(SKKN HAY NHẤT) nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12 trường THPT lam kinh bằng các biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc

21 0 0
(SKKN HAY NHẤT) nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12 trường THPT lam kinh bằng các biện pháp rèn luyện kĩ năng đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Kĩ nghe, nói, đọc, viết kĩ giao tiếp mà môn Ngữ văn nhà trường có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh Trong đó, kĩ đọc, viết kĩ quan trọng, liên quan đến việc hình thành lực tiếp nhận văn tạo lập văn cho HS Thực tế lực đọc hiểu HS yếu; hầu hết giáo viên cảm thụ thay cho HS, HS có hội trình bày suy nghĩ Hơn thế, niềm u thích, hứng thú dành cho mơn Văn ngày Về phía giáo viên, việc ý thức phải xây dựng hệ thống phương pháp dạy học đọc hiểu hạn chế, GV sa vào giảng dạy văn cụ thể hướng đến việc hướng dẫn HS cách thức tiếp cận văn bản, để từ HS tiếp cận VB khác nhà trường Để giúp HS nâng cao lực đọc hiểu văn bản, chủ động chiếm lĩnh, kiến tạo nghĩa cho văn bản; trình bày suy nghĩ cá nhân, GV cần hướng dẫn HS số biện pháp rèn kĩ đọc văn Đó lý chọn đề tài: Nâng cao lực đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Lam Kinh biện pháp rèn luyện kĩ đọc 1.2 Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện kĩ năng, nâng cao lực đọc hiểu, khả cảm thụ, kiến tạo nghĩa cho văn - Tạo niềm yêu thích, hứng thú khám phá hay đẹp tác phẩm văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Quá trình thực biện pháp đọc hiểu HS lớp 12 trường THPT Lam Kinh, Thọ Xuân, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu [2 ] - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Tìm hiểu chất, nguồn gốc, nguyên nhân vấn đề dựa việc phân tích sở lý luận sở thực tiễn + Đề xuất giải pháp dựa sở khoa học thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Vận dụng lý thuyết đề xuất phần nghiên cứu vào thực tế giảng dạy để đánh giá tính khả thi đề tài + Kiểm tra đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng để rút kết luận tính khả thi đề tài 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào biện pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS, khơng nghiên cứu tồn phương pháp dạy học đọc hiểu GV Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bản chất việc tiếp nhận văn chương nhà trường phổ thông UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lý thuyết tiếp nhận văn học rằng: tiếp nhận văn học, người đọc có vai trị quan trọng nhất, nhân tố định biến VB văn học thành tác phẩm văn học Bản chất dạy đọc hiểu dạy cách tiếp nhận văn chương nhà trường Bằng nhiều cách, GV biến HS thành người đọc sáng tạo, có khả kiến tạo nghĩa cho VB, khơng phải người lặp lại mà GV áp đặt trước Chúng ta cần phải xem tác phẩm văn học “cấu trúc vẫy gọi” đầy hấp dẫn với khoảng trống, điểm chưa xác định rõ ràng theo ý kiến chủ quan người đọc/chuyên gia nghiên cứu Chính phương pháp chung hướng dẫn HS đọc hiểu GV tạo điều kiện để HS phát huy tính tích cực tìm hiểu kiến tạo nghĩa cho VB văn học Đây cách thức để biến HS thành người đọc sáng tạo Có thể kiến giải HS chưa thật hợp lý, tất yếu dẫn đến “thị sai”, cần thiết phải tạo khoảng trống để HS thể vai trị bạn đọc học GV tạo “đồng nhất” sau lắng nghe HS phản hồi, chia sẻ [1 ] 2.1.2 Vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ đọc văn cho HS [5 ] Dạy học đọc hiểu dạy cách trang bị cho HS phương pháp, cách thức để đọc hiểu tác phẩm văn học theo thể loại, hình thành kĩ đọc cho người học Kĩ đọc kĩ bản, thường xuyên thực bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Từ kĩ đọc mà rèn luyện kĩ khác Quan điểm tích hợp trục Đọc văn Làm văn cho thấy coi trọng lực cần rèn cho HS lực đọc văn (tiếp nhận VB) lực làm văn (tạo lập VB) [ 6] Thông qua việc bồi dưỡng phương pháp đọc hiểu cho HS, nhà trường góp phần rút gần khoảng cách tác phẩm người đọc, tạo điều kiện cho HS trực tiếp đối diện với văn cách chủ động Từ có thói quen tự khám phá VB, trở thành người đọc đích thực, góp phần nâng cao lực tự học, phù hợp với chất tiếp nhận văn chương Day đọc q trình GV giúp HS trở thành người đọc hiệu hay nói cách khác, giúp cho HS có kĩ thuật đọc biết sử dụng hiệu kĩ thuật đọc loại VB khác Hiểu điều giúp GV không sa vào giảng nội dung, ý nghĩa cụ thể VB Nó giúp GV ý thức dạy học, HS cần “đọc”, cần cung cấp hội thực hành, vận dụng kĩ thuật đọc GV làm thay HS cơng việc Chính vậy, GV cần thiết phải xác lập hệ thống biện pháp rèn luyện kĩ đọc để giúp HS tiếp cận văn văn học cách chủ động, từ nâng cao lực đọc hiểu, góp phần đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc dạy đọc hiểu nhà trường nhiều tồn phía người dạy lẫn người học, mà trước tiên cần phải nhìn nhận cách khách quan, nguyên nhân quan trọng từ phía người dạy UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bởi cịn loay hoay lúng túng phương pháp dạy đọc hiểu nên GV chưa khỏi cách dạy giảng bình truyền thống Sự có mặt số kĩ thuật dạy học thực cách hình thức, hiệu Từ dẫn đến việc chất lượng đọc hiểu khơng cao Cùng với điều đó, học đọc hiểu thực chất “độc diễn” nhiều GV Chính điều nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS ngày chán học mơn Văn, xem mơn học nhàm chán, khơ cứng Thay đổ lỗi cho HS, phải tìm cách thay đổi điều đó, cách thiết kế hệ thống phương pháp kết hợp với biện pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho HS 2.3 Các biện pháp tiến hành 2.3.1 Hướng dẫn số biện pháp rèn luyện kĩ đọc văn cho HS 2.3.1.1 Hướng dẫn HS tóm tắt văn Tóm tắt văn khâu cần làm muốn tiến hành đọc hiểu văn Tóm tắt để nắm nội dung chính, hiểu tinh thần văn để việc tiếp cận tốt [ 6] Trong hoạt động này, HS xác định thông tin/ý tưởng quan trọng văn trình bày văn phong Những câu hỏi cần đặt hoạt động là: - Những kiện câu chuyện? Những ý chi tiết quan trọng VB gì? - Câu chuyện xoay quanh nhân vật nào? Có đáng ý đời, số phận, tính cách…của nhân vật? - Nếu cần kể lại cho người khác nghe VB này, em kể gì? - Cách phù hợp để tóm tắt VB này: liệt kê, sơ đồ tư duy, sơ đồ cấu trúc/kết cấu VB? - Vẽ/điền sơ đồ tính cách nhân vật, sơ đồ diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình, sơ đồ cốt truyện … [ 6] Tùy vào tác phẩm, GV lựa chọn câu hỏi để hướng dẫn HS tóm tắt văn 2.3.1.2 Khơi gợi kiến thức HS Kiến thức có vai trị quan trọng việc đọc hiểu tác phẩm văn học Để đọc có hiệu quả, giáo viên cần phải linh hoạt vận dụng biện pháp để khơi gợi kiến thức học sinh, giúp em vận dụng kiến thức cũ để hình thành kiến thức a Khơi gợi kiến thức HS trước đọc hiểu GV yêu cầu HS thực số hình thức/câu hỏi sau: - Tìm thông tin liên quan đến văn như: tác giả, lịch sử, văn hóa… - Đốn ý nghĩa văn qua tựa đề [5 ] - Đoán liệt kê từ liên quan đến văn (thơ) - Phát biểu kinh nghiệm/trải nghiệm HS liên quan đến văn chuẩn bị đọc hiểu Ví dụ: UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trước đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dịng sơng?, GV đặt câu hỏi để khơi gợi kiến thức HS như: Qua tác phẩm học đọc nghe, em biết xứ Huế, sơng Hương? Em đến Huế hay có mối liên hệ với xứ Huế chưa? [3 ] + Trước đọc hiểu thơ Đàn ghita Lorca, hỏi HS đất nước Tây Ban Nha, hiểu biết xung quanh đàn ghita, điệu nhảy Flamenco… [3 ] + Trước đọc hiểu tác phẩm Vợ nhặt, hỏi HS: Em nghĩ nhan đề tác phẩm? Danh từ vợ kết hợp với động từ nhặt có phải điều bất thường khơng? Hãy bất thường [4 ] Tác dụng hoạt động để tạo hứng thú, thái độ tích cực HS; kích hoạt kiến thức HS để HS dễ dàng tiếp cận VB; khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng b Khơi gợi, kích hoạt kiến thức HS đọc GV yêu cầu HS làm hoạt động sau: - Ghi thảo luận từ khó, thú vị với bạn nhóm - So sánh với tác phẩm đề tài, chủ đề, so sánh tác giả - Tìm câu chủ đề, từ/câu liên kết, phân biệt kiện ý kiến (văn nghị luận) Ví dụ: + Trong thơ Việt Bắc (Tố Hữu) Giải thích động từ đổ theo nghĩa thông thường mà em hiểu? Khi đặt câu thơ Ve kêu rừng phách đổ vàng có tác dụng đặc biệt nào? + Để diễn tả nỗi nhớ Tây Tiến, Quang Dũng viết Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi, cách nói nhớ chơi vơi có khác với cách diễn tả nỗi nhớ thơ ca mà em biết? Hãy đọc vài câu thơ diễn tả nỗi nhớ để thấy khác biệt cách thể Quang Dũng? [3 ] Tác dụng hoạt động để giúp HS tăng kiến thức ngôn ngữ, cấu trúc văn bản, kiến thức sống Ngồi cịn giúp HS dùng kiến thức VB để hiểu VB khác c.Khơi gợi, kích hoạt kiến thức HS sau đọc GV yêu cầu HS làm hoạt động sau: - Tìm ý nghĩa sâu xa văn Ví dụ thơng điệp, giá trị tác phẩm… - Liên hệ, suy ngẫm vấn đề mà văn đặt với sống Cụ thể: + Vấn đề VB có gợi liên tưởng đến sống/ lứa tuổi…của em hay không? + Em gặp câu chuyện/nhân vật/chi tiết…tương tự sống hay chưa? Điều gợi cho em suy nghĩ gì? Ví dụ: + Khi học tác phẩm Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) nhân vật Việt tình cảm Việt gia đình có điểm giống với em khơng? [4 ] + Đọc tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) câu chuyện người đàn bà hàng chài em nghe hay chứng kiến + UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sống thực tế chưa? Em cảm nhận/suy nghĩ người phụ nữ đó? Sau đọc xong tác phẩm, em thấy suy nghĩ lúc hay sai? Tác dụng hoạt động giúp HS hiểu ý nghĩa văn chương sống em Từ có thêm kinh nghiệm để đánh giá ứng xử tình tương tự sống 2.3.1.3 Hướng dẫn HS nhận biết chi tiết quan trọng Để giúp HS phát triển khả nhận biết từ ngữ, hình ảnh, thơng tin quan trọng, GV yêu cầu HS làm số tập thực hoạt động sau: - Bài tập Từ hay, từ khó: Thiết kế phiếu học tập để thực tập trình đọc hiểu H ………………………… ………………………… Từ khó hiểu, cịn thắc mắc:………………………… …………………………………………………… - Tổ chức thảo luận câu hỏi: + Tìm chi tiết/hình ảnh thể hiện/miêu tả cảnh thiên nhiên, tâm trạng nhân vật trữ tình… + Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình/tính cách nhân vật + Để làm rõ ý nghĩa câu thơ/đoạn thơ “…”, tác giả sử dụng hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng hình thức nghệ thuật đó? 2.3.1.4 Hướng dẫn HS suy luận HS có khả đọc thường yếu việc suy luận tích hợp thông tin từ văn Các em thường đọc hời hợt có khả tham gia vào q trình kiến tạo nghĩa cho VB Vì để giúp HS phát triển lực GV cần thiết phải dạy cho em cách sử dụng chiến lược đọc để tham gia hoạt động đọc lớp mà quan trọng để giúp em biết cách tự đọc - Thiết kế phiếu học tập để HS suy luận thái độ, hành động, suy nghĩ nhân vật Lời nói/hành động/thái độ nhân vật ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - GV dùng câu hỏi sau để giúp HS không hiểu tác giả nói mà cịn tạo thêm nét nghĩa mới, cách hiểu cho VB: + Từ ngữ, hình ảnh ngồi cách hiểu thơng thường cịn hiểu theo cách khác? Dựa vào đâu mà em cho vậy? + Thông điệp tác giả muốn gửi gắm VB gì? UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì nhân vật lại hành động vậy? Dựa vào đâu mà em suy luận vậy? + Đề xuất cách hiểu từ ngữ, hình ảnh thơ chi tiết nghệ thuật đặc sắc Ví dụ: + Trong thơ Đàn ghi ta Lor Ca, hình ảnh Những tiếng đàn bọt nước có cách hiểu nào? Ngồi cách hình dung quen thuộc mang vẻ đẹp mỏng manh cịn có liên tưởng khác khơng? [3 ] + Em lý giải hai thái độ người đàn bà (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu): bị chồng đánh cam chịu, không kêu la, không chống trả thấy phản ứng bà lại cảm thấy xấu hổ, đau đớn, nhục nhã? [4 ] + Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Mị cảm thấy trẻ, muốn chơi lại lúc Mị muốn ăn ngón? Hình ảnh ngón lần thứ ba xuất có giống khác với hai lần trước? [4 ] 2.3.1.5 Biện pháp khơi gợi cảm xúc HS Mục tiêu dạy văn phải phát triển lực nhận thức lẫn lực thẩm mỹ, nhạy cảm với đẹp Do vậy, bên cạnh việc sử dụng câu hỏi phát hiện, suy luận, phân tích, giải thích…GV cần sử dụng câu hỏi khơi gợi cảm xúc HS Có dạng câu hỏi sau: - Điều làm em cảm thấy ngạc nhiên/thích thú/căm phẫn/yêu mến…khi đọc VB? - VB/câu thơ “…” gợi cho em cảm xúc gì? - Em có thích câu chuyện/nhân vật/cách kết thúc câu chuyện hay không? Tại sao? - Cảm nhận, suy nghĩ em VB/nhân vật/tâm trạng nhân vật trữ tình? - Văn gợi cho em kí ức nào, kỉ niệm thân? Ví dụ: + Vẻ đẹp cánh rừng xà nu miêu tả đoạn đầu tác phẩm gợi cho em cảm xúc gì? [4 ] + Em có thích cách kết thúc câu chuyện tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt khơng? Tại sao? [4 ] + Điều nhân vật người vợ nhặt khiến em cảm thấy xúc động nhất? [4 ] + Điều tâm đắc mà em rút sau học xong tác phẩm Sóng? [3 ] Những câu hỏi khơng khơi gợi cảm xúc HS mà cịn tạo cho HS hội sử dụng kiến thức trải nghiệm thân trình đọc để tương tác tạo nghĩa cho VB 2.3.1.6 Hướng dẫn HS tưởng tượng Khơng có khả tưởng tượng, người đọc phá vỡ lớp vỏ ngôn từ để hình dung cảnh, nhân vật miêu tả VB Việc hình dung tưởng tượng làm cho VB trở nên sống động, giúp em phát triển trí tưởng tượng gây hứng thú cho trình tiếp nhận tác phẩm Để phát + UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triển khả cho HS, GV hướng dẫn HS thực số hoạt động/câu hỏi sau: - Khi em đọc VB này, hình ảnh ấn tượng tâm trí em? Hãy mơ tả lại hình ảnh theo trí tưởng tượng - Nếu em hồn cảnh, vị trí nhân vật, em xử lý tình nào? - Nếu em hồn cảnh, vị trí nhân vật, em có hành động, suy nghĩ, cảm xúc gì? - Nếu em tác giả, em để nhân vật hành động nào? Ví dụ: + Khi đọc câu thơ: lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mịn [3 ] em hình dung chân dung Lorca? Hãy mơ tả lại chân dung ngôn ngữ em? + Nếu em nhân vật Phùng (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu), em làm sau nghe câu chuyện người đàn bà hàng chài? [4 ] + Nếu em người vợ nhặt, em có tâm trạng sau theo Tràng làm vợ? [4 ] GV tổ chức cho HS thực hoạt động đóng vai Đóng vai tác giả - người đọc để đối thoại tác phẩm, đóng vai nhân vật - nhân vật để phát triển tình truyện, bày tỏ thêm hành động suy nghĩ mình, đơn giản đóng đoạn/cảnh tiêu biểu để tái tác phẩm, phát triển lực tưởng tượng, sáng tạo cho HS Một tập khác tạo hội cho HS có khiếu vẽ thể tưởng tượng tác phẩm, nhân vật, tập vẽ tranh Bài tập GV khuyến khích HS làm nhà, trước hay sau học có ý nghĩa riêng Trên lớp HS trình bày lý lựa chọn hình ảnh ấn tượng để vẽ 2.3.1.7 Hướng dẫn HS phê bình, đánh giá Quan điểm dạy học văn quan tâm đến việc tạo cho HS tư phản biện, triệt tiêu dần lối học máy móc, thụ động, cách khuyến khích HS nói kiến Để góp phần thực mục tiêu này, GV tạo hội để HS suy nghĩ số câu hỏi như: - Đặc sắc bật nghệ thuật? - Trong thông điệp mà tác phẩm truyền tải, em thấy tâm đắc với thông điệp nào? - Ý kiến bạn bè/của GV vấn đề thỏa đáng hay chưa? Em đồng ý hay có điều muốn phản biện? - Có ý kiến cho rằng: “….” Em bình luận ngắn gọn ý kiến - Ngồi cách thể tác phẩm, liệu có cách thể khác để chuyển tải thông điệp tác phẩm khơng? - Theo em tác phẩm có hạn chế nội dung hay hình thức nghệ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuật không? Điểm hạn chế nên khắc phục nào? Các biện pháp GV sử dụng linh hoạt tất hoạt động tiết dạy đọc hiểu đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu 2.3.2 Vận dụng biện pháp tiết học cụ thể lớp [ 6] ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA (2 tiết) [3 ] (Thanh Thảo) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Hiểu vẻ đẹp hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận tái độc đáo Thanh Thảo - Nắm bắt nét đặc sắc kiểu tư thơ mẻ, phong cach thơ đại Thanh Thao Kĩ : - Đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình, cảm thụ văn học - Lam quen vơi cach biêu đat mang đâm dâu ân cua trương phai siêu thưc Thái độ : - Trân trọng khát vọng cách tân nghệ thuật người nghệ sĩ - Yêu mến tài năng, nhân cách Lorca Năng lực cần đạt : - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực giải tình đặt tiết học - Năng lực sáng tạo, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS thảo luận nhóm đơi: Những đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ “Sóng” Theo em, thơng điệp tốt đẹp mà tác giả muốn gửi gắm qua thơ gì? HS chia sẻ với lớp Bài : Khởi động học: Khơi gợi kiến thức HS Cho nghe đoạn nhạc theo vũ điệu Flamenco, hình chiếu hình ảnh đàn hình ảnh đấu sĩ đấu trường đấu bị tót Đặt câu hỏi cho HS: Đoạn nhạc hình ảnh gợi cho em nghĩ đến điều gì/ kí ức nào…? Giáo viên (GV) dựa vào câu trả lời HS để dẫn dắt vào thơ Ứng dụng số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu Khơi gợi kiến UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thức HS Hướng dẫn HS suy luận Khơi gợi kiến thức HS UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biện gợi HS pháp cảm xúc Khơi gợi kiến thức HS Khơi gợi kiến thức HS Hướng suy luận dẫn UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giới nghệ thuật riêng ông sáng tạo nghệ thuật mà ơng tự sống sáng tạo Sự gắn bó ơng với đàn thể qua thơ “Ghi nhớ” “Khi chết vùi xác đàn lớp cát (Ghi nhớ) + “Chơn đàn” khơng có nghĩa phủ nhận giá trị sáng tạo nghệ thuật Lorca mà để vượt trội Lor-ca làm ra, chứng tỏ sức sống bất diệt nghệ thuật - Hướng dẫn HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc nhận biết chi – hiểu văn bản: tiết quan trọng Khơi gợi kiến trao đổi với bạn bên cạnh để điều khung cảnh đất thức HS chỉnh cách hiểu thân nước Tây Ban Nha - Khơi gợi kiến thức HS UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hướng dẫn tưởng tượng Hướng dẫn HS ý nghĩa hình tạo nghệ thuật nhận biết chi ảnh theo bảng sau: - tiết quan trọng Khơi gợi kiến choàng bê …………… …… đỏ: chết thảm thức HS - Hướng dẫn HS suy luận UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biện gợi HS pháp cảm Khơi gợi kiến thức HS dẫn Hướng phê giá bình, UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dang dở Qua hình ảnh ta có - Hướng dẫn HS thể hình dung hành trình từ nhận biết chi giã đời Lorca? tiết quan trọng - Hướng dẫn HS ảnh để lại ấn tượng đẹp cho em phê bình, giá Hướng dẫn HS cảm nhận từ giã Lorca vượt qua phê bình, giá - Hướng suy luận dẫn Hướng phê giá dẫn bình, UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III Tổng kết: Nghệ thuật - Hình ảnh viết theo lối tượng trưng, siêu thực, thiên gợi nhiều tả - Giàu nhạc tính, thơ mang dáng dấp ca khúc Nội dung - Dựng hình tựơng Lorca hình dung người đọc + Một nghệ sĩ tự cô đơn + Một chết oan khốc bi phẫn + Một tâm hồn mang khát vọng nghệ thuật bất diệt - Tình cảm ngưỡng mộ, xót thương Thanh Thảo Củng cố: - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại thơ theo cảm nhận cá nhân sau học TP - Điều thơ khiến em cảm thấy gần gũi với mình? (Khơi gợi kiến thức cho HS) Dặn dò: - Phản hồi sau học: Viết đoạn văn, ghi lại điều thích chưa hài lịng học (Hướng dẫn HS phê bình, đánh giá) - Soạn: Luyện tập luật thơ theo yêu cầu SGK, trao đổi với bạn bên cạnh vào 15 phút đầu học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Kết thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm biện pháp nói từ 6.10.2020 đến 15.4.2021 lớp 12B6, lấy lớp 12B3 làm lớp đối chứng, nhìn thấy thay đổi lớp thực nghiệm 2.4.2 Về thái độ học tập Ở đọc hiểu, em tỏ hứng thú với câu hỏi GV nêu ra, đặc biệt HS có lực học tương đối có nhiều hứng thú môn Văn Ở HS trung bình, yếu, phản ứng ban đầu cịn thờ ơ, 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rụt rè động viên phát biểu tham gia tương tác với bạn khác nhóm tỏ mạnh dạn hơn, nêu kiến thân số vấn đề mà tâm đắc 2.4.3 Về kết học tập Tôi lấy kết viết Nghị luận văn học (loại bỏ kết viết Nghị luận xã hội kiểm tra học kì) lớp thực nghiệm đối chứng (ra đề kiểm tra) để so sánh mức độ tiến em, xem sở để đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp rèn kĩ đọc hiểu lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Lớp 12B6: sĩ số 38 HS (lớp thực nghiệm) Lớp 12B3: sĩ số 40 HS (lớp đối chứng) Kết thống kê sau: Bài viết Lớp Bài viết số Bài viết kì Bài viết số Bài viết kì Bảng thống kê cho thấy, viết số 1, nhìn chung điểm số lớp tương đối ngang nhau, chứng tỏ sức học lớp đồng Nhưng đến viết kì 1, số 3, viết kì 2, tỉ lệ lớp 12B3 bắt đầu có thay đổi theo chiều hướng tăng dần, đặc biệt ý số lượng HS yếu Tất nhiên làm nên điểm số viết nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan chi phối, không kể đến nguyên nhân thường xuyên giao nhiệm vụ, có hội thể suy nghĩ, nhận xét cá nhân, nên chất lượng viết HS lớp thực nghiệm tốt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc tổ chức hướng dẫn HS biện pháp kĩ đọc hiểu cần có phối hợp tương tác nhịp nhàng thầy trị Trong việc thiết kế câu hỏi tổ chức hoạt động lớp GV đóng vai trị quan trọng tác động đến hiệu biện pháp Bài học kinh nghiệm rút ra: 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong trình thực cần lắng nghe phản hồi HS để có điều chỉnh, rút kinh nghiệm kịp thời - Cần có thời gian luyện tập qua tiết đọc hiểu để HS quen dần với việc chủ động thực nhiệm vụ mà GV giao, cách để GV thục với thao tác, cách thức tổ chức lớp học - Các tiêu chí đánh giá dạy GV cần linh hoạt hơn, ý hướng tới hiệu từ hoạt động HS tập trung đánh giá thao tác lên lớp GV - Việc kiểm tra đánh giá quan trọng, cần GV ý thực Một mặt ghi nhận nỗ lực HS, mặt khác sở để GV xác định mức độ thành công hoạt động lực đọc hiểu tạo lập văn HS Đề tài triển khai đại trà tất khối lớp sau thời gian học tập, trao đổi phương pháp GV tổ 3.2 Kiến nghị - Chương trình giảng dạy cải cách sách giáo khoa cần ý việc phát triển lực cho HS - Cần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá để phát huy lực sáng tạo HS, giúp em có hội bày tỏ nhiều tiếng nói cá nhân, giúp môn Ngữ Văn ngày gần gũi với em Mặc dù, tơi cố gắng tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu để đề tài đạt kết cao Tuy nhiên, kinh nghiệm dạy học chương trình Ngữ Văn 12 chưa nhiều nên đề tài nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong q đồng nghiệp quan tâm, góp ý để tài hồn thiện có ý nghĩa thiết thực Đồng thời, với kết đề tài này, mong quý đồng nghiệp tham khảo, vận dụng vào học chương trình Ngữ Văn 12 nhằm giúp học sinh đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp THPT Tôi xin chân thành cảm ơn! - XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lê Thị Bình 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... việc rèn luyện kĩ đọc văn cho HS [5 ] Dạy học đọc hiểu dạy cách trang bị cho HS phương pháp, cách thức để đọc hiểu tác phẩm văn học theo thể loại, hình thành kĩ đọc cho người học Kĩ đọc kĩ bản, ... đổi điều đó, cách thiết kế hệ thống phương pháp kết hợp với biện pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho HS 2.3 Các biện pháp tiến hành 2.3.1 Hướng dẫn số biện pháp rèn luyện kĩ đọc văn cho HS 2.3.1.1... thiết phải xác lập hệ thống biện pháp rèn luyện kĩ đọc để giúp HS tiếp cận văn văn học cách chủ động, từ nâng cao lực đọc hiểu, góp phần đổi phương pháp dạy học Văn nhà trường 2.2 Thực trạng vấn

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan