Phát triển chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo và Nâng cao chất lƣợng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ ĐHQGHN (Trang 80 - 82)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

4.3. Phát triển chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo và Nâng cao chất lƣợng

lƣợng đào tạo

- Tập trung khai thác thế mạnh của các chƣơng trình đào tạo vốn có : Bộ phận truyền thơng tuyển sinh và Phịng Đào tạo cần biên soạn bộ tài liệu hệ thống chƣơng trình đào tạo dễ hiểu, khoa học, khai thác triệt để thế mạnh để phụ vụ

cơng tác tun truyền, quảng bá. Bên cạnh đó, cần có những hoạt động tƣ vấn trực tiếp, cụ thể về Chƣơng trình đào tạo tới học sinh THPT (khách hàng tiềm năng) cũng nhƣ những thành tựu Nhà trƣờng đạt đƣợc về Chất lƣợng đào tạo. Nếu nhƣ chƣơng trình đào tạo thứ 2 (Bằng kép) đƣợc xem là đặc sản của các đơn vị trong ĐHQGHN thì hiện tại đào tạo chất lƣợng cao theo thông tƣ 23 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là hƣớng đi mới và thách thức với các đơn vị nói chung và Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN nói riêng. Hiện tại nhà trƣờng đã có 03 chƣơng trình nhƣ vậy, làm thế nào để 03 chƣơng trình này trở thành chủ lực, có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các đơn vị khác, đủ sức để hấp dẫn sinh viên có chất lƣợng cao và đảm bảo đƣợc đầu ra là đào tạo ra những cử nhân chất lƣợng, có khả năng sống và làm việc trong mơi trƣờng cạnh tranh đa văn hóa, đây là những câu hỏi mà nhà trƣờng đang nỗ lực đƣa ra lời giải. Những chƣơng trình đào tạo này, cần đƣợc quảng bá rộng rãi, nổi bật đƣợc ƣu thế đó chính là “thu học phí cao đáp ứng chất lƣợng đào tạo”, trở thành yếu tố có tác động mạnh mẽ và nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu nhà trƣờng trong học sinh THPT, hơn nữa là trong xã hội.

- Quảng bá rộng rãi, hiệu quả những kết quả đào tạo đạt đƣợc : nhấn

mạnh các thành tích của Nhà trƣờng về tuyển sinh, đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, khả năng có việc làm của sinh viên, lịch sử cũng nhƣ sự phát triển mạnh mẽ Nhà trƣờng trong các chiến dịch truyền thông, các tài liệu tuyên truyền. Đồng thời những thành tựu đó phải đƣợc hệ thống hóa thành sản phẩm truyền thông bắt mắt, trao đổi trên nhiều diễn đàn để từ đó nâng cao mức độ nhận biết thƣơng hiệu khơng chỉ trong khối THPT. Việc truyền thông, quảng bá này phải lấy ngƣời học làm trung tâm bởi họ là ngƣời đang thụ hƣởng sản phẩm, dịch vụ và có thể phản ánh chân thật nhất kết quả đào tạo của nhà trƣờng. Bên cạnh đó chính là sự ghi nhận của nhà tuyển dụng, của các đơn vị kiểm định chất lƣợng. Nhà tuyển dụng chính là đơn vị thụ hƣởng giá trị gia tăng của chất lƣợng đào tạo mà nhà trƣờng cung cấp. Và chất lƣợng đào tạo đó phải gắn với thực tế, đáp ứng đƣợc nhu cầu, sự đòi hỏi ngày càng tăng cao của xã hội, nhà tuyển dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu trường đại học ngoại ngữ ĐHQGHN (Trang 80 - 82)