1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 4 hai mặt phẳng song song p1 đáp án

29 80 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại 0946798489 Facebook NBV 1381 câu hỏi TRẮC NGHIỆM VD VDC lớp 11 Nguyễn Vương https www facebook comphong baovuong Trang 1 I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1 Định nghĩa Hai mặt phẳng được gọi là song song nếu chúng kh.

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489 Bài HAI MẶT PHẲNG SONG SONG • Chương QUAN HỆ SONG SONG • |FanPage: Nguyễn Bảo Vương I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa Hai mặt phẳng được gọi là song song nếu chúng khơng có điểm chung, kí hiệu    //      Vậy    //               Định lý tính chất M α a b β   Nếu mặt phẳng     chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b  và hai đường thẳng này cùng song song  với mặt phẳng     thì    //        a    , b        //      Vậy  a  b  M a //  , b //        Qua một điểm nằm ngồi mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã  cho.  Hệ Nếu  d //    thì trong     có một đường thẳng song song với  d  và qua  d  có duy nhất một mặt  phẳng song song với      Hệ Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song.  Hệ Cho điểm khơng nằm trên mặt phẳng     Mọi đường thẳng đi qua  A  và song song với    đều  nằm trong mặt phẳng qua  A  song song với       A    , A      Ad Vậy    d         d //      //      a α A β  Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng  này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến đó song song với nhau.    //    Vậy           b //a         a Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/      Hệ Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn bằng nhau.  Định lí Ta-lét (Thales) Ba mặt phẳng đơi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.    //    //     A1B1 A2 B2     d1     A1 , d1      B1 , d1      C1  B1C1 B2C2   d     A2 , d      B2 , d      C2 d2 d1 A2 A1 γ B1 B2 β C2 C1 α Định lí Ta-lét( Thales) đảo Cho hai đường thẳng  d1 , d2  chéo nhau và các điểm  A1, B1, C1  trên  d1 , các điểm  A2 , B2 , C2  trên  d2   sao  cho  A1 B1 A2 B2    Lúc  đó  các  đường  thẳng  A1 A2 , B1B2 , C1C2   cùng  song  song  với  một  mặt  B1C1 B2C2 phẳng.  Hình lăng trụ hình chóp cụt 4.1 Hình lăng trụ A4 A5 A3 A1 A2 α A'5 α' A'1 A'4 A'3 A'2 Cho hai mặt phẳng song song     và       Trên      cho  đa  giác  A1 A2 An   Qua  các  đỉnh  A1, A2 , , An   vẽ  các  đường  thẳng  song  song  với  nhau cắt      lần lượt tại  A1 , A2 , , An   Hình  gồm  hai  đa  giác  A1 A2 An ,  A1 A2 An   và  các  hình  bình  hành  A1 A1 A2 A2 ,  A2 A2 A3 A3 ,  …,  An An A1 A1  được gọi là hình lăng trụ  A1 A2 An A1 A2 An   Lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.  4.2 Hình chóp cụt Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 S α A'4 A'1 A'5 A'3 A'2 A5 A4 A1 A2 A3 Cho hình chóp  S.A1 A2 An  Một mặt phẳng khơng đi qua đỉnh, song song với mặt phẳng đáy của  hình  chóp  cắt  các  cạnh  bên  SA1, SA2 , , SAn   lần  lượt  tại  A1, A2 , , An   Hình  tạo  bởi  thiết  diện  A1A2 An  và đáy  A1 A2 An  cùng với các tứ giác  A1A2 A2 A1 , A2 A2 A3 A2 , , An A1A1 An  gọi là hình chóp  cụt  A1A2 An A1 A2 An   DẠNG CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Phương pháp giải: áp dụng định lý a  b  I     //     a , b     a //    , b //    Nhận xét: Thực chất của việc chứng minh 2 mặt phẳng song song là tìm 2 đường thẳng cắt nhau  của mặt phẳng này song song với 2 đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng kia. Vậy:  a     , b     a     , b         //    a  b  I c   , d        a //c, b //d  Chứng minh 2 mặt phẳng đó cùng song song với mặt phẳng khác.    //        //       //               Câu 1: Bài tập tự luận Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có chung cạnh AB và khơng đồng phẳng. I, J, K lần lượt  là trung điểm các cạnh AB, CD, EF. Chứng minh:  a  ADF  //  BCE   b.   DIK  //  JBE    Lời giải a. Chứng minh:   ADF  //  BCE    AF //BE  AF //  BCE    AD //BC  AD //  BCD    Mà:  AF , AD   ADF    ADF  //  BCE    Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/      b. Chứng minh   DIK  //  JBE    IK //BE  IK //  JBE    ID //BJ  ID //  JBE    Mà:  IK , ID   DIK    DIK  //  JBE    Câu 2: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng phân biệt.  Gọi M, N thứ tự là trung điểm của AB, BC và I, J, K theo thứ tự là trọng tâm các tam giác ADF, ADC, BCE. Chứng minh   IJK  //  CDFE    Lời giải Gọi P, Q, H lần lượt là trung điểm của FD, DC, EC.  Vì I là trọng tâm của  AFD    AI   (1)  AP Vì J là trọng tâm của  ADC  AJ   (2)  AQ Từ (1), (2)   AI AJ   IJ //PQ  IJ //  CDEF    AP AQ Bằng cách chứng minh tương tự, ta có:   JK //DH  JK //  CDEF    Mà JH, IJ cùng thuộc (IJK)    IJK  //  CDEF    Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của  SA, SB, SC  a) Chứng minh rằng:   HIK  //  ABCD    Câu 3: b)Gọi M là giao điểm của AI và KD, N là giao điểm của DH và CI. Chứng minh rằng  SMN  //  HIK    Lời giải a) Chứng minh rằng:   HIK  //  ABCD    HI //AB  HI //  ABCD    KI //BC  KI //  ABCD    Mà:  HI , KI   KIH    KIH  //  ABCD    b) Chứng minh rằng:   SMN  //  HIK     SAB    SCD   SM   AB   SAB  , CD   SCD    AB //CD //SM  1   AB //CD   Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11  SAD    SBC   SN   AD   SAD  , BC   SBC    BC //AD //SN        BC //AD Từ (1) và (2)    SMN  //  ABCD    Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’. Chứng minh rằng:  a)  a )      EFG  //  ABCD   Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (C’D’D)  Câu 4: b) Tìm giao điểm của A’C và (C’BD)  Lời giải a)   EFG  //  ABCD   (học sinh tự giải)  b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (C’D’D) Nhận thấy:   ABD    ABCD   và   C DD    C DDC    Câu 5: Cho  hình  lập  phương  ABCDA ' B ' C ' D '   M , N , P   là  trung  điểm  A ' B ', BC , DD '   Chúng  minh   MNP  / /  CB ' D '   Lời giải Gọi O là trung điểm của  B ' C   *)Tam giác  BB ' C :   NO / /  BB ' 1   *)  BB '/ /  DD '  D'P/ /  BB '     *) từ  1    NO / /  D ' P    tứ giác  PNOD '  là hình bình hành   PN / / D ' O  3   *)Và I là trung điểm của  B ' D '   Tương tự:  MN / / CI     *) Từ   3 ,     MNP  / /  CB ' D '   Câu 6: Cho hình chóp  S ABC  có  G1 , G2 , G3  lần lượt là trọng tâm các tam giác  SAB , SBC , SAC  Chứng  minh   G1G2G3  / /  ABC    Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/      MG3 MG2    G2G3 / /  ABC  1   MA MB *) Ta chứng minh:  G1G2 / / AC     *) Gọi  M  là trung điểm của  SC  *) Từ  1 ,     G1G2G3  / /  ABC    Câu 7: Cho  lăng  trụ  tam  giác  ABC A ' B ' C '   có  I , K , G   lần  lượt  là  trọng  tâm  các  tam  giác  ABC , A ' B ' C ', ACC '  Chứng minh:  a)   IKG  / /  BCC ' B '   b)   A ' KG  / /  AIB '   Lời giải   a) Gọi  M , M '  lần lượt là trung điểm của  BC , B ' C '  KM '/ / IM  hoặc  KM '  IM     tứ giác  KIMM '  là hình bình hành   IK / / MM ' 1   Gọi  N  là trung điểm của  CC ' , theo tính chất trọng tâm ta có  Theo Ta-let   IG / / MN AG AI     AN AM  2   Từ  1 ,  2   IGK  / /  BCC ' B '   b)  Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11   Ta có  A ' K / / AI 1   *) Nối  AI  BC  M  M  là trung điểm của  BC   *) Nối  A ' K  B ' C '  M '  M '  là trung điểm của  B ' C '   *) Theo bổ đề  A 'G  qua  C     A ' GK    A ' M ' C  ,   AIB '   BAM    *)  BC  / /    BC  BM  / /    CM   Tứ giác  BC CM  là hình bình hành   BM / /CM  Từ  1 , Câu 8:  2       AKG  / /  AIB   Cho hình hộp  ABCD ABC D  Gọi  I  là trung điểm của  AB  Chứng minh  C I / /  ACD    Lời giải   1   *) Từ  I  ta có  AB / /CD      DAC  / /  BAC    C I / /  DAC    *) Từ  1 ,    ta có   C I   BAC   *) Từ  C   ta có  C A / / AC Câu 9: Cho hình chóp  S ABCD  có  ABCD  là hình bình hành. Gọi  M  là trung điểm của  SD ,  N  AC ,  điểm  E  đối xứng với  D  qua  A  Chứng minh  MN / /  SEB    Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/      Gọi  K  DN  EB    AE / / BC Ta có:    AEBC  là hình bình hành   AE  BC  AC / / EB  AN / / BE  N  là trung điểm của  DK    MN  là đường trung bình của tam giác  SDK  MN / / SK , SK   SEB    Vậy  MN / /  SEB    Câu 10: Cho hình chóp  S.ABCD  có  ABCD  là hình bình hành tâm  O  Gọi  M , N  lần lượt là trung điểm  của  SA và  SD   a) Chứng minh   SBC  //  OMN    b)  Gọi  P ,  Q ,  R   lần  lượt  là  trung  điểm  của  AB , ON ,  SB   Chứng  minh  PQ //  SBC  và     OMR  //  SCD    Lời giải   a) Ta có:  MN  là đường trung bình của tam giác  SAD  nên  MN //AD hay  MN // BC    MN //BC   MN   SBC   MN //( SBC ) (1)     BC   SBC  Tương tự  OM là đường trung bình của tam giác  SAC  nên  OM // SC   OM //SC  OM   SBC   OM //( SBC ) (2)     SC   SBC  Trang Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 MN  OM  M  trong   OMN   3   Từ  1 ,   ,  3 suy ra   SBC  //  OMN    b) Chứng minh PQ //  SBC    Ta có:  OP là đường trung bình của tam giác  ABC nên  OP //BC , OP  MN  là đường trung bình của tam giác  SAD  nên  MN //AD, MN  BC   AD   Mặt khác  BC  AD ,  BC //AD   suy ra  MN //OP ,  MN  OP  hay  MNOP  là hình bình hành.  Vậy  PQ   OMN  ,   OMN  //  SBC  nên  PQ //  SBC      Chứng minh  OMR  //  SCD  Ta có:  MR là đường trung bình của tam giác  SAB nên  MR // AB hay  MR //CD    MR //CD   MR   SCD   MR //( SCD) (1)    CD   SCD  Tương tự  OM là đường trung bình của tam giác  SAC nên  OM // SC   OM //SC  OM   SCD   OM //( SCD ) (2)     SC   SCD  MR  OM  M  trong   OMR   3   Từ  1 ,  2 ,  3 suy ra   SCD  //  OMR    Câu 11: Cho hình chóp  S ABC  có  M ,  N ,  P  lần lượt là trung điểm  SA ,  SB ,  SC   a) Chứng minh   MNP  //  ABC    b) Gọi  H ,  G ,  L  lần lượt là trọng tâm tam giác  SAB ,  SAC ,  SBC  Chứng minh   HGL  //  MNP    Lời giải   a) Ta có:  MN  là đường trung bình của tam giác  SAB nên  MN // AB   Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/       MN //AB   MN   ABC   MN //( ABC ) (1)     AB   ABC  Tương tự  MP là đường trung bình của tam giác  SAC nên  MP // AC    MP //AC   MP   ABC   MP //( ABC ) (2)     AC   ABC  MN  MP  M  trong   MNP   3     Từ  1 ,   ,  3 suy ra   MNP  //  ABC    b) Gọi  I ,  J ,  K  lần lượt là trung điểm  AB ,  AC ,  BC  Khi đó ta có:  SH SG   ) và  IJ   ABC  , HG   ABC    *  HG //IJ ( vì trong tam giác  SIJ có  SI SJ Do đó  HG //  ABC  (4)    SH SL   ) và  IK   ABC  , HL   ABC    * HL // IK ( vì trong tam giác  SIK có  SI SK Do đó  HL //  ABC  (5)    HG  HL  H  trong   HGL      Từ    ,    ,    suy ra   HGL  //  MNP    Mà   ABC  //  MNP  nên   HGL  //  MNP  (đpcm).      Câu 12: Cho hai hình vng  ABCD  và  ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo  AC  và  BF lần lượt lấy các điểm  M , N  sao cho  AM  BN  Các đường thẳng song song với  AB  vẽ từ  M , N lần lượt cắt  AD  và  AF tại  M   và  N   Chứng minh:  a)  ADF  //  BCE  b)   DEF  //  MM N N    Lời giải  AD //BC  AD //  BCE    a) Ta có    BC   BCE   AF //BE  AF //  BCE  Tương tự    BE   BCE  Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 b) Ba mặt phẳng   ABCD ,   SBC   và     đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là  MN ,  HK ,  BC Mà  MN // BC  MN // HK  Vậy thiết diện là một hình thang Câu 2: Cho hình chóp  S ABCD  có đáy  ABCD  là hình bình hành tâm  O  có  AC  a ,  BD  b  Tam giác  SBD  là tam giác đều. Một mặt phẳng     di động song song với mặt phẳng   SBD   và đi qua  điểm  I  trên đoạn  AC  và  AI  x     x  a    a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi    b) Tính diện tích thiết diện theo  a,  b  và  x Lời giải   a) Trường hợp 1. Xét  I  thuộc đoạn  OA  I      ABD   Ta có    //  SBD    ABD    SBD   BD        ABD   MN // BD ,  I  MN    N      SAD   Tương tự    //  SBD      SAD      NP // SD ,  P  SN     SAD    SBD   SD Vậy thiết diện là tam giác  MNP     //  SBD   Do   SAB    SBD   SB  MP // SB  Hai  tam  giác  MNP   và  BDS   có các cặp  cạnh  tương ứng    SAB      MP song song nên chúng đồng dạng, mà  BDS đều nên tam giác  MNP  đều.  Trường hợp 2. Điểm  I  thuộc đoạn  OC , tương tự trường hợp 1 ta được thiết diện là tam giác đều  HKL  (như hình vẽ) b) Trường hợp 1.  I  thuộc đoạn  OA Ta có  S BCD BD b S MNP  MN  ,      4 S BCD  BD    Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/      MN AI x b2 x  2x     SMNP    SBCD  BD AO a a2  a  Trường hợp 2.  I  thuộc đoạn  OC , tính tương tự ta có Do  MN // BD  2   a  x   b2 b2  a  x   HL  S MNP    S      BCD  a a2  BD     b2 x2 ; I  (OA)   a2 Vậy  Std   2 b  a  x ; I   OC   a2 Câu 3: Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy là hình thang, đáy lớn  AB  3a ,  AD  CD  a  Mặt bên   SAB   là tam giác cân đỉnh  S  với  SA  2a  Trên cạnh  AD  lấy điểm  M   a) Gọi  N ,  P ,  Q  theo thứ tự là giao điểm của mặt phẳng    và các cạnh  BC ,  SC ,  SD  Xác     định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng     qua  M  và song song với mặt phẳng   SAB   Thiết diện là hình gì? b) Gọi  I  là giao điểm của  MQ  và  NP  Chứng minh rằng điểm  I  nằm trên một đường thẳng cố  định c) Đặt  AM  x   x  a   Tìm  x  để  MNPQ  ngoại tiếp được một đường trịn. Tính bán kính  đường trịn đó Lời giải a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng      //  SAB   +   SAD    SAB   SA   SAD      d1   M   SAD      M  d1 , d1 // SA   Gọi  Q  d1  SD     //  SAB   +   ABCD    SAB   AB   ABCD      d  M  d , d // AB   Gọi  N  d  BC     M   ABCD     Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11   //  SAB   +   SBC    SAB   SB   SBC      d3  N  d3 , d3 // SB   Gọi  P  d3  SC     N   SBC     Vậy thiết diện là tứ giác  MNPQ  MQ   SAD   b) Vì   NP   SBC   I   SAD    SBC   MQ  NP  I  Gọi  J  AD  BC , khi đó  I  nằm trên đường thẳng cố định  SJ  là giao tuyến của hai mặt phẳng   SAD  và   SBC  c) Để tứ giác  MNPQ  ngoại tiếp được một đường trịn thì điều kiện là  MN  PQ  MQ  NP DM MQ DM ax   MQ  SA  MQ  2a   a  x   (do  MNPQ  là hình thang cân  DA SA DA a nên ta có MQ  NP ).  Ta có  AM PQ AM x   PQ  CD  PQ  a  x   AD CD AD a a ax MN JM MN JD  DM MN 3a  x 3a  x        MN  3a  3a  x   a AB JA AB JD  DA AB a a a a Vậy:  MN  PQ  MQ  NP  3a  x  x   a  x   x    a 4a a 7a Với  x   thì  MQ  NP  ,  PQ  ,  MN    3 3 Gọi  H  là hình chiếu vng góc của  P  trên  MN   16 a a  MN  PQ  Ta có  PH  PN  HN  PN       a2     Suy ra bán kính đường trịn nội tiếp tứ giác  MNPQ  là  r  Câu 4: PH a  Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy là hình bình hành tâm  O  Gọi  E  là trung điểm của  SB  Biết  tam giác  ACE  đều và  AC  OD  a  Một mặt phẳng     di động song song với mặt phẳng   ACE   và đi qua điểm  I  trên đoạn  OD   a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng    b) Tính diện tích của thiết diện theo  a  và  x  (với  DI  x ). Tìm  x  để diện tích thiết diện là lớn  Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/        a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng      //  ACE    M  d1  AD +   ABCD    ACE   AC   ABCD      d1  I  d1 , d1 // AC   Gọi      N  d1  CD   I   ABCD       //  ACE   +   SBD    ACE   OE   SBD      d  I  d , d // OE   Gọi  Q  d  SB     I   SBD       //  ACE   +   SAB    ACE   AE   SAB      d3  Q  d3 , d3 // AE   Gọi  R  d3  SA    Q   SAB       //  ACE   +   SBC    ACE   CE   SBC      d  Q  d , d // CE   Gọi  P  d  SC    Q   SBC     Vậy thiết diện là ngũ giác  MNPQR   b) + Tính diện tích thiết diện  MNPQR  //  ACE   - Ta có   SAC    MNPQR   PR  PR // AC   SAC    ACE   AC   Do đó  QR // AE ,  QP // CE ,  PR // AC  nên tam giác  PQR  là tam giác đều.  - Ta có  RP // MN  (vì cùng song song với  AC ).   SD //  MNPQR   Mặt khác  IQ // OE  IQ // SD  nên   SCD   SD  PN // SD     MNPQR    SCD   PN Tương tự ta có  MR // SD  Như vậy  MNPR  là hình bình hành.  Lại có  EO  AC  HI  MN  hay  PN  MN ,  RM  MN  Vậy  MNPR  là hình chữ nhật.  Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 MN DN DI MN x -  Ta  có       MN  x ,  suy  ra  RP  MN  x   Tam  giác  PQR   đều  AC DC DO AC a cạnh  x  nên diện tích của nó là  S1  3x2   - Tam giác  ACE  đều cạnh  a  nên  EO  Ta có  a  và  SD  EO  a   PN CN OI PN a  x      PN   a  x    SD CD OD SD a Vì  MNPR  là hình chữ nhật nên diện tích của nó là  S  PN MN  x  a  x    - Vậy diện tích của thiết diện  MNPQR  là  x 3ax  3 x   x  a  x    4 + Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất?  S  S1  S  x  a  x   - Ta có  3 x  4a  x   x  4a  x   x  4a  x        12 12   x  4a  x  2a 3a  Dấu bằng xảy ra khi  x  4a  3x  x    2a 3a - Như vậy diện tích thiết diện lớn nhất là  S max   đạt được khi  x    3  Câu 5:  Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy là hình bình hành  ABCD  có  O  là giao điểm giữa hai đường  chéo. Tam giác  SCD  là tam giác đều cạnh  2a  Mặt phẳng   P   đi qua điểm  O  và song song  với mặt phẳng   SCD   Tính diện tích thiết diện tạo thành bởi mặt phẳng   P  và hình chóp.  Lời giải   Do mặt phẳng   P  //  SCD  nên   P   AD  M ,   P   BC  N  MN // CD   Ta có  MN  đi qua  O  nên  M ,  N  lần lượt là trung điểm của  AD ,  BC   Tương tự như vậy   P   SB  E ,   P   SA  F  suy ra  E ,  F  lần lượt là trung điểm  SB ,  SA  Nên  thu được thiết diện là tứ giác  MNEF   Gọi  I ,  K  lần lượt là trung điểm  SC ,  SD    Khi đó tứ giác  CDKI  là ảnh qua phép tịnh tiến theo vecto  NC  của tứ giác  NMFE   Vì thế ta có được diện tích thiết diện là  S MNEF  S DCIK  3 3 3a 2   S SCD   2a   4 4 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19 Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/      Cho hình hộp  ABCD ABC D   Trên các cạnh  AA ,  BB ,  CC   lần lượt lấy ba điểm  M ,  N ,  P   AM BN C P  ,   ,    Biết mặt phẳng   MNP   cắt cạnh  DD  tại  Q  Tính tỉ số  sao cho  AA BB CC  DQ DD   Lời giải Câu 6: A' D' O' B' Q C' M K P N D A O B C    BBC C  //  AADD   Ta có   MNP    BBC C   NP  NP // MQ     MNP    AADD   MQ  AABB  //  CC DD   Tương tự:   MNP    AABB   MN  MN // PQ     MNP    CC DD   PQ Suy ra mặt phẳng   MNP   cắt hình hộp theo thiết diện là hình bình hành  MNPQ   Gọi  O, O, K  lần lượt là tâm các hình bình hành  ABCD, ABC D, MNPQ  thì  O, O, K  thẳng  hàng.  BN DQ AM C P    Ta có  BN  DQ  2.OK  AM  C P      BB DD AA CC  DQ 1 DQ          DD DD Câu 7: Cho hình chóp  S ABC  Gọi  G  là trọng tâm tam giác  ABC , mặt phẳng    qua  G  và song song  với mặt phẳng   SAB  ,     SC  P  Tính tỷ số  SP   SC Lời giải   Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ ... https://www.nbv.edu.vn/      Hệ Hai? ?mặt? ?phẳng? ?song? ?song? ?chắn trên? ?hai? ?cát tuyến? ?song? ?song? ?những đoạn bằng nhau.  Định lí Ta-lét (Thales) Ba? ?mặt? ?phẳng? ?đơi một? ?song? ?song? ?chắn trên? ?hai? ?cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. ... , C1C2   cùng  song? ? song? ? với  một  mặt? ? B1C1 B2C2 phẳng.   Hình lăng trụ hình chóp cụt 4. 1 Hình lăng trụ A4 A5 A3 A1 A2 α A''5 α'' A''1 A ''4 A''3 A''2 Cho? ?hai? ?mặt? ?phẳng? ?song? ?song? ?    và    ...  là tam giác đều cạnh  2a ? ?Mặt? ?phẳng? ?  P   đi qua điểm  O  và? ?song? ?song? ? với? ?mặt? ?phẳng? ?  SCD   Tính diện tích thiết diện tạo thành bởi? ?mặt? ?phẳng? ?  P  và hình chóp.  Lời giải   Do? ?mặt? ?phẳng? ?  P  //

Ngày đăng: 25/11/2022, 00:36

Xem thêm: