đầu Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách người học Thực tế, kì thi THPT Quốc gia ( Năm 2017; năm 2018) có nhiều câu hỏi trắc nghiệm (>10/40) câu tìm số nhận định (nhận xét) tình thực tế kết luận từ thực tế biên soạn theo định hướng phát triển lực tập khó cho nhiều học sinh Để bước làm quen, hướng dẫn xây dựng giải câu hỏi, tập phát triển lực theo định hướng đổi đề thi, lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học chương I sinh học 11 THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập theo định hướng lực cho HS dạy học sinh học 11” giúp em học sinh có khả phát triển lực từ mức độ thấp (nhận biết tái kiến thức) đến mức độ cao (giải thích thực tiễn đặt tình liên quan…) rèn khả tư logic, khả phân tích khái quát phát triển kiến thức học giải vấn đề thực tiễn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống câu hỏi - tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh qua dạy học chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí thuyết: Các tài liệu liên quan đến kĩ xây dựng tập phát triển lực giải tình thực tiễn cho học sinh - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng khả giải tập phát triển lực giải tình thực tiễn học sinh lớp 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thực nghiệm sư phạm: Đưa hệ thống tập theo định hướng phát triển lực vào nội dung kiểm tra theo chuyên đề - Kiểm tra trước thực giải pháp sau thực tháng PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I.1.Cơ sở lý luận Quá trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Ở HS lớp 11 em bộc lộ rõ rệt khả tự học hỏi lĩnh vực, khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức đặc biệt tượng sinh lí trình phát triển thể; thành tựu sinh học thể thực vật; động vật; công nghệ Sinh học; kĩ thuật Y sinh, khoa học Môi trường ♦ Kiểm tra – đánh giá theo định hướng phát triển lực - Kiểm tra: hoạt động tiến hành nhằm thu thập thông tin, kiện vấn đề nhằm mục đích định Có nhiều hình thức kiểm tra như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết; kiểm tra tiến hành nhiều hình thức như: nói, viết, thực hành, … - Đánh giá: là quá trình thu thập thông tin để xác định mức độ đạt được các mục tiêu giáo dục đề và đưa quyết định tác động vào quá trình giáo dục, đào tạo nhằm đạt được kết quả dạy học tối ưu nhất - Đánh giá lực: Theo chiều rộng đánh giá theo chiều sâu ♦ Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực - Tiếp cận tập định hướng lực với trọng tâm vận dụng có phối hợp thành tích riêng khác sở vấn đề với người học - Tiếp cận lực định hướng theo tình thực tế ♦ Những đặc điểm tập định hướng lực - Bài tập xây dựng sở chuẩn KT - KN có độ khó khác - Bài tập gắn với tình thực tế cần giải - Bài tập đa dạng, phát huy lực chung chuyên biệt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ♦ Các bậc trình độ tập định hướng lực: Các mức Hồi tưởng Xử lí thơng tin Bậc trình độ Các đặc điểm Tái - Nhận biết học không thay đổi (Nhận biết, tái tạo) - Tái tạo lại học Hiểu & vận dụng - Phản ánh theo ý nghĩa học (Biết ý nghĩa vận dụng) - Vận dụng cấu trúc học tình tương tự - Nghiên cứu có hệ thống bao qt tình tiêu chí riêng Tạo thơng tin Xử lí, giải vấn đề - Vận dụng cấu trúc học để giải tình - Đánh giá hồn cảnh, tình thực tế theo tiêu chí riêng I.2.Cơ sở thực tiễn - Hoạt động tư - học tập học sinh lớp 11 Tốn; Lý, Hóa, sinh - Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI II.1 Thuận lợi Sinh học khoa học thực nghiệm, hệ thống thí nghiệm làm tăng tính tị mị, ham hiểu biết em Trong sống hàng ngày có nhiều tượng vận dụng kiến thức học học để giải thích làm rõ Ứng dụng khoa học sinh học ngày sử dụng rộng rãi phổ biến đời sống, sản xuất Vị trí mơn sinh học ngày đề cao động lực để em thêm u thích mơn Phân mơn sinh lí động vật sinh lí thực vật học chương trình lớp 11 đặc biệt phần chuyển hóa vật chất lượng động vật thực vật phần em hứng thú học kiến thức lý thuyết em học giúp giải thích nhiều tượng thực tế em hay gặp sống II.2 Khó khăn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh trình bày tất thông thu nhận lời văn thi tự luận khoanh đáp án cách máy móc thi trắc nghiệm dựa nội dung thầy, cô dạy lớp theo nội dung SGK nên không phát huy lực tự sáng tạo lực giải tình thực tiễn III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các nguyên tắc trình xây dựng hệ thống tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Bài tập phải dựa mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ định theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ học - Bài tập phải gắn với tình thực tiễn, thành tựu đạt Sinh học - Hệ thống tập mà GV đưa để rèn luyện khơng q dễ q khó mà phải phù hợp với mức độ nhận thức đối tượng HS - Hệ thống tập phải giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập - Sau giải tập , học sinh có khả vận dụng kiến thức học để giải tình khác phát sinh thực tiễn Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất lượng Hấp thụ nước Thực hành thí nghiệm nước Trao đổi nước Vận chuyển nước Thoát nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thực hành thí nghiệm vai trị phân bón Trao đổi khoáng thực vật Dinh dưỡng N Quang hợp thực vật A- CHUYỂN HÓA VC VÀ NL Ở THỰC VẬT QH TV C3; C4;CAM Thực hành phát diệp lục carotenoit Quang hợp thực vật Các nhân tố ảnh hưởng QH suất Thực hành phát hô hấp thực vật Hô hấp thực vật Hô hấp thực vật Các nhân tố ảnh hưởng Tiêu hóa động vật Hơ hấp động vật A- CHUYỂN HÓA VC VÀ NL Ở ĐỘNG VẬT Tuần hoàn máu Thực hành: Đo số tiêu sinh lí người Cân nội mơi Quy trình biên soạn tập theo định hướng phát triển lực B1 Xác định chủ đề dạy học để xây dựng câu hỏi tập LUAN VANB2.CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Căn nội dung chủ đề, xác định lực hình thành/rèn luyện học B3 So sánh với chuẩn KT-KN để điều chỉnh theo định hướng phát triển lực học sinh B4 Xác định mức yêu cầu cần đạt qua tập đánh giá lực B5 Biên soạn CH-BT dạy học chủ đề mức độ lực mô tả Một số tập phát triển lực dạy học Chương I: Chuyển hóa vật chất lượng 4.1 Chủ đề: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật B1 Xác định chủ đề: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật B2 Các lực cần đạt được: Tự học, tự giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn với lực chuyên biệt: Quan sát tranh, phân tích giữ kiện tổng hợp B3 Bổ sung chuẩn KT – KN: Năng lực quan sát, phân tích tranh giải tập mức độ lực Chuyển hóa vật chất lượng thực vật (Trao đổi nước; Dinh dưỡng khống; Quang hợp hơ hấp) B4 Các mức độ lực cần đạt được: Tái kiến thức cấu trúc chức quan thực trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, quan hợp hơ hấp Hiểu vai trị q trình sinh lí giải thích tượng thực tiễn, qua vận dụng vào thực tế trồng trọt gia đình địa phương B5 Biên soạn tập theo định hướng phát triển lực với mức độ lực từ mô tả đến hiểu vận dụng cao trồng trọt Bài tập minh họa 01: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình bên mơ tả cấu tạo bên ngồi hệ rễ (Hình 1.1 – Cấu tạo bên hệ rễ ; SGK Sinh học 11 trang 6) quan sát hình chọn số đáp án nhất: (I) Hệ rễ gồm rễ rễ phụ có thành phần: Đỉnh sinh trưởng, miền sinh trưởng dãn dài, miền lông hút (II) Rễ hút nước tất thành phần rễ (III) Các lông hút bền tồn với thành phần khác (IV) Lơng hút tế bào biểu bì rễ bị biến dạng để thực chức hút nước ion khoáng A B C D * GV Hướng dẫn HS: - Mức độ 1- Hồi tưởng: HS quan sát hình – tái kiến thức học dễ dàng nhận thấy: Các thành phần rễ mô tả đầy đủ => (I) - Mức độ – Xử lí thơng tin: HS sử dụng kiến thức học, qua phân tích hình ảnh hiểu nhận định: rễ cạn hút nước qua lông hút (trừ số có nấm rễ như: Thơng, tùng khơng có lơng hút) => (II) chưa xác - Mức độ – Tạo thông tin xư lý: Đặc điểm lơng hút có thành mỏng, khơng thấm cutin, khơng bào lớn, áp xuất thẩm thấu cao hô hấp mạnh nước thẩm thấu vào dễ dàng => (III) (IV) => Kết luận: Đáp án D Bài tập minh họa 02: Cây lúa sau cấy tuần cao có hệ rễ khoảng 14 triệu rễ với tổng chiều dài gần 625km, chủ yếu tăng số lượng lơng hút Người ta ước tính rễ lúa có khoảng 14 tỉ lơng hút với tổng cộng diện tích bề mặt 400m2(Bài – SGK Sinh học 10) Ý nghĩa sinh học số là: A Cây lúa mầm sinh trưởng nước nên có nhiều rễ lông hút B Lúa rễ chùm, rễ sinh không bền ngập nước nên thể phải liên tục mọc rễ để thay rễ chết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C Hệ rễ sinh trưởng nhanh đảm bảo cho rễ hấp thụ nước ion khoáng đạt hiệu cao D Lúa rễ chùm nên cân nhiều rễ để bám vào đất * GV Hướng dẫn HS: - Mức độ 1- Hồi tưởng: HS đọc đoạn văn trích dẫn – tái kiến thức học dễ dàng nhận thấy: Hệ rễ phát triển nhanh tăng diện tích bề mặt tăng số lượng lông hút  Len lỏi khe đất tìm nguồn nước - Mức độ – Xử lí thơng tin: Rễ tăng diện tích tiếp xúc lơng hút với đất  phát huy chức lông hút  Hấp thụ nước dinh dưỡng khoáng - Mức độ – Tạo thông tin xư lý: Tất thực vật phát triển bề mặt rễ để bám vào đất bền theo thời gian  A, B, D chưa xác => Kết luận: Đáp án C 4.2 Chủ đề: Chuyển hóa vật chất lượng động vật B1 Xác định chủ đề: Chuyển hóa vật chất lượng động vật B2 Các lực cần đạt được: Tự học, tự giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn với lực chun biệt Quan sát tranh, phân tích giữ kiện tổng hợp B3 Bổ sung chuẩn KT – KN: Năng lực quan sát, phân tích tranh làm tập mức độ phát triển lực Chuyển hóa vật chất lượng động vật B4 Các mức độ cần đạt được: Tái kiến thức khái niệm: Tiêu hóa; tuần hồn, hơ hấp, cân nội mơi; Hiểu chế tiêu hóa nhóm động vật; q trình hơ hấp nhóm động vật đạt hiệu cao chim, cá xương…; Tuần hoàn máu nhóm có hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín, tuần hồn đơn tuần hồn kép Phân biệt điểm khác hoạt động tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp nhóm động vật khác Vận dụng kiến thức để giải tình thực tế B5 Biên soạn tập theo định hướng phát triển lực với mức độ lực mô tả Bài tập minh họa 03: Hình dày ngăn thú ăn cỏ Hãy chọn số đáp án nhất: (1) (2) LUAN VAN CHAT LUONG (3)download : add luanvanchat@agmail.com (4) (I) Thứ tự ngăn dày là: 1- cỏ; 2- sách; 3-Dạ tổ ong; 4- múi khế (II) Dạ cỏ chứa cỏ lên men hệ vi Sinh vật phân giải xenlulozo (III) Dạ múi khế dày Thức động vật chứa enzim Pepsin phân giải protein thành chuỗi polipeptit ngắn cần cho q trình tiêu hóa thức ăn tá tràng (IV) Dạ tổ ong chứa cỏ tạm thời đợi nhai lại A B C D * GV Hướng dẫn HS: - Mức độ 1- Hồi tưởng: HS quan sát hình vẽ hồi tưởng vị trí thành phần dày túi chức thành phần - Mức độ – Xử lí thơng tin: + Thứ tự ngăn dày túi: cỏ - tổ ong- sách – múi khế  (I) sai + Dạ cỏ chứa cỏ trộn nước bọt hệ vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành xenlulozo tiết enzim tiêu hóa xenlulozo lên men cỏ  (II) + Dạ tổ ong tạm thời chứa cỏ từ cỏ để chờ nhai lại IV + Sau nhai lại thức ăn đưa xuống sách  múi khế daỳ thức tiết enzim pepsin để tiêu hóa protein vi sinh vật cỏ  (III) 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com => Kết luận: Đáp án C Bài tập minh họa 04: Bảng thành phần khơng khí hít vào thở ra; Hãy chọn đáp án đúng: Loại khí Khơng khí hít vào Khơng khí thở O2 20,96% 16,40% CO2 0,03% 4,10% N2 79,01% 79,50% A Thành phần khơng khí hít vào ln chiếm tỉ lệ lớn khơng khí thở B Các khí hít vào cần thiết cho hoạt động sống thể người C O2 hít vào tham gia vào hoạt động hơ hấp nội bào để giải phóng ATP D CO2 không cần cho hoạt động sống nên tỉ lệ thở nhiều hít vào * GV Hướng dẫn HS: - Mức độ 1- Hồi tưởng + HS đọc số liệu bảng hồi tưởng lại kiến thức học: Hơ hấp q trình trao đổi khí (gồm hơ hấp ngồi hơ hấp trong) + Bản chất hơ hấp ngồi: trao đổi khí thể lấy O2 thải khí CO2 + Bản chất hô hấp sử dụng O2 để oxi hóa hợp chất cacbohidrat (C6H12O6) để giải phóng ATP cung cấp cho hoạt động sống - Mức độ – Xử lí thơng tin: + HS đọc số liệu bảng cho thấy N2 thở lượng lớn lấy vào  A sai + Trao đổi khí, thể lấy O2 thải khí CO2 mà bảng có N2 (khơng cần thiết)  B khơng + O2 hít vào tham gia vào q trình hơ hấp nội bào giải phóng ATP cần cho hoạt động sống  C 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + CO2 không cần cho hoạt động sống, CO sản phẩm nhiều phản ứng oxi hóa khác nên tỉ lệ thở nhiều hít vào  D sai => Kết luận: Đáp án C Bài tập minh họa 05 Sơ đồ mơ tả chu kì hoạt động tim: Các ô màu vàng thời gian co ngăn tim; ô màu xanh biểu thị thời gian giãn nghỉ, ô ứng với thời gian 0,1s, a đường ghi điện tim, b hoạt động tâm nhĩ; c hoạt động tâm thất Bao nhiêu nhận định sai? (I) Hình vẽ mơ tả chu kì tim (II) Trong hình vẽ mơ tả đầy đủ chu kì tim (III) Mỗi chu kì tim gồm: tâm nhĩ co 0,1s  tâm thất co 0,3s  giãn chung 0,4s (IV) Mỗi chu kì tim, tồn tim nghỉ nhiều thời gian co tim Nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi A.2 B C D * GV Hướng dẫn HS: - Mức độ 1- Hồi tưởng + HS hồi tưởng kiến thức chu kì tim khoảng thời gian lần co giãn nghỉ ngăn tim (tâm nhĩ co 0,1s-tâm thất co 0,3s- giãn chung 0,4s) - Mức độ – Xử lí thơng tin: + Hình vẽ mơ tả đầy đủ hai chu kì tim  (I) khơng đúng; (II) + Hình vẽ thể ô màu vàng thời gian co, trắng thời gian tim giãn  đếm số ô vàng ô trắng tương ứng  (III) + Trong chu kì tim, tồn tim nghỉ tương ứng với số trắng dóng a b  1,2 tương ứng với  (IV) sai => Kết luận: Đáp án B 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình sử dụng tập phát triển lực cho học sinh B1 Giao tập phát triển lực sau học học chủ đề B2 Học sinh độc lập nghiên cứu giải tập lực theo chủ đề học học B3 Hoạt động nhóm để giải câu vận dụng để giải tình B4 Đại diện nhóm HS trình bày kết sau hoạt động nhóm GV hướng dẫn B5 GV kết luận Giao Bài tập (Tình huống) (BTVN) cho HS giải Tính – Điểm khác biệt - Xây dựng sở lí luận cho việc xây dựng hệ thống tập phát triển lực nhận thức cho học sinh qua dạy học chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 - Xây dựng quy trình xây dựng tập định hướng lực theo mức độ quy trình sử dụng tập lực dạy học - Thiết kế hệ thống tập phát triển lực giải tình thực tiễn chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 - Thiết kế giáo án dạy học sử dụng câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy học chương I: Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 - Thiết kế đề kiểm tra, đề thi theo hướng phát triển lực IV HIỆU QUẢ CỦA SKKN IV.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Chúng áp dụng nội dung giảng dạy hệ thống câu hỏi xây dựng cho lớp 11 chuyên Sinh số lớp chuyên Tự nhiên 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Kết học tập khác biệt rõ rệt lớp có áp dụng SKKN lớp không áp dụng SKKN: học sinh lớp thí nghiệm có kĩ xử lí tình tốt hơn, điểm số cao đặc biệt có hứng thú với việc tự tìm tịi nguồn tài liệu bổ sung kiến thức IV.2 KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG Kết kiểm tra thu đánh giá qua bảng tổng hợp điểm kiểm tra đối chứng (ĐC) thực nghiệm (TN) Quá trình phân tích định lượng tiến hành theo trình tự sau: - Lập bảng thống kê số lượng kiểm tra đạt điểm trung bình từ → 10 hai nhóm lớp (ĐC) Thực nghiệm (TN) - Tính điểm trung bình cộng : = 11Equation Section (Next) ni xi Trong đó: xi giá trị điểm số định ni số kiểm tra có điểm số xi n tổng số kiểm tra HS lớp ĐC TN Bài KT Điểm số kiểm tra Tổng Phương án Điểm TB 1 >2 >3 >4 >5 >6 >7 >8

Ngày đăng: 29/11/2022, 12:07

Hình ảnh liên quan

B2. Căn cứ nội dung chủ đề, xác định các năng lực có thể hình thành/rèn luyện - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

2..

Căn cứ nội dung chủ đề, xác định các năng lực có thể hình thành/rèn luyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
B2. Căn cứ nội dung chủ đề, xác định các năng lực có thể hình thành/rèn luyện - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

2..

Căn cứ nội dung chủ đề, xác định các năng lực có thể hình thành/rèn luyện Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài tập minh họa 04: Bảng thành phần của khơng khí hít vào và thở ra; Hãy chọn - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

i.

tập minh họa 04: Bảng thành phần của khơng khí hít vào và thở ra; Hãy chọn Xem tại trang 12 của tài liệu.
(I) Hình vẽ mơ tả 3 chu kì tim - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

Hình v.

ẽ mơ tả 3 chu kì tim Xem tại trang 13 của tài liệu.
Kết quả các bài kiểm tra thu được đánh giá qua bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN). - (SKKN HAY NHẤT) xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học chương i sinh học 11   THPT

t.

quả các bài kiểm tra thu được đánh giá qua bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan