Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu trong khố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ ĐHQGHN (Trang 84 - 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

4.5. Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu trong khố

khối THPT

Nhƣ đã nhận định, có thể thấy thực trạng nhận biết thƣơng hiệu của Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đang ở mức cao, đƣợc học sinh THPT đón nhận. Tuy nhiên 01 vấn đề khác của thực trạng đó chính là đối tƣợng này chƣa tiếp nhận đƣợc đầy đủ, chính xác về thƣơng hiệu của Nhà trƣờng. Điều này yêu cầu Trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN cần có chiến lực truyền thơng, quảng bá rõ ràng, tập trung vào một số vấn đề sau :

- Xây dựng kế hoạch truyền thông, quảng bá riêng với đối tƣợng THPT:

cách tiếp cận nhƣ thế nào, các thơng tin nào là trọng yếu, hình thức thực hiện ra sao ? Việc tiếp cận với học sinh THPT cần đƣợc chuẩn bị kỹ càng và có cơ sở khoa học. Nhà trƣờng tiến hành khảo sát thống kế sinh viên trong ít nhất 05 năm trở lại

đây để nắm đƣợc nguồn sinh viên này đến chủ yếu từ THPT nào ? Tỉnh, Thành phố nào ? Từ đó xác định phân khúc thị trƣờng để có hiệu quả truyền thông tốt : đẩy mạnh, nâng cao mức độ nhận biết tại các khu vực này, mở rộng tuyên truyền, bƣớc đầu tiện cận tới các phân khúc tiềm năng khác. Nên có những khảo sát thêm cho đối tƣợng học sinh THPT và sinh viên năm nhất để có đối chiếu so sánh trong việc nhận định học sinh mong muốn gì trong 04 năm Đại học và Trƣờng ĐHNN – ĐHQGHN đã làm đƣợc đến đâu ?

- Tận dụng, khai thác hiệu quả các kênh truyền thông, quảng bá để tiếp cận đối tƣợng học sinh THPT. Nhà trƣờng nên có thêm các khảo sát về mức độ

nhận biết thƣơng hiệu trong phân khúc phụ huynh, giáo viên THPT bởi đây là những ngƣời có tác đơng trực tiếp tới nhận định, quyết định của học sinh THPT. Từ kết quả khảo sát có thể đƣa ra đƣợc những kế hoạch tuyên truyền phù hợp và hiệu quả để phụ huynh, giáo viên THPT trở thành những đại sứ thƣơng hiệu có tầm ảnh hƣởng lớn.

- Xây dựng và duy trì hiệu quả mơ hình “ đại sứ sinh viên ” trong hoạt động truyền thông tới học sinh THPT : Một trong những đối tƣợng có thể trở

ĐHQGHN. Có 02 lí do để chúng ta tin tƣởng và tập huấn, đào tạo, định hƣớng để sinh viên trở thành những ngƣời quảng bá cho thƣơng hiệu đó là : (1) họ đa phần là những ngƣời có tình u với ngơi trƣờng, ngơn ngữ mình theo học và đang thụ hƣởng những giá trị thƣơng hiệu mang lại vì vậy tiếng nói của họ có giá trị tham khảo và đáng tin cậy, đồng thời những nhận định, đánh giá của sinh viên gần gũi và đa phần mang tính tích cực. (2) họ đều xuất thân từ 01 trƣờng THPT nào đó, họ có đối tƣợng cơng chúng của mình và sự tiếp cận của sinh viên với học sinh cùng trƣờng là dễ dàng, gần gũi. Từ những điều trên, tác giải đề xuất Nhà trƣờng có những bƣớc sau:(1) Tuyển chọn những sinh viên tiêu biểu, đại diện cho các trƣờng THPT khác nhau, cần đảm bảo các yếu tố nhƣ tính tiêu biểu (học tập, tài năng, ngoại hình, …), có tầm ảnh hƣởng (đƣợc Trƣờng THPT đánh giá cao, có mức độ quen biết lớn THPT). (2) Tập huấn và đào tạo đội ngũ sinh viên tiêu biểu để họ hiểu đúng, hiểu chính xác về Nhà trƣờng, có cách tun truyền hiểu quả, phù hợp. (3) Tổ chức các hoạt động quảng bá qua trang facebook cá nhân của đội ngũ này, tạo lập trang tƣ vấn tuyển sinh do chính các bạn quản lý để tƣơng tác với học sinh THPT, tổ chức các chuyến thăm trƣờng THPT gắn với hoạt động tuyên truyền về ĐHNN – ĐHQGHN.

- Tổ chức các hoạt động giúp học sinh THPT trải nghiệm môi trƣờng học tập tại Nhà trƣờng: Việc tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu, cần tập trung hơn nữa

đến đối tƣợng học sinh THPT, cụ thể thông qua các hoạt động mà họ đƣợc trực tiếp tham gia. Tác giả đề xuất một số hoạt động nhƣ sau : 01 ngày trải nghiệm làm sinh viên, các tour tham quan trƣờng phối hợp với các Trƣờng THPT tổ chức, cho học sinh THPT đăng kí các hoạt động ngoại khóa của các anh chị sinh viên (giao lƣu CLB âm nhạc, CLB học thuật, giao lƣu Thể thao). Từ đó khơng chỉ giúp sinh viên nâng cao trách nhiệm trong việc xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu Nhà trƣờng mà nâng cao hơn nữa mức độ nhận diện thƣơng hiệu đối với đối tƣợng THPT.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc quảng bá thƣơng hiệu trong chính nội bộ đơn vị:

Cung cấp thơng tin, tập huấn tới các cán bộ, giảng viên, công nhân viên chức trong

trƣờng để các làm phong phú nguồn cung cấp thông tin về Nhà trƣờng, đa dạng các kênh quảng bá.

- Đầu tƣ đúng hƣớng với các kênh truyền thơng khác nhƣ truyền

hình,

báo chí, các chƣơng trình tƣơng tác trực tiếp. Ngoài hiệu quả quảng bá mà ngƣời thân, ngƣời quen, Internet mang lại nhƣ đã phân tích ở trên, việc đầu tƣ đúng cách vào truyền hình, báo chí cũng góp phần khơng nhỏ nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu. 01 bộ phận không nhỏ công chúng vẫn luôn tin cậy, theo dõi các kênh thông tin này và đánh giá mức độ uy tín của nó ở mức độ rất cao. Vì vậy Nhà trƣờng khơng nên bỏ sót, tuy nhiên cũng khơng nên đầu tƣ q nhiều vì đây thƣờng là những kênh cần kinh phí cao, lƣợng tiếp cận không nhiều và thời gian không dài.

- Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động tƣơng tác trực tiếp với học sinh THPT:

(2)tổ chức Ngày hội tƣ vấn tuyển sinh hàng năm tại khuôn viên trƣờng, (2) tổ chức các buổi tƣ vấn trực tuyến và truyền hình trực tiếp thơng qua trang facebook (livestream). Những hoạt động này đã đƣợc tổ chức vài năm trở lại đây những chƣa mạnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ ĐHQGHN (Trang 84 - 86)