1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm, nhiệm vụ và hoạt động SXKD tổ chức hạch toán kế toán tại Cty thuỷ tinh Hà Nội

21 481 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

Luận văn : Đặc điểm, nhiệm vụ và hoạt động SXKD tổ chức hạch toán kế toán tại Cty thuỷ tinh Hà Nội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

BIÊN BẢN THẢO LUẬN

Môn: Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài-FDI.

Chương 3: Nhóm 8-lớp KDQT49B.Ngày họp: 9-3-2010

Địa điểm: cantin nhà DThành viên trong nhóm:

1.Đỗ Đức Anh 2.Nguyễn Thị Hiền

3.Nguyễn Thị Thanh Huyền4.Dương Thị Huệ 5.Lê Thị Thủy

6.Phạm Văn Phi7.Nguyễn Văn Phong

Nhóm trưởng: Phạm Văn Phi

Số điện thoại: 0128.901.2224 Email: van_phi_hp@yahoo.com.

Thư ký: Nguyễn Thị Hiền.Người vắng mặt: 0

Trang 2

PHẦN I: NỘI DUNG TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG III.

Câu 1 Thế nào là chuyển giao công nghệ (CGCN)? Trình bày các cách phân loại hoạt động CGCN.

1.1 Định nghĩa về CGCN

a) Công nghệ:

- Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO): Công nghệ là

việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cánh sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lí nó một cách có hệ thống và có phương pháp.

- Theo ủy ban kinh tế-xã hội châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP): Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kĩ thuật chế biến vật liệu và thông tin.

Sau đó ESCAP đã mở rộng định nghĩa của mình: Công nghệ là bao gồm tất cả các kĩ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo, dịch vụ, quản lý và thông tin

- Ở Việt Nam cho rằng: Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi.

→ Định nghĩa khái quát nhất về công nghệ: Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra Công nghệ bao gồm các yếu tố sau:

(1) Trang thiết bị;

(2) Kĩ năng của con người; (3) Thông tin;

(4) Tổ chức; (5) Thị trường

- Chuyển giao công nghệ là quá trình tiếp nhận công nghệ của một quốc gia từ

các quốc gia khác thông qua các chủ thể của quốc gia đó

1.2 Phân loại hoạt động CGCN

(1) Căn cứ vào luồng (chiều) của công nghệ được chuyển giao(2):

(1.1) Chuyển giao dọc là chuyển giao những công nghệ hoàn toàn mới mẻ vừa

được phát minh, chưa đưa vào sản xuất đại trà.

Nó đòi hỏi các bước đi khá đồng bộ, từ nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai sản xuất thử tới sản xuất hàng loạt, đảm bảo độ tin cậy kĩ thuật và kinh tế

Trong trường hợp này, xác suất thành công và rủi ro đều rất lớn.

Trang 3

(1.2) Chuyển giao ngang là chuyển giao một công nghệ đã hoàn thiện từ một

doanh nghiệp ở quốc gia này sang một doanh nghiệp ở quốc gia khác

Thực chất đây là sự phổ biến công nghệ, là việc mua quyền sử dụng công nghệ Nó ít gặp mạo hiểm nhưng lại thường phải chấp nhận một công nghệ dưới tầm của quốc gia khác.

(2) Căn cứ vào quyền hạn và trách nhiệm của các bên(3):

(2.1) Chuyển giao giản đơn: là quá trình chuyển giao trong đó người chủ công

nghệ trao cho người mua có quyền sử dụng công nghệ trong một thời gian và phạm vi hạn chế Đặc điểm:

+ Người chủ công nghệ có thể bán công nghệ cho một hoặc nhiều người trên cùng một lãnh thổ (thường là một quốc gia)

+ Người mua công nghệ không có quyền bán lại công nghệ đã được chuyển giao

+ Giá cả công nghệ tương đối thấp

(2.2) Chuyển giao công nghệ đặc quyền: là một hình thức chuyển giao công

+ Giá cả công nghện cao

(2.3) Chuyển giao công nghệ giữ độc quyền: là hình thức chuyển giao công nghệ

trong đó người bán trao toàn bộ quyến sở hữu công nghệ cho người mua trong suốt thời gian hợp đồng có hiệu lực Đặc điểm:

+ Người mua là người chủ thật sự trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng + Người mua có thể bán lại công nghệ đã mua

+ Người chủ thứ nhất củacông nghệ có thể đơn phương hủy bỏ hợp đồng nếu người mua không tuân theo các điều khoản của hợp đồng

+ Giá cả công nghệ thường là rất cao

Trang 4

(3) Căn cứ vào chiều sâu của CGCN(4):

(3.1) CGCN dưới dạng trao kiến thức: là việc CGCN chỉ dừng lại ở mức chuyền

đạt kiến thức bằng cách đưa công thức, hướng dẫn, tư vấn về kĩ thuật Hình thức này mang lại chi phí thấp cho bên tiếp nhận song lại phải tự mình nghiên cứu kĩ thuật, lắp đặt và vận hành thiết bị Nó đòi hỏi bên tiếp nhận phải có kinh nghiệm về lĩnh vực này.

(3.2) CGCN dưới dạng chìa khóa trao tay: là việc chuyển giao trong đó người

bán công nghệ thực hiện các công việc như lắp đặt máy móc, hướng dẫn quy trình hoàn tất toàn bộ quá trình sản xuất Người mua chỉ cần tiếp nhận công nghệ và tiến hành sản xuất ngay Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi chi phí cao hơn hình thức trên.

(3.3) CGCN dưới dạng trao sản phẩm: là hình thức chuyển giao trong đó người

chuyển giao công nghệ ngoài việc có trách nhiệm hoàn tất việc lắp đặt toàn bộ dây chuyền sản xuất, còn giúp họ sản xuất thành công sản phẩm từ công nghệ được chuyển giao.

(3.4) CGCN dưới dạng trao thị trường: là hình thức chuyển giao sâu nhất Ngoài

việc có trách nhiệm như hình thức CGCN dưới dạng trao sản phẩm, bên bán công nghệ phải bàn giao một phần thị trường của mình cho người mua Thông thường hình thức này được thực hiện dưới dạng liên doanh sản xuất

Câu 2 Thế nào là CGCN qua các dự án FDI? Phân tích các đặc trưng cơ bản của CGCN qua các dự án FDI.

2.1 Khái niệm về CGCN qua các dự án FDI

- Dự án FDI là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước

ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn đầu tư, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.

- CGCN là quá trình tiếp nhận công nghệ của một quốc gia từ các quốc gia khác

thông qua các chủ thể của quốc gia đó.

- CGCN qua các dự án FDI: là quá trình CGCN gắn liền với hoạt động đầu tư

nước ngoài, trong đó các bên chuyển và nhận công nghệ cùng trực tiếp tham gia vào quá trình quản lí và sử dụng công nghệ đó.

- Các đặc trưng cơ bản của CGCN qua các dự án FDI

(1) Dự án FDI là một kênh chủ yếu của hoạt động chuyển giao công nghệ

Trang 5

(2) Thường xảy ra tình huống phía bên nước ngoài vừa là bên cung cấp công nghệ, vừa là bên tiếp nhận công nghệ.

(3) Để làm tăng lợi ích của bên nước ngoài, bên chuyển giao thường đẩy lên cao giá cả của công nghệ đưa vào góp vốn.

2.2 Phân tích các đặc trưng cơ bản của CGCN qua các dự án FDI

(1) Do đặc trưng của dự án FDI là có sự tham gia góp vốn và trực tiếp quản lí điều hành doanh nghiệp của nhà đầu tư Công nghệ cũng được coi là một bộ phận góp vốn Vì vậy các nhà đầu tư thường hay chuyển giao công nghệ sẵn có từ các doanh nghiệp của mình sang các doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư với vai trò là vốn góp Việc này giúp giảm bớt chi phí chuyển giao kĩ thuật mềm của công nghệ (cách vận hành, cách sửa chữa) trong tổng nguồn vốn dành cho mua sắm thiết bị mới Đồng thời, hạn chế rủi ro cho sản phẩm đầu ra bởi công nghệ đó đã được sử dụng và cho ra sản phẩm thành công tại doanh nghiệp trước đây (2) Nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư nước ngoài với mục đích mở rộng sản xuất trong nước, hoặc tận dụng nguồn đầu vào có chi phí thấp ở nước tiếp nhận đầu tư cũng có thể mang công nghệ của mình đi đầu tư sang nước khác nhằm khai thác lợi thế kinh tế nhờ quy mô, giá cả sản phẩm rẻ hơn, do đó tạo ra tính cạnh tranh cao hơn Hoặc do sản phẩm tạo ra từ công nghệ nào đó đã vào giai đoạn cuối của vòng đời sản phẩm tại thị trường của nhà đầu tư, nhà đầu tư muốn tìm kiếm thêm lợi nhuận của công nghệ đó thì chỉ bằng cách mang công nghệ đó sang nước khác để tiếp tục sản xuất sản phẩm cho thị trường nước tiếp nhận và các thị trường lân cận Hơn nữa, trong dự án FDI, nhà đầu tư nước ngoài cũng tham gia điều hành dự án, là chủ của doanh nghiệp tiếp nhận công nghệ Do đó họ cũng mang vai trò của bên nhận chuyển giao.

(3) Như đã trình bày ở trên, công nghệ cũng được coi là một bộ phận góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài Tỷ lệ phân chia lợi nhuận phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của các bên Nhà đầu tư muốn thu được nhiều lợi nhuận hơn tư dự án nên thường đề cao giá cả của công nghệ mình đóng góp để nâng cao tỷ lệ vốn góp của mình trong tổng vốn đầu tư của dự án Mặt khác, trong nhiều dự án đầu tư nước ngoài, bên nhận đầu tư là những nước có trình độ kinh tế thấp kém hơn so với nước đi đầu tư Do đó năng lực đàm phán cũng yếu hơn rất nhiều, cũng như trình độ đánh giá, định giá giá trị thực sự của công nghệ được chuyển giao Điều đó thường đồng nghĩa với việc phải tiếp nhận những công nghệ có giá cả cao

Trang 6

hơn rất nhiều so với giá cả thực tế của chúng Nói chung, phần lớn trong các dự án như thế này, người chịu thiệt thòi nhiều hơn luôn là các doanh nghiệp, quốc gia tiếp nhận đầu tư

luồng chiều CN được chuyển giao

Chuyển giao dọcChuyển giao ngang

2.Căn cứ vào quyền hạn và trách nhiệm của các bên

Chuyển giao đơn

Chuyển giao CN đặc quyềnChuyển giao CN giữ độc quyền

3 Căn cứ vào chiều sâu của CGCN

CGCN dưới dạng trao kiến thứcCGCN dưới dạng chìa khóa trao tayCGCN dưới dạng trao sản phẩmCGCN dưới dạng trao thị trường

Đặc trưng của CGCN qua các dự án FDI

Các dự án FDI là kênh chủ yếu của hoạt động CGCNBên nước ngoài vừa là bên cung cấp CN, vừa là một bộ phận của bên tiếp nhận CN

Bên nước ngoài thường kê cao giá cả của CN đưa vào góp vốn

Trang 7

- Tìm kiếm thị trường mới

→ Nhà đầu tư chuyển giao CN của mình sang DN tiếp nhận ĐT FDI → vừa là bên chuyển giao, vừa là bên tiếp nhận công nghệ.

3 - tỷ lệ phân chia lợi nhuận phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn

- CN được định giá cao thì làm tăng lượng góp vốn của chủ đầu tư→làm tăng tỷ lệ góp vốn trong tổng vốn đầu tư của DA

→ tăng lợi nhuận mang lại từ DA cho chủ đầu tư

Trang 8

Câu 3 Trình bày tính tất yếu khách quan và các yêu cầu cơ bản đối với công nghệ được chuyển giao vào Việt Nam.

Trả lời:

3.1 Tính tất yếu khách quan của công nghệ được chuyển giao vào Việt Nam:

(6 lý do).

Trang 9

3.2 Các yêu cầu cơ bản của công nghệ được chuyển giao vào Việt Nam: (4 yêu

Trang 10

4.1 Tác động của chuyển giao công nghệ đối với bên cung cấp:

- Tiếp cận nhanh chóng thị trường mới và nước ngoài bảo hộ.

Nắm trong tay quyền sở hữu công nghệ nên bên cung cấp có thể dễ dàng vào được các thị trường tiềm năng mà không lo các rào cản về bảo hộ, thuế, …-Tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ tiếp cận và khai thác các nguồn lực sẵn có tại địa phương như nguồn lao động rẻ và lành nghề.

Thường thì hoạt động chuyển giao công nghệ là từ các nước phát triển tới các nước kém phát triển hơn Do đó, bên cung cấp công nghệ tận dụng được lợi thế về nguyên liệu, nhân lực, thuế…Ví dụ,

-Tạo uy tín với khách hàng nâng cao hình ảnh của công ty trên thị trường

4.1.2 Tác động tiêu cực:

-Tăng thêm tình trạng cạnh tranh đặc biệt trong trường hợp một đối thủ cạnh tranh của bên cung cấp công nghệ mua lại công ty của bên nhận công nghệ Bên cung ứng khi đã chuyển giao công nghệ thì có nghĩa là tăng thêm thị trường ở khu vực đó, việc này có thể dẫn tới các công ty đối thủ cũng nhảy vào để tranh giành thị trường Ngoài ra, bên cung ứng có thể mất đi bí quyết công nghệ vào tay đối thủ.

-Gây tình trạng cách ly với khách hàng trong trường hợp người tiếp nhận nước sở tại làm chủ thị trường sản phẩm thì người cung cấp công nghệ sẽ làm giảm mức độ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng

-Làm mất những nhân viên có kinh nghiệm

Trang 11

-Rủi ro liên quan đến hợp đồng như không được trả tiền, chậm trễ trong sản xuất, bị tiết lộ bí mật, ngừng trả tiền sau khi hết hạn hợp đồng…

4.2 Tác động của chuyển giao công nghệ đối với bên tiếp nhận công nghệ:

4.2.2 Tác động tiêu cực

-Lệ thuộc vào bên chuyển giao, không làm chủ được công nghệ.

-Bên cung cấp công nghệ nắm được bí quyết của công nghệ.Do đó nếu không có họ thì công nghệ không thể hoạt động tốt được.

-Khi mua thì thường đánh giá cao so với giá trị thực của công nghệ, các điều khoản của hợp đồng có nhiều sơ hở.

- Các bên đi mua công nghệ thường là các nước kém phát triển, không có cơ hội được tiếp xúc với công nghệ hiện đại→khi đi mua thường không đánh giá được giá trị của công nghệ, công nghệ đó đã lạc hậu chưa…

-Có thể gặp phải thất bại về thương mại và kinh

Câu 5: Trình bày quy trình tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI.

Nói đến chuyển giao công nghệ là nói đến việc tiếp nhận công nghệ của một quốc gia khác thông qua các chủ thể của quốc gia đó Do đó quy trình tiếp nhận công nghệ của nước tiếp nhận cũng tương đồng với quy trình chuyển giao của nước sở tại Căn cứ vào nhận định trên có thể kết luận quy trình tiếp nhận công nghệ qua các dự án FDI thông thường có 5 bước sau:

(1) Phân tích và lập kế hoạch về việc tiếp nhận công nghệ:

Qúa trình chuyển giao công nghệ liên quan đến bên tiếp nhận, bên chuyển giao và bản thân công nghệ Mỗi bên đòi hỏi phải có sự phân tích thực tiễn phù hợp với lợi ích của mình, trong đó bên tiếp nhận cần lưu ý 3 câu hỏi:

Trang 12

- Câu hỏi tự phân tích liên quan đến khả năng tiếp nhận và sử dụng công nghệ, ví dụ câu: “Đã sẵn sàng cho việc tiếp nhận công nghệ này hay chưa?”.

- Câu hỏi phân tích tính sẵn có của công nghệ, phải xem xét thị trường quốc tế về công nghệ và hỏi: “Tại sao các nhà đầu tư nước ngoài lại chuyển giao công nghệ này?”.

- Câu hỏi phân tích các khía cạnh kỹ thuật của công nghệ: “Loại công nghệ này đã đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của dự án chưa?”

Ngoài ra cũng cần cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiếp nhận và sử dụng công nghệ đó cho dự án FDI như chất lượng sản phẩm, thị hiếu người tiêu dung, đối thủ cạnh tranh…

(2) Tìm kiếm các nguồn cung ứng công nghệ:

- Công nghệ được sử dụng không phải là công nghệ hiện đại nhất mà là công nghệ thích hợp nhất, đó là công nghệ cho phép người sử dụng nó khai thác tối đa những lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước và đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, phù hợp với khả năng và trình độ phát triển trong một thời kỳ nhất định Bởi vậy bên tiếp nhận cần nghiên cứu kỹ nội dung thị trường của dự án, nắm bắt được các thông tin về công nghệ cũng như quốc gia cung cấp công nghệ về các mặt như lịch sử và kinh nghiệm, địa vị hiện tại, chiến lược và kế hoạch.

- Có thể tìm kiếm nguồn cung ứng thông qua các con đường phi chính thức, hội chợ thương mại, các ấn phẩm và các nhà tư vấn…

(3) Lựa chọn và đánh giá công nghệ: Gía trị và giá cả.

Việc đánh giá mức độ tiên tiến và định giá công nghệ là vô cùng cần thiết và cần được xem xét tổng quát trên tất cả mọi khía cạnh, từ bản thân công nghệ đến các yếu tố sẽ tác động đến quá trình tiếp nhận.

- Xem xét khả năng làm chủ và thích nghi với công nghệ thông qua việc đặt các câu hỏi: Công nghệ có hoạt động không?, nó có thể hoạt động được trong môi trường hiện tại không?, trả lời các câu hỏi này để cơ bản quyết định giá trị công nghệ đối với việc tiếp nhận.

- Cần có những đánh giá khác nhau đối với mỗi nhà cung ứng khác nhau, cơ bản cần xem xét 3 câu hỏi quan trọng: Công ty có thể làm chủ và thích nghi với công nghệ này không?, công nghệ sẽ được hoạt động ở đây

Trang 13

không?, công nghệ sẽ có lợi không?, nếu câu trả lời là có thì đưa quyết định cuối cùng về giá.

- Có thể xác định giá cả công nghệ theo nhiều cách, thông thường sử dụng 2 cách cơ bản:

= Chia nhỏ công nghệ thành từng phần độc lập với nhau rồi định giá từng phần.

= Định giá trọn gói công nghệ.

Tuy nhiên dù định giá theo cách nào thì cũng cần cân nhắc tới các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đáng kể đến công nghệ.

(4) Đàm phán và ký kết hợp đồng tiếp nhận công nghệ:

Trong ký kết các bên thường trải qua giai đoạn đàm phán để thỏa thuận các nội dung hợp đồng Việc phê duyệt hợp đồng gắn liền với việc thẩm định và cấp giấy phép đầu tư dự án FDI Hợp đồng có hiệu lực kể từ khi dự án được cấp giấy phép đầu tư và chỉ được thực hiện khi dự án vào giai đoạn triển khai, và sau đó tiếp tục vận hành và đi vào sản xuất.

(5) Phê duyệt và thực hiện hợp đồng tiếp nhận công nghệ:

Kết thúc đàm phán, hợp đồng được ký kết và chính thức đi vào thực hiện.

Câu 6: Phân tích các lưu ý khi đàm phán và ký kết HĐCGCN qua các dự

án FDI?Trả lời:

Công nghệ là một loại hàng hóa đặc biệt =>khi đàm phán ký kết các HĐCGCN qua các dự án FDI cần phải lưu ý một số điểm cơ bản sau đây: (6 điểm)

(1) Thứ nhất: Xác định rõ mục tiêu chuyển giao công nghệ

Các điều kiện áp dụng công nghệ mới trước khi tiến hành đàm phán.

− CGCN là một hoạt động đầu tư => xác định rõ mục tiêu & các điều kiện liên quan trả lời các câu hỏi:

• Tiếp nhận công nghệ mới để làm gì? • Hiệu quả khi sử dụng nó như thế nào? • Chi phí và khả năng thu hồi vốn?• So sánh nó với các phương án khác?

Ngày đăng: 08/12/2012, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w