Tổng hợp các dạng bài tập đa giác diện tích đa giác toán lớp 8

85 4 0
Tổng hợp các dạng bài tập đa giác  diện tích đa giác toán lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diện tích hình bình hành I Lí thuyết Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh nhân với chiều cao ứng với cạnh đó S = a h với a là độ dài cạnh đáy, h là độ dài chiều cao tương ứng Cho hình bình[.]

Diện tích hình bình hành I Lí thuyết Diện tích hình bình hành tích cạnh nhân với chiều cao ứng với cạnh S = a.h với a độ dài cạnh đáy, h độ dài chiều cao tương ứng Cho hình bình hành ABCD có CD = AB = a, đường cao AH = h Diện tích hình bình hành là: SABCD  CD.AH  a.h (đơn vị diện tích) II Các ví dụ: Ví dụ 1: Tính số đo góc D hình bình hành ABCD có diện tích 30cm , AB = 10cm, AD = 6cm, A  D Lời giải: Kẻ AH đường cao hình bình hành, AH vng góc với CD H Vì ABCD hình bình hành nên AB = CD = 10cm; BC = AD = 6cm Ta có: SABCD  AH.CD  30  AH.10  AH  3cm (1) Gọi E trung điểm AD nên EA = ED = 3cm (2) Xét tam giác AHD vng H, có E trung điểm AD nên HE đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 1  HE  AD   3cm (3) 2 Từ (1); (2); (3)  HE  AH  AE  3cm  Tam giác AHE tam giác  EAH  60  DAH  60 Xét tam giác AHD có: DAH  DHA  ADH  180 (định lý tổng ba góc tam giác)  60  90  ADH  180  ADH  180  90  60  ADH  30 Vậy D  30 Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD, M trung điểm AD, qua M kẻ đường thẳng d cắt AB, CD E F Kẻ MH vng góc với BC H Chứng minh: SEBCF  MH.BC Lời giải: Vì ABCD hình bình hành nên AB // CD mà E thuộc AB, F thuộc CD nên AE // DF  EAM  MDF (hai góc so le trong) Vì M trung điểm AD nên AM = MD Xét tam giác AEM tam giác DFM có: EAM  MDF (chứng minh trên) AM = DM (chứng minh trên) EMA  FMD (hai góc đối đỉnh) Do đó: AEM  DFM (g – c - g)  SAEM  SDFM (1) Ta có: SEBCF  SAEM  SMABCF (2) SABCD  SDFM  SMABCF (3) Từ (1); (2); (3)  SEBCF  SABCD (4) Kẻ AK vng góc với BC K Vì AK vng góc với BC nên AK đường cao hình bình hành ABCD Lại có AK vng góc với BC; MH vng góc với BC nên MH // AK Xét tứ giác AKHM có: AK // MH (chứng minh trên) AM //HK (do ABCD hình bình hành) Do tứ giác AKHM hình bình hành  AK  MH Ta có: SABCD  AK.BC (mà AK = MH)  SABCD  MH.BC (5) Từ (4) (5)  SEBCF  MH.BC (điều phải chứng minh) Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật I Lí thuyết Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước (tích chiều dài chiều rộng) S  a.b (đơn vị diện tích) Với a chiều dài, b chiều rộng hình chữ nhật Hình chữ nhật ABCD có AB = a; BC = b SABCD  AB.BC  a.b (đơn vị diện tích) II Các ví dụ: Ví dụ 1: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm Lời giải: Diện tích hình chữ nhật là: S  5.3  15cm2 Vậy diện tích hình chữ nhật cần tính 15cm2 Ví dụ 2: Một đất hình chữ nhật có chu vi 200m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng Tính diện tích đất Lời giải: Gọi chiều rộng đất hình chữ nhật x (m) (x > 0) Vì chiều dài gấp ba lần chiều rộng nên chiều dài đất 3x (m) Chu vi đất hình chữ nhật là: (x + 3x).2 (m) Mà chu vi đất 200m nên ta có: (x + 3x).2 = 200  4x.2  200  8x  200  x  200 :  x  25m Vì chiều dài ba lần chiều rộng nên chiều dài đất là: 3.25 = 75m Diện tích đất cần tính là: S = 75.25 = 1875  m2  Ví dụ 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 7cm, BD = 25cm O giao điểm hai đường chéo Gọi M, N, P, Q theo thứ tự trung điểm OA, OB, OC, OD Tính diện tích MNPQ Lời giải: Vì ABCD hình chữ nhật nên DAB  90 Tam giác ABD vuông A ta có: AD2  AB2  BD2 (định lý Py – ta – go)  72  AB2  252  49  AB2  625  AB2  625  49  AB  24cm Ta có: M trung điểm OA; N trung điểm OB nên MN đường trung bình tam giác OAB  MN / /AB;MN  AB (Tính chất) (1) Lại có: P trung điểm OC; Q trung điểm OD nên PQ đường trung bình tam giác OCD  PQ / /CD;PQ  CD (Tính chất) (2) Lại có ABCD hình chữ nhật nên AB // CD; AB = CD (Tính chất) (3) Từ (1); (2); (3)  MN / /PQ;MN  PQ Xét tứ giác MNPQ có: MN // PQ MN = PQ Do tứ giác MNPQ hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Lại có M trung điểm OA; Q trung điểm OD nên MQ đường trung bình tam giác OAD  MQ / /AD;MQ  AD (Tính chất) Mà AB  AD Do MQ  AB Mặt khác AB / /MN (chứng minh trên) nên MN  MQ (quan hệ từ vng góc đến song song)  QMN  90 Xét hình bình hành MNPQ có: QMN  90 Nên hình bình hành MNPQ hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) 1 Ta có: MQ  AD   cm 2 1 MN  AB  24  12cm 2 Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S  MQ.MN  12  42cm2 Diện tích hình thang I Lý thuyết - Diện tích hình thang nửa tích tổng hai đáy với chiều cao S  a  b .h đó: a, b độ dài hai đáy, h độ dài đường cao Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = a, DC = b Đường cao AH = h Khi đó: SABCD  1  AB  CD  AH   a  b .h 2 II Các ví dụ Ví dụ 1: Cho hình thang ABCD có A  D  90 , AB = 3cm, BC = 5cm, CD = 6cm Tính diện tích hình thang Lời giải: Kẻ BE vng góc với CD E  BED  90 Xét tứ giác ABED có: A  D  BED  90  Tứ giác ABED hình chữ nhật  AB = DE = 3cm (tính chất) Ta có DC = DE + EC  EC = DC – DE = – = 3cm Xét tam giác BEC vuông E ta có: BE  EC2  BC2 (định lý Py – ta – go)  BE  32  52  BE  52  32  BE  25   BE  16  BE  4cm Diện tích hình thang ABCD SABCD  1  AB  CD .BE    .4  18cm2 2 Ví dụ 2: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD) Biết AB = 10m, CD = 20cm, AD = 13cm Tính diện tích hình thang ABCD Lời giải: ... 289   4 2116  92BD  2BD2  289   289  10 58  46BD  BD   289  10 58  46BD  BD2  10 58  46BD  BD2  289 .2  10 58  46BD  BD2  5 78   BD2  46BD  480   BD2  30BD  16BD  480 ... AB.BC  a.b (đơn vị diện tích) II Các ví dụ: Ví dụ 1: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm Lời giải: Diện tích hình chữ nhật là: S  5.3  15cm2 Vậy diện tích hình chữ nhật... AD   cm 2 1 MN  AB  24  12cm 2 Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S  MQ.MN  12  42cm2 Diện tích hình thang I Lý thuyết - Diện tích hình thang nửa tích tổng hai đáy với chiều cao S  a 

Ngày đăng: 27/11/2022, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan