(SKKN HAY NHẤT) rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn ở trường THCS

23 2 0
(SKKN HAY NHẤT) rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến k Các biện pháp thực để giái vấn đề 3.1 Biện pháp tổng quát 2.3.2 Các biện pháp cụ thể 2.3.2.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ làm bước văn biểu cảm 2.3.2.2 Biện pháp 2: Rèn kĩ tạo cảm xúc cho văn biểu cảm 2.3.2.3 Biện pháp 3: Rèn kĩ đưa yếu tố tự miêu tả vào văn biểu cảm 2.3.2.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ lập ý cho văn biểu cảm 2.3.2.5 Biện pháp 5: Rèn kĩ đọc văn mẫu có thói quen ghi chép 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Mơn Ngữ Văn môn học quan trọng, chiếm thời lượng lớn chương trình học học sinh Dạy học mơn Ngữ văn dạy đạo đức nhân cách cho em học sinh, giúp em gần gũi với đời sống thường ngày chúng ta; học văn giúp cho học sinh trau dồi vốn từ cách sử dụng ngơn từ khéo léo hơn, có lịng đồng cảm chia sẻ với lòng yêu thương người, có thêm tình u q hương, đất nước sâu nặng, biết đất nước ta giàu đẹp nhường nào, bồi dưỡng cho em có lịng nhiệt tình, khát vọng chân thiện, mĩ… Như vậy, nói văn học “Bách khoa tồn thư” cung bậc cảm xúc người, tất sinh động chân thực đến lạ thường Địi hỏi người giáo có vai trị người tổ chức, hướng dẫn cần phải lựa chọn cách thức, phương pháp sáng tạo phù hợp với lứa tuổi, khoá học, lớp học để đề hay nhiều phương pháp giúp học sinh lĩnh hội tri thức Cho nên nghĩ rằng, giáo viên dạy Ngữ văn cần khơi dậy tình yêu niềm đam mê văn học nhiều cách Để giúp em đến với văn học niềm đam mê, thích thú tự nhiên vốn có mà khơng phải ràng buộc vấn đề gì, khơng gị bó hay ép buộc Xuất phát từ sống xung quanh ln có nhiều điều kì diệu đẹp đẽ đan xen mảnh đời khổ đau bất hạnh khơi dậy thầy trò cung bậc cảm xúc, nỗi niềm thiết tha thương cảm, chia sẻ… muốn gửi gắm vào trang viết Đó tình cảm, rung động từ đáy lịng, từ tim nhạy cảm, cảm thương Vậy làm văn biểu cảm môn Ngữ văn trường THCS kiểu làm văn giúp biểu lộ tình cảm, cung bậc cảm xúc người, sống xung quanh Thế trình đứng bục giảng nhận thấy học sinh trình bày cách xác, chân thực, xúc động trôi chảy cung bậc cảm xúc qua trang viết Bài văn em thường bị đánh giá “khô khan” hay sơ sài, nghèo cảm xúc Do điểm em thường không cao nên dẫn đến nhiều em giảm dần hứng thú với học môn Ngữ văn Điều làm băn khoăn trăn trở nhiều thơi thúc tơi phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần Tập làm văn Biểu cảm nói riêng mơn Ngữ văn nói chung để tạo hứng thú cho học sinh, giúp em u thích mơn học Vì tơi mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kĩ viết văn biểu cảm cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS” , kinh nghiệm môt gơi y nho để gop phân nâng cao chât lương day hoc Ngữ văn phần tập làm văn Biểu cảm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Chọn vấn đề nghiên cứu “Một số biện pháp rèn kĩ viết văn biểu cảm cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn trường THCS”, với mục đích cung cấp cho học sinh kĩ làm văn biểu cảm Ngoài thân muốn trao đổi với đồng nghiệp để xây dựng giải pháp giúp học sinh đam mê học văn nói chung, viết văn biểu cảm nói riêng ngày hồn thiện q trình thực UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài sáng kiến này, nghiên cứu dừng lại vấn đề, là: - Tìm hiểu đề, tìì̀m ý - Cách lập ý văn biểể̉u cảm - Viết đoạn văn biểể̉u cảm có kết hợp với yếu tố miêu tả , kểể̉ (Tập trung chủ yếu Tiết 20, 24, 25, 29, 32, 33, 36, 40, 44, 51, 52, 53 theo Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Ngữ văn Lưu hành từ năm 2019 - 2020) Qua việc nghiên cứu cung cấp cho học sinh giải pháp giup em biết tao lâp môt văn ban đung va hay Nhưng biên phap chi ap dung pham vi phương thức biểể̉u cảm chương trinh Ngư văn học kì * Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào thực tế giảng dạy lớp 7A, 7B trường THCS dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo thu thập tài liệu - Điều tra khảo sát thực tế - Phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Thống kê, xử lí tài liệu - Phương pháp thực nghiệm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Văn biểể̉u cảm loại văn trữ tìì̀nh, viết nhằm biểể̉u đạt tìì̀nh cảm, cảm xúc đánh giá người giới xung quanh đồng thời khêu gợi đồng cảm nơi người đọc”(Tạ Đức Hiền -Tư liệu bồi dưỡng thường xuyên ,quyển II) Như vậy, văn biểu cảm loại văn thể nội tâm, tâm trạng người viết Nếu người học sinh viết mà tâm hồn trống rỗng, khơng có cảm xúc, suy nghĩ khơng rõ ràng cụ thể người viết khơng thể có văn biểu cảm có hồn Lúc đó, văn khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi giả tạo, vay tình mượn ý Tinh cam cua viêt co chân thât không, đoc văn ta dễ dang nhân điêu đo Cam xuc thưc khiên lơi văn bao giơ cung cam đơng, dễễ̃ vào lịng người Vậy nên, dạy văn nói chung, dạy văn biểu cảm cho đối tượng học sinh lớp nói riêng, người giáo viên việc nắm vững phương pháp, kiến thức cịn cần có trái tim nhạy cảm, tâm hồn rung động trước sống, để truyền cảm hứng cho em Giúp em phát huy khả sáng tạo trí tưởng tượng để thể cung bậc tình cảm thành sắc thái biểu cảm khác dạng viết Cần đánh thức nhu cầu bộc lộ cảm xúc tình cảm em, giúp em diễễ̃n đạt cảm xúc cách rõ ràng, cụ thể, sinh động Nói có nghĩa người học phải chủ động tích cực q trình học văn biểu cảm Học sinh phải thực làm chủ trình tạo lập văn hai hình thức nói viết Việc học sinh luyện nói, luyện viết, tập làm dàn ý, dùng từ đặt câu, viết đoạn văn quan trọng Hơn nữa, em phải đến với văn trái tim, lịng đam mê Có em có cung bậc tình cảm khác từ giảng thầy cô để nảy sinh ý muốn tạo lập văn biểu cảm hay Đặc biệt giáo viên cần khuyến khích học sinh rèn luyện cho tâm hồn trở nên chan chứa tình cảm Có nghĩa cần phải biết u gia đình, yêu sống, yêu quê hương, đất nước Đây tảng, gốc cung cấp kiến thức cần thiết để em viết văn biểu cảm có hồn hơn, chất văn biểu cảm hơn, giúp em trân trọng sống, thấy sống tươi đẹp, đáng sống đáng quí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đối vối giáo viên: Trong trình dạy học, đơi giáo viên có tâm lí ngại dạy phân mơn tập làm văn cho học sinh ngại viết, khó dạy Có lúc giáo viên chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc vốn ỏi học sinh Số giáo viên cịn chưa chịu nghiên cứu tài liệu, ngại học hỏi Theo tìm hiểu cá nhân, tơi nhận thấy kì thi giáo viên giỏi cấp, hay thao giảng trường giáo viên tự chọn dạy tiết Tập làm văn Mặt khác dạy, tỉ lệ thời gian cho lí thuyết chiếm nhiều, phần thực hành dẫn đến học sinh luyện tập lớp, giáo viên giao nhà học sinh làm đối phó Khi giáo viên thu tập chấm cũng gặp nhiều khó khăn, khơng thường xun, liên tục quỹ thời gian hạn hẹp Do nhiều giáo viên “ tin” vào tính tự giác em quan tâm bậc phụ huynh mà UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Đối với học sinh Qua nhiều năm dạy chương trình Ngữ văn 7, nhận thấy kĩ viết bộc lộ cảm xúc tập làm văn số học sinh yếu Nhiều em sa vào văn kể văn tả nên làm thái độ tình cảm đối tượng cần biểu cảm Bài viết nghèo nàn cảm xúc, nhiều ngắn Một số em có viết khơng q trang Mặc dù văn hay không ngắn hay dài, song qua khẳng định vốn ngơn ngữ em cịn q nghèo nàn Thậm chí nhiều em nghĩ biểu cảm phải có từ : u, q, mến, thích,…Một số em lại phụ thuộc vào văn mẫu nên viết vay mượn mà khơng có sáng tạo Số học sinh khơng mặn mà với việc học văn cịn nhiều Các em coi học môn văn nghĩa vụ Nhiều em cịn lười học, chịu khó đọc sách, gia đình lại thiếu quan tâm Đây kết thống kê điểm kiểm tra viết phần làm văn biểu cảm học sinh lớp 7A, 7B năm học 2019 – 2020 Trường THCS ( Lớp 7A áp dụng phương pháp rèn kĩ viết văn biểu cảm, lớp 7B chưa áp dụng phương pháp dạy học rèn kĩ viết văn biểu cảm) Lớp 7A 7B Qua số liệu khảo sát thân thấy chất lượng viết học sinh thấp Vì việc đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học văn biểu cảm cần thiết Xuất phát từ lí thực trạng trên, định chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ viết văn biểu cảm cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS” để áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp 7A 7B năm học 2019 - 2020 Với mong muốn giúp học sinh biết cách làm văn biểu cảm, tiến tới có văn biểu cảm hay, giàu cảm xúc 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề 2.3 Biện pháp tổng quát: * Dạy học lí thuyết: Tơi nhấn mạnh cho học sinh nắm vững khái niệm: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Tình cảm văn biểu cảm tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn như: yêu người, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác Có hai cách biểu cảm là: biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp Về biểu cảm trực tiếp: thông qua lời gọi như: ơi, hỡi, ô Lời than như: ôi, than ôi, thương thay Và thông qua từ: yêu, thương, nhớ, ghét, giận, cịn biểu cảm gián tiếp: thơng qua mượn hình ảnh ẩn dụ để nói lên tình cảm * Hướng dẫn thực hành: Điều quan trọng em phải thường xuyên thực hành Ông Sĩ số 40 39 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bà ta dạy: văn ôn võ luyện, khơng có nghĩa biết, hiểu học thuộc lịng mà cần phải luyện tập - thực hành thường xuyên liên tục có kiểm tra đánh giá có rút kinh nghiệm Trong tiết thực hành (Luyện nói viết bài), cần yêu cầu học sinh làm tập rèn kĩ từ dễễ̃ đến khó Học sinh định rõ cho yêu cầu cụ thể, sau xác định tình cảm cảm xúc huy động hiểu biết vật, người để làm Cần tập trung trình bày tình cảm cảm xúc cho thật độc đáo có dấu ấn riêng Khi viết cần nhắc em kết hợp cách lập ý quen thuộc để tạo mẻ cho viết Qua tiết thực hành buổi học thêm, giáo viên ý rèn cho học sinh kĩ yếu em như: lập dàn ý, cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, hoàn thiện văn Đồng thời cung cấp cho em số mẫu để em đối chiếu tham khảo * Nghiệm thu kết Với phần lí thuyết thơng qua việc kiểm tra cũ lớp để củng cố cho em Đây yêu cầu bắt buộc với học sinh Vì khơng nắm vững lí thuyết gặp khó khăn q trình thực hành Đối với viết thực hành, thông qua bai viêt 15 phut, bai kiêm tra theo phân phôi chương trinh đê đanh gia kha cua hoc sinh Cần ý kiểm tra lỗi để học sinh khắc phục Những làm tốt cần động viên khuyến khích em Cần chấm trả quy định Phải ý tới hoạt động tự học, tự kiểm tra học sinh Sau tiết học phải giao tập nhà để yêu cầu em tự rèn luyện thêm Phải thu viết giao làm nhà để đánh giá em Nên lưu ý số đối tượng đặc biệt khá, yếu để khuyến khích hay uốn nắn kịp thời 2.3.2 Các biện pháp cụ thể 2.3.2.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ làm bước làm văn biểu cảm Dù dạy làm văn biểu cảm vật, người hay biểu cảm tác phẩm văn học giáo viên cần phải hướng dẫn em nắm vững bước làm văn Có bước cần phải hướng dẫn kĩ, yêu cầu học sinh luyện thành kĩ Cụ thể: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Tìm hiểu đề: Để làm tốt văn biểu cảm, em cần đọc kĩ đề để xác định rõ đối tượng biểu cảm Phải vào cấu trúc từ ngữ quan trọng để xác định nội dung, tình cảm mà cần hướng tới Tìm hiểu đề cách tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Em định phát biểu cảm nghĩ đối tượng nào? Mục đích viết gì? Viết cho đọc? Việc tìm hiểu đề quan trọng, giúp người viết hướng, khơng bị “lạc đề” - Tìm ý: Khi làm văn biểu cảm, có việc khơng đơn giản tìm ý cho văn Bởi tìm ý tìm cảm xúc, tìm ý nghĩ tình cảm để diễễ̃n đạt thành UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nội dung văn Mà ý nghĩ tình cảm, cảm xúc bắt nguồn từ người viết trải nghiệm sống, tiếp xúc với tác phẩm Với đối tượng khác việc tìm ý khác Do giáo viên cần hướng dẫn em cách chi tiết khâu Nên chia nhóm đối tượng biểu cảm để hướng dẫn em tìm ý Như nhóm đối tượng biểu cảm người, nhóm đối tượng biểu cảm vật, nhóm đối tượng biểu cảm tác phẩm văn học Từ giáo viên hướng dẫn em cách lập ý cụ thể Ví dụ: Với đối tượng biểu cảm người thân đó: Để tạo ý, sau xác định đối tượng biểu cảm cụ thể ai, cần trả lời hệ thống câu hỏi sau: Người ai? Người viết nhiều thể tình cảm, cảm xúc mình, nhiên khái quát, chưa thật rõ ràng Tìì̀nh cảm suy nghĩ vềì̀ người gìì̀? Gợi ý cho người viết giải nhiệm vụ trọng tâm văn, tình cảm cảm xúc cần biểu đối tượng biểu cảm Đây tình cảm cảm xúc chung người định thể tình cảm Quan hệ với em nào? Yêu cầu học sinh phải giải thích người đối tượng biểu cảm văn có quan hệ với em Những trường hợp có quan hệ rõ ràng khơng phải giải thích nhiều bố mẹ, ông bà nội ngoại Tuy nhiên, với người khác cần thơng tin giải thích rõ ràng Chẳng hạn người bạn bạn học hay bạn xóm Là thầy hay giáo nên giải thích thầy dạy mơn gì, đâu Những chi tiết giải thích mối quan hệ khơng thật quan trọng, khơng thể tình cảm, cảm xúc người viết lại điều kiện hồn cảnh mơi trường để hình thành tình cảm cảm xúc Người em gặp ngày hay xa cách? Quan trọng thơng thường, tình cảm người dành cho thường cảm nhận rõ xa Em gặp người hoàn cảnh nào? Đối với người bạn thân thiết, thầy giáo người thân u đó, điều mà nhớ họ thường có kỉ niệm hồn cảnh gặp họ Người làm cơng việc gìì̀? Cách làm việc người đó? Là cách thể tình cảm cảm xúc với người Những đặc điểể̉m ngoại hìì̀nh: gương mặt, trang phục, dáng dấp? Đây điểm nhấn, đặc điểm ngoại hình đối tượng biểu cảm có giá trị việc truyền tải tình cảm cảm xúc người viết Lời nói , giọng nói người ? Đối với người, có hai đặc điểm thể rõ tính cách ngoại hình giọng nói Vì người làm văn biểu cảm khơng nên bỏ qua đặc điểm quan trọng giọng nói cách nói Những câu chuyện hay ấn tượng vềì̀ người ? Nếu khéo kể kỉ niệm khó quên, câu chuyện hay cảm động điểm sáng văn biểu cảm 10 Sự quan trọng người đó? Đây ý mang tính khái qt người UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làm đối tượng biểu cảm.Ý không cần diễễ̃n đạt dài dịng quan trọng 11.Khẳng định lại tìì̀nh cảm suy nghĩ vềì̀ người đó? Thường dùng cuối Như “chốt lại ” viết văn Không thiết đề văn biểu cảm người phải trả lời đầy đủ câu hỏi Cũng em có ý khác không trùng với gợi ý không thiết phải theo thứ tự Nhưng với việc trả lời câu hỏi việc giải đề tập làm văn biểu cảm người thân giúp em tìm ý dễễ̃ dàng Bước 2: Lập dàn ý: Dàn ý giống khung ngơi nhà, khung có đẹp, chắn nhà vững đẹp Dàn ý văn Nhưng thực tế học sinh lập dàn ý trước viết Vì viết thường thiếu ý xếp ý lộ xộn Nên hướng dẫn học sinh kĩ lập dàn ý, theo dạng cụ thể sau: Dạng 1: Biểu cảm thiên nhiên, cảnh vật: * Mở : Giới thiệu chung đối tượng * Thân bài: Hình dung đặc điểm gợi cảm thiên nhiên, cảnh vật không gian, thời gian cụ thể để bộc lộ tình cảm đối tượng u thích (Có sử dụng yếu tố miêu tả) Suy nghĩ mối quan hệ thiên nhiên, cảnh vật sống người + Thân thuộc, gắn bó, có lợi ích với người nào? + Gắn bó với lứa tuổi nào? - Suy nghĩ quan hệ thiên nhiên, cảnh vật người viết + Tình cảm cảm xúc nào? + Gợi kỉ niệm thân thiết gắn bó nào? (Sử dụng yếu tố tự sự) Thiên nhiên cảnh vật gợi cho liên tưởng sống? Con người ? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình? * Kết : Khẳng định tình cảm thiên nhiên, cảnh vật Dạng 2: Biểu cảm người: * Mở bài: Giới thiệu chung đối tượng biểu cảm Cảm nghĩ ban đầu * Thân bài: Hình dung đặc điểm gợi cảm đối tượng để bộc lộ cảm xúc: hình dáng, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc (nếu người xa) Bộc lộ tình cảm cảm xúc, suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách người thơng qua quan hệ đối xử với người xung quanh, với thân người viết (Sử dụng yếu tố tự sự) - Sự gắn bó người em : + Trong sống ngày + Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó người viết với người -> Bộc lộ tình cảm người viết: nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua tình đó: liên tưởng, tưởng tượng đến tương lai, bộc lộ cảm xúc UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng Có thể hứa hẹn mong ước Dạng 3: Biểu cảm tác phẩm văn học: * Mở : Giới thiệu chung tác phẩm (tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc) Cảm nghĩ chung (ấn tượng sâu sắc nhất) * Thân Với tác phẩm tự sự: Nêu cảm nghĩ khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nêu cảm xúc số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình , nhân vật Từ chi tiết, hình ảnh, nhân vật tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng suy ngẫm với người sống đời với tác phẩm chủ đề, tác giả Với tác phẩm trữ tình Nêu cảm nghĩ theo trình tự phần, ý, theo mạch cảm xúc tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật Nêu cảm xúc hình ảnh đặc sắc tác phẩm, liên tưởng so sánh với tác phẩm khắc chủ đề, tác giả * Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc tác phẩm Bước 3: Viết bài: Đây việc viết đoạn văn nối chúng với tạo thành chỉnh thể thống Khi viết học sinh cần thành thạo kĩ dùng từ đặt câu, cách bộc lộ tình cảm cảm xúc phù hợp Học sinh cần luyện thói quen lựa chọn, cân nhắc sử dụng từ ngữ kiểu câu, diễễ̃n đạt cho đạt hiệu cao Có cách rèn kĩ viết văn cho học sinh giáo viên đọc đoạn mẫu cho em nghe vài lần yêu cầu em viết theo trí nhớ khả cảm nhận Sau đọc nguyên văn để em so sánh, đối chiếu với đoạn văn viết để rút hạn chế cách diễễ̃n đạt Cần hướng dẫn học sinh luyện viết phần, đoạn văn Phải lưu ý em khơng lặp lại cách viết người khác, phải có sáng tạo riêng đem lại thích thú cho người đọc Bước 4: Sửa bài: Phần lớn học sinh làm thường cách chia thời gian hợp lí Nhiều em viết xong nộp khơng có thời gian đọc lại, chí có em cịn phải kết thúc vội vàng hết giờ, em có thói quen đọc lại làm Vậy nên cần tạo cho học sinh thói quen kiểm tra lại trước nộp Chỉ cần năm đến mười phút giúp em sửa lỗi sai đáng tiếc lỗi tả, lỗi câu Đây coi việc làm có tính bắt buộc giáo viên yêu cầu học sinh thực làm văn 2.3.2.2 Biện pháp 2: Rèn kĩ tạo cảm xúc cho văn biểu cảm Có hai hình thức biểu cảm mà học sinh vận dụng biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp Dạng 1: Biểu cảm trực tiếp cách diễễ̃n đạt tình cảm cảm xúc, ý nghĩ người viết cách rõ ràng từ ngữ câu chữ Đây hình thức biểu cảm học sinh sử dụng phổ biến tương đối dễễ̃ Khi sử dụng hình thức biểu cảm nên sử dụng cách tạo cảm xúc sau: + Sử dụng từ ngữ biểu cảm: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Sử dụng động từ cảm xúc, trạng thái tình cảm người: VD: Khi biểu cảm lồi hoa “Tơi phập phồng nụ hoa bắt đầu nở Tôi mê mẩn trước hoa tỏa bừng rực rỡ Tôi ngây ngất trước hoa lặng lẽ đưa hương.” (Bài lam học sinh) Động từ trạng thái cảm xúc “ phập phồng”, “ mê mẩn”, “ ngây ngất” giúp người viết thể tự nhiên niềm say mê trước vẻ đẹp kì diệu mn hoa Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm đặc biệt từ tượng tượng hình: VD: Biểu cảm sấu Hà Nội: “ Hằng năm vào cữ hạ sớm này, người Hà Nội lại hưởng mưa sấu vàng ạt rơi hương sấu dìì̀u dịu, thơm thơm Hương dịu dàng ướp bầu khơng khí tinh khơi khiến ta muốn hít sâu cho căng tràn lồng ngực.” ( Tạ Việt Anh ) Những từ láy “ ạt”, “ dìu dịu”, “ thơm thơm”, “ dịu dàng” dùng gợi mùi hương, gợi cảm giác thân thuộc bình dị sấu, bộc lộ tình yêu Hà Nội sâu sắc người viết Dùng từ cảm thán, câu cảm thán Đó lời kêu, tiếng than để bộc lộ trực tiếp cung bậc sắc thái cảm xúc người viết Có nghĩa người viết gửi gắm tình cảm tha thiết chân thành tới đối tượng biểu cảm VD: Biểu cảm cau “ Bất chấp nắng hạ mưa sa hay bão giông giá rét, cau lớn lên, mướt xanh trái nặng trĩu nghĩa tìì̀nh Chao ôi! Sức sống cau mà bềì̀n bỉ, mãnh liệt vậy!” ( Bài làm học sinh) Dạng 2: Biểu cảm gián tiếp thơng qua hình thức biểu cảm khác dùng biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng biện pháp tu từ khác Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng Việc viết văn biểu cảm cách mượn hình ảnh ẩn dụ tượng trưng với học sinh nói chung tương đối khó Tuy nhiên với học sinh có khiếu nên hướng dẫn em rèn luyện theo cách này.Với em khả văn chương hạn chế ta chọn cách biểu cảm khác Dùng câu hỏi tu từ, biện pháp nghệ thuật khác so sánh, nhân hóa VD : Cây bàng trước cửa lớp “ Đơng vềì̀, bàng trần trụi, cô đơn Đâu tán bàng sum suê? Cây bàng giơ cánh tay gầy guộc Nhìì̀n bàng, tơi cảm thấy chạnh lịng Khi gió lạnh thổi qua, liệu bàng có run? Bàng có lạnh khơn , với thân thểể̉ gầy guộc thế?” ( Bài làm học sinh) * Sử dụng điệp từ, điệp ngữ: VD: Biểu cảm mẹ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 “ Đôi vai mẹ bé nhỏ mà nặng trĩu bao nỗi lo toan Mẹ lo ngày mai phải dậy sớm đểể̉ nấu cơm nước cho bố tôi, lo làm công việc đồng áng, cịn nhiềì̀u nỗi lo khác Tất đềì̀u dồn lên đôi vai gầy guộc mẹ ” ( Bài làm học sinh) Học sinh bộc lộ tình yêu mẹ sâu sắc Biện pháp điệp từ tạo cho đoạn văn giọng điệu nhịp nhàng, có tác dụng nhấn mạnh tình cảm em mẹ 2.3.2.3 Biện pháp 3: Rèn kĩ đưa yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố tự nhằm nói lên cảm xúc thơng qua việc Do yếu tố tự văn biểu cảm thường nhớ lại việc để lại ấn tượng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân, kết Yếu tố miêu tả có tác dụng hỗ trợ cho văn biểu cảm Sử dụng yếu tố miêu tả giúp người viết tái lại nét tiêu biểu đối tượng qua bộc lộ tình cảm, gắn bó với đối tượng Có thể khẳng định yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò quan trọng văn biểu cảm, phương tiện chun chở mục đích biểu cảm Nhưng với học sinh lớp 7, để em có ý thức đưa yếu tố miêu tả, tự vào văn biểu cảm cách hợp lí, nhuần nhuyễễ̃n hấp dẫn, hay sử dụng lúc , đủ nói tương đối khó Chính giáo viên cần hướng dẫn giúp em rèn luyện thành kĩ Trước hết, em cần xác định xem đối tượng biểu cảm trọng lựa chọn yếu tố tự , đối tượng biểu cảm chọn yếu tố miêu tả Ngay từ lập dàn ý cần xác định rõ mục đích sử dụng, ý cần, ý khơng cần Cảm xúc phát triển từ kỉ niệm, hỉnh ảnh, chi tiết gây ấn tượng, từ lan tỏa cảm xúc khác theo đường liên tưởng suy ngẫm Làm học sinh có văn biểu cảm giàu cảm xúc, tạo ấn tượng cho người đọc VD: Quê hương trái tim em Học sinh hồi tưởng tưởng tượng lại kỉ niệm với quê hương (dùng kể tả): “Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng tơi thường rủ chạy dọc triềì̀n sơng Bên dịng sơng lấp lánh ánh trăng dát bạc, bên ruộng phù sa cày mùi hăng hắc, nồng nồng đất Cái mùi hăng nồng ướp vào tuổi thơ Dù đâu không quên mùi riêng quê mìì̀nh Bãi sông mùa trổ đầy hoa cải, đám hoa vạt nắng xuân rực rỡ sưởi ấm trời đơng Đất bãi hiềì̀n lành ơm lấy chân tơi thân thiết tâm tưởng tơi, dịng sơng dịu dàng Tôi yêu hạt cát bé bỏng, hạt cát chưa nghĩ mìì̀nh phải rời khỏi dịng sơng Tơi ghé tai xuống bãi cát lắng nghe Hìì̀nh có tiếng gìì̀ thìì̀ thầm tiếng hát dịng sơng ngày bìì̀nh n nhất.” ( Bài làm học sinh) 2.3.2.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ lập ý cho văn biểu cảm Liên hệ với tương lai: Người viết dùng trí tưởng tượng tạo nên hình ảnh đối tượng biểu cảm tương lai Miêu tả so sánh với để khêu gợi cảm xúc UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Hồi tưởng khứ suy nghĩ tại: Người viết làm sống dậy kỉ niệm khứ tâm trí cách kết hợp tả với kể trực tiếp bộc lộ cảm xúc đối tượng biểu cảm Từ đó, suy nghĩ đối tượng thực cảm xúc với đối tượng Ví dụ: Biểu cảm bàng trước cửa lớp em Tơi cịn nhớ bước vào trường, bàng thả xuống đầu bàng lời chào tinh nghịch với người bạn Khi buồn , buồn Cây dịu dàng thả xuống vai lá, vài hoa Với bàng người anh hiềì̀n lành, chất phác Anh khơng biết tặng tơi q co gia trị vật chất, mà ngơ nghê tặng tơi gìì̀ anh có (Bài làm học sinh) Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước: Từ tình tại, người viết tưởng tượng tình tương lai với đối tượng biểu cảm gửi gắm vào suy ngẫm cảm xúc, mong ước với đối tượng Ví dụ: Biểu cảm bố Bố quan tâm đến việc học Ngày xưa bố học giỏi vìì̀ nhà nghèo nên bố phải nghỉ học Chính vìì̀ tơi ln cố gắng học tập Tôi làm bác sĩ chữa bệnh cho bố, kiếm tiềì̀n đểể̉ phụng dương bố tiếp đường dở dang tuổi trẻ bố Tôi biết ơn bố nhiềì̀u, bố dành cho tơi đường sáng ngời, đường học vấn Tơi lấy bố làm gương sáng đểể̉ noi theo (Bài làm học sinh) Quan sát suy ngẫm: Dựa hình ảnh với đối tượng biểu cảm hữu mà người đưa viết đưa suy ngẫm đối tượng biểu cảm Ví dụ: Điều kì diệu mùa xuân Không giống mưa rào mùa hạ, ào đến ào đi, lướt nhanh cành rửa bụi cho mặt đường, chẳng chút lưu luyến, chẳng hềì̀ vương vấn Mưa xuân lại khác, nhỏ nhẹ khiêm nhường, rụt rè rải nhẹ lớp sương mỏng manh khói bụi giăng giăng lên vai áo người đường Mưa đọng thành giọt long lanh cành hồng trăm ngàn hạt ngọc nhỏ điểể̉m tơ cho nàng cơng chúa mùa xn Bềì̀n bỉ, cần mẫn, lặng thầm lớp, lớp hạt mưa thấm sâu vào thớ đất khô cằn lạnh giá tiếp nhựa cho đất sinh sôi Đất trả nghĩa cho mưa mn nghìì̀n hoa thơm trái ( Bài làm học sinh) 2.3.2.5 Biện pháp 5: Rèn kĩ đọc văn mẫu có thói quen ghi chép Không phải học văn biểu cảm mà với thể loại văn vậy, giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen đọc Đọc để học hay người khác Qua em cịn tích lũy thêm vốn từ ngữ phong phú cho VD: Khi hướng dẫn học sinh làm văn biểể̉u cảm vềì̀ người thân có thểể̉ đọc cho em số đoạn, văn mẫu : “ U tôi” Ngữ văn tập trang 120; Điều em rút qua việc tiếp cận mẫu cách thức diễễ̃n UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 đạt, mở rộng vốn kiến thức sống không chép tùy tiện máy móc Vì mà giáo viên nên chủ động bổ sung thêm mẫu cho học sinh qua sách báo, văn điểm cao Ngoài cần lưu ý em cách lựa chọn từ ngữ cho phù hợp Trong trình dạy, giáo viên cần cố gắng cung cấp vốn từ cho em dạy văn hay buổi nói chuyện, tiết sinh hoạt Hoặc kể cho em nghe câu chuyện trăn trở nhà văn dùng từ để nâng cao ý thức sử dụng em Hướng dẫn em lập sổ tay văn học theo chủ đề Khi có từ, câu, đoạn văn hay cần ghi vào sổ tay để cần sử dụng Cũng cần yêu cầu em mức độ tăng dần Đổi cách đề cách đánh giá Nhất năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo có chủ trương đổi cách kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung Việc đề phải theo định hướng phát triển lực cho học sinh, dạng đề “ mở ” Những đề văn theo hướng “ mở” tạo cho học sinh hội bày tỏ nhận thức , suy nghĩ, tình cảm đối tượng khác sống Ví dụ: - Lồi hoa em u - Cảm nghĩ vềì̀ người thân Ra đề khơng khó đề phải chứa đựng yếu tố vừa lạ vừa quen để gợi trí tị mị, gây hứng thú cho học sinh Khi đề nên tránh đề không phù hợp với đối tượng học sinh Phải từ đề tài chung lớp để thực trình cá thể hóa đề cho phù hợp với vốn sống, vốn tình cảm, cảm xúc lực học sinh Đổi cách đánh giá Điều cần lưu ý đáp án cần soạn theo hướng “ mở” Nghĩa không nên ràng buộc em vào ý có sẵn, cho trước, mà cần định hướng cách giải Chất lượng viết không nên câu nệ vào dung lượng ngắn dài Khi chấm văn biểu cảm, giáo viên nên coi trọng tính cá biệt sáng tạo độc đáo suy nghĩ, rung động văn Chúng ta nên trân trọng, biểu dương có cố gắng Chỉ cần có hai nội dung có sắc thái tình cảm riêng cần ghi nhận Không nên yêu cầu cao so với lực em, khơng có nghĩa khơng khuyến khích em sáng tạo với em học 2.3.3 Nội dung thực nghiệm TIẾT 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiên thưc : - Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm - Y cách lập ý văn biểu cảm 2.Ki : - Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể 3.Tư tưởng : Giáo dục tình cảm chân thành, sáng cho hs II CHUẨN BỊ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: vấn đáp, khăn phủ bàn, hs hoạt động nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: máy chiếu, bảng phụ, máy phát nhạc cần… Học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập, soạn trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ, giới thiệu ? Nêu đặc điểm chung văn biểu cảm - Giáo viên nhận xét chuyển giới thiệu Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: - Hs đọc đoạn văn Thép Mới (T117) ? Những câu nói lên cách trực tiếp tình cảm tre Việt nam qua cách đánh giá phẩm chất tre? ? Việc liên tưởng đến tương lai cơng nghiệp hố khơi gợi cảm xúc tre? (Dù cho sắt thép có nhiều tre, nứa niềm vui, hạnh phúc sống hồ bình ) ? Như vậy, đoạn văn này, tác giả - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách việc liên hệ với tương lai ( gợi nào? - Hs suy nghĩ, thảo luận - Gv chốt ý ? Cảm xúc t/g bắt nguồn từ vật gì? Đoạn văn T118 ? Đoạn tác giả nghĩ gà đất khứ? ( đoạn ) ? Đoạn biểu suy nghĩ, tình cảm cách trực tiếp đồ chơi trẻ khứ? ( đoạn ) ? Việc hồi tưởng khứ gợi nên - Suy nghĩ muốn trở thành nghệ sĩ cảm xúc gì? ( nuối tiếc, yêu quý ) thổi kèn đồng ?Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp cách nào? qua hồi tưởng khứ - Hs suy nghĩ, thảo luận - Gv chốt ý - Hs đọc đoạn văn (119) ? Đoạn văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, Tưởng tượng tình huống, hứa cảm xúc câu nào? hẹn, mong ước UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 ( đoạn “ ôi! cô giáo tốt em ” hết ? Để bộc lộ cảm xúc câu này, trước người viết tạo tình nào? ( Cơ giáo nói với tác giả -> tác giả trả lời cô suy ngẫm, không lời ) ?Như vậy, để trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tình cảm với cô giáo, người viết dựa vào đâu? - Hs suy nghĩ, thảo luận - Gv chốt ý - Hs đọc đoạn văn (120) ? Đoạn văn nhắc đến hình ảnh “ U tơi ”? ? Tại tác giả lại quan sát hình ảnh U? Quan sát để làm gì? ( Quan sát để suy ngẫm, để bộc lộ tình thương U, nỗi hối hận thờ U ) ? Sự quan sát có t/dụng bộc lộ t/c ntn? ? Có cách lập ý văn b/c? -Gv: cho hs khai quat lai phân I - Tình cảm người viết chủ yếu kí ức - Từ kỉ niệm giáo, người viết hình dung gặp gỡ - Dựa vào tình hứa hẹn, mong ước để dãi bày tình cảm Quan sát, suy ngẫm - Nhân vật “U tơi” miêu tả: Hình bóng: đen đủi, hịa lẫn bóng tối, chỗ thấy Nét mặt: trăng trắng, đơi mắt nhỏ, lịng đen nâu đồng, mái tóc lốm đốm bạc, rụng cịn lưa thưa, hàm khuyết lỗ - Tình cảm: Lịng thương cảm, hối hận thờ ơ, vơ tình Quan sát —> suy ngẫm —> bộc lộ tình cảm *Ghi nhớ: (tr 121) SGK II Luyện tập Bài tập : Tập lập ý theo đề “Cảm nghĩ vềì̀ người thân” Giáo viên hướng dẫn Để biểu cảm người thân ta có nhiều cách lập ý, tùy theo đối tượng, tình cảm người viết với đối tượng Vì em cần chọ đối tượng biểu cảm, nhớ kỉ niệm, ấn tượng đối tượng Sau tìm ý, lập ý u cầu học sinh lập ý theo nhiều cách Gv cho học sinh trình bày -> Nhận xét Gợi ý: Lập ý theo cách : Hồi tưởng khứ - suy ngẫm 1.Hồi tưởng khứ: Kỉ niệm khơi dậy từ ảnh, quà kỉ niệm hay vật dụng Nỗi nhớ: + Nhớ hồn cảnh có q kỉ vật + Gợi tả tình cảm người thân, tình cảm họ Kể kỉ niệm người thân, nên chọn kể việc có liên qua đến người thân 2.Suy ngẫm vềì̀ Hình ảnh người thân tâm trí sao? Trực tiếp bày tỏ cảm xúc IV CỦNG CỐ V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về lập ý đề cịn lại Sau viết thành hồn chỉnh; chuẩn bị tiếp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong thời gian nghiên cứu, áp dụng biện pháp nhận thấy chất lượng dạy học văn biểu cảm môn Ngữ văn có nhiều chuyển biến tích cực Các em học sinh biết viết văn biểu cảm, tự tin bộc lộ cảm xúc cách, lúc, chỗ Số văn biểu cảm viết có cảm xúc ngày nhiều Tình trạng học sinh viết văn biểu cảm nửa trang khơng cịn Các em biết vận dụng kiến thức học để làm bài, khơng cịn tình trạng nhầm lẫn biểu cảm với văn tự miêu tả Cũng nhờ áp dụng đề tài mà chất lượng kiểm tra, thi học kì phần văn biểu cảm lớp giảng dạy đạt kết cao Như thi khảo sát học kì I với đề là: Phát biểể̉u cảm nghĩ vềì̀ người mà em yêu quý Tỉ lệ học sinh đạt giỏi tăng đáng kể, tỉ lệ yếu giảm hẳn Sau kết kiểm tra học kì I, phần văn biểu cảm học sinh lớp 7A, 7B năm học 2019 – 2020 Trường THCS (sau áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm) Lớp 7A 7B Sĩ s 40 39 Kết áp dụng qua kiểm tra học kì 1, phần văn biểu cảm học sinh lớp 7A, 7B năm học 2020 – 2021 Trường THCS Lớp 7A 7B Sĩ s 33 34 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mặc dù phần văn biểu cảm học học kì I lớp ôn lại tiết lớp 10 xong có vai trị quan trọng Ý thức điều thân tơi trăn trở dạy phần kiến thức Sau thời gian áp dụng đề tài vào thực tiễễ̃n dạy học trường THCS thấy chất lượng học sinh có chuyển biến tích cực Việc làm văn biểu cảm khơng cịn tốn q khó em Đã có văn biểu cảm hay, xúc động Số học sinh khơng biết viết cịn nhầm lẫn thể loại văn hạn chế nhiều Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy yếu tố làm nên thành công giáo viên tình u nghề , nhiệt tình cơng tác giảng dạy, không ngừng tự học tự rèn luyện Bài học kinh nghiệm tơi có áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy là: Hướng dẫn em nắm kiến thức bản, trọng tâm, học tốt đơn vị kiến thức mà em cho khó, lam cac bai tâp rèn kĩ lam văn tạo lập văn Chọn thời gian, phân chia nội dung kiến thức hướng dẫn rèn luyện cho học sinh bước phần cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh Kiến thức kĩ cung cấp, củng cố vào buổi học thêm bên cạnh chương trình học buổi sáng Khi thực hành cần tập cho em viết đoạn đến phần Cuối hoàn thiện văn 3.2 Kiến nghị: Cần tổ chức hội thảo chọn sáng kiến kinh nghiệm xếp loại tốt cấp huyện, cấp tỉnh theo môn để người tham gia học tập Đề tài nghiên cứu với biện pháp rút từ thực tế giảng dạy thông qua trao đổi với đồng nghiệp, cịn hạn chế Vậy tơi mong tiếp thu ý kiến đóng góp đồng nghiệp để từ trao đổi, rút kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn tập làm văn với kiểu biểu cảm lớp Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thọ Xuân, ngày 29 tháng 03 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 TAI LIÊU THAM KHẢO Các dạng tập làm văn Nhà xuất giáo dục 2004 2.Bồi dưỡng ngữ văn 7.Tạ Đức Hiển.(NXBGD) 3.Sach giao khoa, sach giao viên Ngư văn tâp Nha xuât ban giao duc 4.Ren ki lam bai văn biêu cam Trân Thi Thanh Nha xuât ban giao duc Ren ki lam văn va bai lam văn mâu lơp tâp 1- Tiên si Lê Anh Xuân ( Chu biên) Nha xuât ban Đai hoc Quôc gia Ha Nôi Hương dân lâp dan bai tâp lam văn lơp Nguyễn Thi Kim Dung Nha xuât ban Đai hoc sư pham 7.Học tốt ngữ văn Vũ Nho Nhà xuất giáo dục UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐẠT GIẢI TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn kỹ viết tả cho học sinh Vài kinh nghiệm cách chữa lỗi dùng từ Ngữ văn Rèn kỹ viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp Rèn kỹ viết đoạn văn tự sự, Ngữ văn Rèn kỹ tóm tắt văn cho học sinh lớp nhà trường THCS Một số biện pháp đạo nâng cao giáo dục đạo đức học sinh trường THCS có hiệu Một số biện pháp đạo nâng cao giáo dục đạo đức học sinh trường THCS có hiệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng cộng đồng học tập có hiệu Phương pháp rèn kĩ làm văn miêu tả cảnh cho học sinh lớp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT THỌ XUÂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT THỌ XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈNTÊNKỸĐỀNĂNGTÀI VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM MỘTCHOSỐ BIỆNHỌCSINHPHÁPLỚPRÈN7KỸGĨPNĂNGPHẦNVIẾTNÂNGBÀICAOVĂNCHẤTBIỂU CẢM LƯỢNG CHO DẠY HỌC HỌC SINH MƠN LỚP NGỮ 7GÓP VĂN ỞTRƯỜNG PHẦN NÂNGCAO THCS CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS Người thực hiện: Chức vụ: Người thực hiện: Đơn vị công tác: Trường THCS Chức vụ: SKKN thuộc lĩnh mực: Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THCS SKKN thuộc lĩnh mực: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2021 THANH HOÁ NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS Người thực hiện: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trường THCS SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí THANH HỐ NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM MỘTCHOSỐ BIỆNHỌCSINHPHÁPLỚPRÈN7KỸGÓPNĂNGPHẦNVIẾTNÂNGBÀICAOVĂNCHẤTBIỂU CẢM LƯỢNG CHO DẠY HỌC HỌC SINH MƠN LỚP NGỮ 7GĨP VĂN ỞTRƯỜNG PHẦN NÂNGCAO THCS CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN... thú cho học sinh, giúp em u thích mơn học Vì mạnh dạn đưa kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kĩ viết văn biểu cảm cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS? ?? ,... pháp rèn kỹ viết tả cho học sinh Vài kinh nghiệm cách chữa lỗi dùng từ Ngữ văn Rèn kỹ viết đoạn văn miêu tả cho học sinh lớp Rèn kỹ viết đoạn văn tự sự, Ngữ văn Rèn kỹ tóm tắt văn cho học sinh lớp

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan