Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ ĐHQGHN

102 4 0
Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUÂN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân Hà Nội – 2018 PGS.TS Trần Anh Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu mức độ nhận biết thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN” nghiên cứu khoa học cá nhân tơi, đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn, kết nghiên cứu đƣợc thực theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân, ngƣời hƣớng dẫn thực đề tài Thầy giúp tơi có định hƣớng nghiên cứu rõ ràng, giá trị cho lời khun, góp ý phê bình sâu sắc để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Viện Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN với giảng dạy nhiệt huyết, trách nhiệm cung cấp cho kiến thức quý báu trình học tập trƣờng, giúp nắm vững lý thuyết tiếp cận kiến thức khoa học áp dụng thực tiễn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới cán Viện hỗ trợ, đồng hành đầy trách nhiệm suốt trình học tập nhƣ tiến hành nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn tập thể K25.QTKD1 động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Và lời cảm ơn cuối xin đƣợc gửi tới Lãnh đạo, cán Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN khơng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành cơng tác nhƣ cơng việc học tập mà cịn hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH .iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhận biết thƣơng hiệu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi nhận biết thƣơng hiệu 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc nhận biết thƣơng hiệu .5 1.2 Cơ sở lí luận nhận biết thƣơng hiệu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Thành tố thƣơng hiệu (Brand elements) 1.2.3 Tài sản Thƣơng hiệu 11 1.2.4 Các cấp độ nhận biết thƣơng hiệu 14 1.2.5 Các yếu tố nhận biết thƣơng hiệu 15 1.2.6 Cơ sở lý luận thƣơng hiệu đại học 18 1.2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ nhận biết thƣơng hiệu trƣờng đại học 22 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 26 2.1 Mơ hình nghiên cứu 26 2.2 Xây dựng thang đo thiết kế bảng câu hỏi 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Nghiên cứu định tính 28 2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng 29 2.4 Quy trình thực nghiên cứu 30 2.5 Tiến độ thực 30 2.5.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu thu thập số liệu: 30 2.5.2 Kế hoạch tiến hành nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN 32 3.1 Giới thiệu chung Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN .32 3.1.1 Sự hình thành phát triển 32 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 33 3.1.3 Thành tích bật 33 3.2 Tổng quan thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN .35 3.2.1 Tầm nhìn thƣơng hiệu 35 3.2.2 Logo slogan Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN 36 3.3 Kết khảo sát 38 3.3.1 Thống kê mô tả kết khảo sát 38 3.3.2 Mức độ nhận biết thƣơng hiệu qua câu hỏi phân biệt yếu tố gợi nhắc 41 3.3.3 Mức độ nhận biết thƣơng hiệu Trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN qua đánh giá 07 yếu tố 46 3.3.4 Đánh giá chung mức độ nhận biết thƣơng hiệu Trƣờng ĐHNN 50 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN 60 4.1 Xây dựng hoàn thiện nhận diện thƣơng hiệu 60 4.2 Xây dựng phận truyền thông quản trị thƣơng hiệu, tuyển dụng đào tạo cán phục vụ hoạt động 62 4.3 Phát triển chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo Nâng cao chất lƣợng đào tạo 63 4.4 Cải thiện môi trƣờng học tập 65 4.5 Nâng cao hiệu công tác truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu khối THPT 67 4.6 Các giải pháp chiến lƣợc lâu dài 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2 Bảng 3 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 10 Hình 3.6 11 Hình 3.7 12 Hình 3.8 13 Hình 3.9 14 Hình 3.10 iii KẾT LUẬN Có thể nói, từ kết nghiên cứu cho thấy thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN có mức độ nhận biết cao tiềm lực, giá trị thƣơng hiệu phát triển mạnh có sách, chiến lƣợc giải pháp hiệu Để xây dựng có đƣợc vị tốt, mức độ nhận biết cao điều khó thƣơng hiệu Đại học để giữ vững vị thế, phát triển không ngừng bắt kịp với thay đổi mạnh mẽ thị trƣờng lại khó khăn Qua nghiên cứu, tác giả đƣa đƣợc số thực trạng mức độ nhận biết thƣơng hiệu Trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN đối tƣợng học sinh THPT, tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhƣ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mức độ Bên cạnh đó, thời gian điều kiện giới hạn 01 luận văn thạc sĩ, nghiên cứu có tồn định : số lƣợng khảo sát cịn (12 trƣờng THPT 06 tỉnh, TP, tổng khảo sát 240 ngƣời) khơng mang tính tồn diện, thời gian hạn chế nên nghiên cứu dừng việc đánh giá mức độ nhận biết thông qua yếu tố ảnh hƣởng, đối tƣợng khảo sát không mang tính đại diện với 01 thƣơng hiệu Trƣờng Đại học đối tƣợng khác nhƣ sinh viên, giảng viên, giáo viên THPT, phụ huynh, doanh nghiệp vô quan trọng Ngoài ra, với bảng khảo sát mà tác giả đề xuất nghiên cứu, kết thu đƣợc bảng hỏi có hạn chế phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT (những ngƣời chƣa thụ hƣởng sản phẩm, dịch vụ ĐHNN) Vì vậy, nghiên cứu tập trung phân tích đƣa giải pháp từ câu hỏi nhận biết thƣơng hiệu thông qua mức gợi nhắc yếu tố phân biệt Những hạn chế số hƣớng cho nghiên cứu sau nhƣ : mức độ nhận biết thƣơng hiệu đối tƣợng khác, đề xuất đƣa mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ nhận biết thƣơng hiệu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng hồi quy hay mối quan hệ mức độ nhận biết thƣơng hiệu đến trung thành sinh viên với thƣơng hiệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Al Ries, Laura Ries, 2010 22 quy luật bất biến xây dựng thƣơng hiệu, NXB Tri thức, Hà Nội [2] Nguyễn Kim Chi, Các giải pháp nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội khối THPT, Luận văn Ngành Quản trị kinh doanh, Trƣờng ĐH Bách Khoa HN [3] Đỗ Minh Cƣơng, 2001 Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB trị quốc gia [4] Nguyễn Thị Kim Dung, 2010 Khảo sát mức độ hài lòng chất lƣợng đào tạo quản lý số trƣờng đại học Việt nam, Đánh giá-xếp hạng trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam, Ban liên lạc trƣờng Đại học, trang 198 [5] Dƣơng Ngọc Dũng Phan Đình Quyến, 2005 Định vị thƣơng hiệu, NXB Thống Kê [6] Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà, 2009 Xây dựng phát triển thƣơng hiệu, NXB Lao động xã hội [7] Đào Văn Khanh, 2004 Thƣơng hiệu đại học Việt Nam, khơng? Tạp chí khoa học, Trƣờng đại học Cần Thơ [8] Lê Thị Mộng Kiều, 2009 Đánh giá mức độ nhận biết thƣơng hiệu EXIMBANK An Giang thành phố Long Xuyên [9] Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2010): giáo dục phát triển bền vững hệ thống sở giáo dục đào tạo vai trò trƣờng đại học, trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên [10] Phạm Thị Liên, 2016, Mức độ nhận biết khách hàng thƣơng hiệu doanh nghiệp Viễn Thông Việt Nam – nghiên cứu điển hình cơng ty Viettel, Tạp chí khoa học ĐHQGHN [11] Luật Giáo dục Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số QĐ 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 72 [12] Huỳnh Thị Lƣơng Tâm, 2015 “Nâng cao giá trị thƣơng hiệu Đại học Trà Vinh” [13] NXB Nguyễn Mạnh Tuân, 2010 Marketing – Cơ sở lý luận thực hành, ĐHQGHN [14] Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, Thƣơng hiệu với nhà quản lý, Trƣờng Đại học Thƣơng mại [15] điện Nguyễn Thƣợng Thái, 2007 Quản trị Marketing dịch vụ, NXB Bƣu [16] Nguyễn Trần Sỹ & Nguyễn Thúy Phƣơng, 2014 “Quảng bá thƣơng hiệu giáo dục đại học” [1] Anupama Sundar and Jatin Pandey, 2012 A conceptual model for brand awareness, Radix International Journal of research in marketing, 10 [2] David Aaker, 1991 Brand Equity Modle [3] Fournier, S.,1998 “Consumers and their brands: developing relationship theory in consumer research”, Journal of Consumer Research, Vol 24, March, pp.343-73 [4] Goodyear, M., 1993 “Reviewing the concept of brands and branding”, [5] Hatch, M.J and Schultz, M.,1997 “Relations between organisational culture, identity and image European”, Journal of Marketing, Vol.31, No.5-6, pp.356-365 [6] Jean-Noel Kapferer, 2008 The New Strategic Brand Management: Creating and Sustaining brand equity long-term, 4th edition, Kogan Page [7] Kandampully, J & Suhartanto, D.,2000 “Customer loyalty in the hotel industry: The role of customer satisfaction and image International”, Journal of Contemporary Hospitality Management, 12(6), 346–351 [8] Lau, G T., & Lee, S H., 1999 “Consumers’ trust in a brand and the link to brand loyalty”, Journal of Market Focused Management, , 341–370 [9] Marconi, J., 1993 Beyond Branding: How Savvy Marketers Build Brand Equity to Create Products and Open New Markets, Probus Publishing Company, Chicago, IL 73 [10] MPRA, 2009.A study on the association between brand awareness and consumer/brand loyalty for the packaged milk industry in Pakistan [11] Philip Kotler, 1995 Marketing Prentice hall 74 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA HỌC SINH THPT VỀ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN Xin chào bạn! Chúng thực khảo sát mức độ nhận biết thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN Mong bạn giúp đỡ chúng tơi hồn thành khảo sát cách trả lời câu hỏi dƣới Ý kiến bạn giúp hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Phần 1: Các câu hỏi thông tin ngƣời tham gia khảo sát câu hỏi nhận biết, phân biệt thƣơng hiệu Bạn vui lịng cho biết đơi nét thơng tin cá nhân mình: - - - Giới tính:  Nam  Nữ Bạn cho biết lớp mà bạn theo học:  Lớp 10  Lớp 11  Lớp 12 Bạn cho biết trƣờng THPT mà bạn theo học: ……………………………………………………………………………………… - Bạn cho biết định hƣớng thi Đại học bạn: *) Khối ngành  Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên  Nghệ thuật  Kinh doanh quản lý, Pháp luật  Khoa học sống, Khoa học tự nhiên     Tốn thống kê, Máy tính công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất chế biến,Kiến trúc xây dựng, Nông lâm&thủy sản,Thú y Sức khỏe Nhân văn, Khoa học xã hội hành vi, Báo chí thơng tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn Khác *) Tổ hợp xét chọn  Tổ hợp A (A00-A07, A15-A17)  Tổ hợp B (B00-B05)  Tổ hợp khiếu  Tổ hợp C (C00-C15)  Tổ hợp D (D01-D49, D72, D78, D90, D96)  Khác Câu 1: Hiện Trƣờng Đại học, bạn biết đến thƣơng hiệu nào?(xin ghi rõ tên 05 trƣờng Đại học) (Nếu có nhắc đến Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN bỏ qua câu 2, khơng tiếp câu 3) Câu 2: Bạn có biết đến Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN khơng? Có (tiếp tục trả lời) Không (ngƣng) Câu 3: Bạn biết đến Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN qua phƣơng tiện nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Bạn bè, ngƣời thân giới thiệu Thơng qua quảng cáo truyền hình, báo chí, thời Thơng tin từ Internet Qua chƣơng trình định hƣớng nghề nghiệp trƣờng, chƣơng trình ngày hội tƣ vấn tuyển sinh Khác: (xin ghi rõ) Câu 4: Bạn có nắm bắt hết thơng tin Trƣờng từ nguồn khơng? Có Khơng Câu 5: Bạn có dự định thi học Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN không? Có Khơng Câu 6: Trong logo dƣới bạn ấn tƣợng với logo nhất? Hình Hình Hình Hình Câu 7: Bạn cho biết tên đầy đủ tên viết tắt Tiếng Anh Trƣờng ĐHNN? Viết đầy đủ Viết tắt Câu 8: Bạn có biết slogan dƣới đâu slogan Trƣờng ĐHNN? The road to the success -Con đƣờng tới thành công Burn to shine -Cháy lên tỏa sáng Creating opportunities together -Cùng kiến tạo hội Innovation, Pioneer, Social responsibility (Sáng tạo, Tiên phong, Trách nhiệm xã hội) Khác: (xin ghi rõ) Câu 9: Yếu tố giúp bạn phân biệt đƣợc Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN so với trƣờng đào tạo ngoại ngữ khác? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Logo Slogan Các ngành đào tạo Tên gọi Khác (xin ghi rõ): Câu 10: Khi nhắc đến Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN bạn liên tƣởng đến điều yếu tố sau? Hãy xếp yếu tố theo thứ tự bạn liên tƣởng cách ghi số từ đến trƣớc yếu tố đƣợc liệt kê _Chƣơng trình đào tạo _Logo _Slogan _Chất lƣợng đào tạo _Môi trƣờng học tập _Học phí _Uy tín Câu 11: Ngồi đào tạo đại học quy (chƣơng trình chuẩn chƣơng trình chất lƣợng cao) bạn có biết Trƣờng ĐHNN đào tạo chƣơng trình dƣới khơng? (có thể tích nhiều phƣơng án) Chƣơng trình đào tạo thứ (Bằng kép) Đào tạo sau đại học Đào tạo liên kết quốc tế Đào tạo hệ vừa học vừa làm Đào tạo THPT Khác (xin ghi rõ): Câu 12: Kể tên 05 ngơn ngữ mà Trƣờng ĐHNN có đào tạo Phần II: Khảo sát mức độ nhận biết thông qua 07 yếu tố khảo sát nhận biết chung thƣơng hiệu Xin bạn cho biết ý kiến phát biểu sau số yếu tố Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN: Thang đo Likert 5: 5- Hoàn toàn đồng ý, 4- Đồng ý, 3- Đồng ý phần, 2- Không đồng ý, 1- Hồn tồn khơng đồng ý A CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Trƣờng có chun ngành đào tạo chuyên sâu ngoại ngữ Trƣờng có chuyên ngành đào tạo đa dạng, phù hợp với xu phát triển thị trƣờng lao động Các chƣơng trình đào tạo có tính vƣợt trội so với đơn vị đào tạo chuyên ngành Khung chƣơng trình đào tạo rõ ràng, hợp lý B SLOGAN (Khẩu hiệu) – Cùng kiến tạo hội Dễ nhớ Gây ấn tƣợng Sáng tạo Có ý nghĩa C LOGO Dễ nhớ, dễ phân biệt 10 Gây cho bạn ấn tƣợng 11 Có ý nghĩa D HỌC PHÍ 12 Học phí hợp lý 13 Giá dịch vụ kèm hợp lý 14 Mức học phí có tính cạnh tranh với đơn vị cùn ngành E CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 15 Chất lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá thƣờng xuyên qua kiểm tra định kỳ 16 Chất lƣợng đào tạo đƣợc phản ánh qua đánh giá chuẩn đầu tốt nghiệp 17 Chất lƣợng đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu nhà tuyển dụng xã hội 18 Sinh viên trƣờng có khả cạnh tranh cao với sinh viên ngành đào tạo F MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP 19 Cơ sở vật chất đáp ứng tốt 20 Các phƣơng tiện hỗ trợ học tập đại, hữu ích 21 Mơi trƣờng học tập, sinh hoạt lành mạnh, an toàn 22 Sinh viên đƣợc hỗ trợ tối đa 23 Các hoạt động ngoại khóa đa dạng, giúp nâng cao kỹ mềm cho sinh viên G UY TÍN 24 Ln đầu chất lƣợng đào tạo 25 Đội ngũ giảng viên uy tín, chất lƣợng cao 26 Bề dày lịch sử phát triển 27 Minh bạch thực tốt trách nhiệm xã hội H NHẬN BIẾT CHUNG 28 Bạn thi vào Trƣờng Đại học Ngoại ngữ mứ điểm xét tuyển năm 2018 cao mức bạn đáp ứng 29 Bạn tƣ vấn cho bạn bè thi vào Trƣờng Đại học Ngoại ngữ 30 Bạn nhận định thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoạ ngữ - ĐHQGHN thƣơng hiệu có nhận biết cao, uy tín cộng đồng Ý KIẾN ĐÓNG GÓP Phần ghi nhận ý kiến đóng góp bạn cho khảo sát số thơng tin cịn thiếu sót thƣơng hiệu để giúp nâng cao chất lƣợng nhƣ đáp ứng nhu cầu bạn khảo sát sau Đồng thời chúng tơi muốn lắng nghe ý kiến đóng góp bạn nhằm giúp Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA BẠN! ... HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN. .. CAO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHẬN BIẾT THƢƠNG HIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhận biết. .. độ nhận biết thƣơng hiệu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên Đối tƣợng nghiên cứu: Mức độ nhận biết học sinh THPT với thƣơng hiệu Trƣờng ĐHNN Phạm vi nghiên cứu: Trƣờng Đại học Ngoại ngữ từ 11/2017

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mơ hình tài sản thƣơng hiệu David Aaker (Tiếng Việt) - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 1.1..

Mơ hình tài sản thƣơng hiệu David Aaker (Tiếng Việt) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.2. Mơ hình tài sản thƣơng hiệu David Aaker (Tiếng Anh). - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 1.2..

Mơ hình tài sản thƣơng hiệu David Aaker (Tiếng Anh) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Mơ hình đề xuất nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các thành phần của thƣơng hiệu với mức độ nhận biết thƣơng hiệu - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 2.1.

Mơ hình đề xuất nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các thành phần của thƣơng hiệu với mức độ nhận biết thƣơng hiệu Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.2. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

2.2..

Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 2.2.

Quy trình nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.4: Tỉ lệ nam- nữ tham gia khảo sát - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 3.4.

Tỉ lệ nam- nữ tham gia khảo sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.5. Tỉ lệ ngƣời tham gia khảo sát theo khối lớp. - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 3.5..

Tỉ lệ ngƣời tham gia khảo sát theo khối lớp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Thống kê người tham gia khảo sát theo nhóm ngành dự định thi Đại học - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Bảng 3..

3: Thống kê người tham gia khảo sát theo nhóm ngành dự định thi Đại học Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.6: Thống kê tỉ lệ tiếp nhận đầy đủ thông tin qua các kênh - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 3.6.

Thống kê tỉ lệ tiếp nhận đầy đủ thông tin qua các kênh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 1: Hình 2 : Hình 3 : - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 1.

Hình 2 : Hình 3 : Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn hình 3.7, ta thấy rằng logo Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN (Hình 2) đƣợc u thích nhất với 79.2% ngƣời khảo sát lựa chọn, tiếp theo là logo của Đại học Hà Nội với 13%. - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

h.

ìn hình 3.7, ta thấy rằng logo Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN (Hình 2) đƣợc u thích nhất với 79.2% ngƣời khảo sát lựa chọn, tiếp theo là logo của Đại học Hà Nội với 13% Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3. 9: Các yếu tố giúp phân biệt thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 3..

9: Các yếu tố giúp phân biệt thƣơng hiệu Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.1 0: Chƣơng trình đào tạo ngồi đại học chính quy tại ĐHNN – ĐHQGHN - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Hình 3.1.

0: Chƣơng trình đào tạo ngồi đại học chính quy tại ĐHNN – ĐHQGHN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3. 7: Đánh giá các yếu tố thƣơng hiệu Trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

Bảng 3..

7: Đánh giá các yếu tố thƣơng hiệu Trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN Xem tại trang 61 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

1.

BẢNG HỎI Xem tại trang 94 của tài liệu.
Thông qua quảng cáo truyền hình, báo chí, thời sự Thông tin từ Internet - Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ   ĐHQGHN

h.

ông qua quảng cáo truyền hình, báo chí, thời sự Thông tin từ Internet Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan