1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thứ hai ngày 20/8/2007

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 910 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 20/8/2007 TUẦN 18 Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Tự nhiên và xã hội Lớp 1A, Buổi sáng Tiết 4 BÀI 14 ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học HS đạt[.]

TUẦN 18 Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Tự nhiên xã hội Lớp 1A, Buổi sáng: Tiết BÀI 14: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: - Hệ thống lại kiến thức học chủ đề thực vật động vật, tên, phận, lợi ích, chăm sóc, giữ an tồn - Những việc nên làm để chăm sóc trồng vật ni * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Làm sưu tập cây, vật qua việc quan sát, sưu tầm tự nhiên sách báo * Về vận dụng kiến thức kĩ học: Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng vật ni II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình ảnh trang 90, 91( SGK) Các thẻ từ phận vật Bảng giấy A2, bút màu, băng dính hai mặt HS: Sách giáo khoa, bút màu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS MỞ ĐẦU - Khởi động Cả lớp hát vận động “Cây xanh” + Em làm để bảo vệ xanh - HS trả lời vật? - Lắng nghe, nhắc lại đầu - Giới thiệu HĐ 1: Chúng học chủ đề Thực vật động vật a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học chủ đề Thực vật động vật - Tên số vật - Các phận số vật - Lợi ích số vật - Cách chăm sóc số vật ni - Cách giữ an toàn tiếp xúc với số vật nuôi b Phương pháp: hoạt dộng nhóm,quan sát, vấn đáp, thuyết trình c Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn HS thực + Chúng ta học xong chủ đề Thực vật - Một số HS trả lời động vật, em nhớ lại, học làm sau học chủ đề này? Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - GV chia lớp thành 4- nhóm Nhóm lẻ làm tổng kết phần Thực vật nhóm chẵn làm - Chia nhóm nhận nhiệm vụ tổng kết phần Động vật - Hướng dẫn HS thực theo sơ đồ gợi ý trang 90, 91(SGK) hoàn thành chỗ - Các nhóm hồn thành có dấu ? khổ giấy A2 - Khuyến khích HS việc Bước 3: Tổ chức làm việc lớp thực theo mẫu, em có - Gọi đại diện nhóm lên trình bày thể sáng tạo, trình bày sơ đồ theo -Tuyên dương nhóm có sản phẩm trình cách riêng nhóm bày tốt, sáng tạo - Kiểm tra lại hiểu biết kiến thức chủ đề HS thể chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm - GV chọn kết tốt hai nhóm để - Đại diện nhóm trình bày tổng kết trước lớp - Nếu thời gan , GV tổ chức cho HS chơi trị chơi” Thi tìm hiểu loài vật qua hát, thơ” Bước 4: Củng cố - Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện sơ đồ tổng - Hs theo dõi kết Thực vật động vật vào theo ý - HS làm vào HĐ 2: Làm sưu tập hình ảnh thông tin vật a Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức thực vật động vật - Hình thành lực tự tìm tịi nghiên cứu b Phương pháp: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp, thuyết trình c Cách tiến hành - Chia nhóm làm việc theo - GV phân nhóm, yêu cầu mối HS sưu tập yêu cầu hình ảnh thực vật động vật tập hợp lại để làm sưu tập nhóm - Khuyến khích HS sưu tập, giới thiệu vật địa phương - Một số nhóm lên trình bày - Gọi số nhóm lên trình bày ( cịn cịn thời gian thời gian) yêu cầu HS hoàn thiện tiếp nộp lại cho GV vào buổi sau HĐ 3: Làm tập ôn tập tổng kết chủ đề - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, (VBT) - Yêu cầu HS hoàn thành vào VBT Hoạt động vận dụng Em làm để chăm sóc bảo vệ vật? Hãy chia sẻ với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2022 Tự nhiên xã hội Lớp 2A, Buổi sáng: Tiết BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nêu cần thiết việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ quan hơ hấp Thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu Một gương soi, khăn giấy ướt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực theo yêu cầu ong: + Sử dụng gương soi để quan sát phía mũi - HS trả lời: Trong mũi có lơng mũi trả lời câu hỏi: Lơng mũi giúp cản bớt bụi bẩn để “Bạn nhìn thấy khơng khí vào phổi lơng mũi?” + Đại diện số nhóm trình bày kết thu nhóm - GV u cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 96 để biết vai trị mũi q trình hơ hấp - GV dẫn dắt vấn đề: Bài 17: Bảo vệ quan hơ hấp II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động l: Tìm hiểu cách thở a Mục tiêu: - Nhận biết thói quen thở ngày thân - Xác định cách thở b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV u cầu HS quan sát hình vẽ thể cách thở trang 97 SGK nói với bạn ngày thân thường thở theo cách Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm báo cáo trước lớp - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Vì ngày nên thở mũi không nên thở miệng? - GV đặt thêm câu hỏi: + Khi ngạt mũi em thở gì? + Khi bơi người ta thở nào? - GV chốt lại: Thở mũi giúp khơng khí vào thể loại bớt bụi bẩn, làm ấm ẩm Trong số trường hợp phải thở miệng kết hợp thở mũi miệng Tuy nhiên, thở miệng lâu dài dễ khiến thể bị nhiễm khuẩn nhiễm lạnh Vì vậy, em cần tránh tạo thành thói quen thở miệng Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại khói, bụi - HS đọc - HS lắng nghe, tiếp thu - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - HS trả lời: + Chúng ta thở cách hít vào qua mũi, thở qua mũi + Hằng ngày nên thở mũi khơng nên thở miệng lơng mũi giúp cản bớt bụi bẩn để khơng khí vào phổi Các chất nhầy cản bụi, diệt vi khuẩn làm ẩm khơng khí vảo phổi; mạch máu nhỏ li ti sưởi ấm khơng khí vào phổi đối với quan hô hấp a Mục tiêu: Nêu cần thiết phải tránh xa nơi có khói, bụi b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-4 trang 99 SGK nêu nhận xét hình khơng khí chứa nhiều khói, bụi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 99: + Em cảm thấy phải thở khơng khí có nhiều khói bụi? + Tại nên tránh xa nơi có khói, bụi? + Trong trường hợp phải tiếp xúc với khơng khí có nhiều khói, bụi, cần làm gì? - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang 99 Hoạt động Xác định số việc nên không nên làm để bảo vệ quan hấp a Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV u cầu HS quan sát hình trang 100 SGK nói việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp Đồng thời kể tên việc nên không nên làm khác Bước 2: Làm việc lớp GV mời đại diện số nhóm lên trình bày - HS hoạt động theo cặp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 99: - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - HS trả lời: + Hình - khơng khí đường phố có nhiều khói, bụi tơ thải ra; Hình - khơng khí nhà có khói thuốc + Em cảm thấy khó chịu, cảm thấy khó thở phải thở khơng khí có nhiều khói bụi - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi - HS trả lời: - Các việc nên làm khơng nên làm kết thảo luận góp ý bổ sung cho - GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi trang 100 SGK: Em cần thay đổi thói quen để phịng tránh bệnh hô hấp? - GV nhắc nhở HS: Mũi, họng chăm sóc cách khơng chi giúp phòng tránh viêm mũi, viêm họng mà cịn bảo vệ khí quản, phế quản phổi - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 100 SGK Hoạt động vận dụng hình SGK trang 100: + Nên làm: Đeo trang đường có nhiều tơ, xe máy lại; Đeo trang vệ sinh lớp học + Không nên làm: Quét sân trường không đeo trang - Kể tên việc nên không nên làm khác Các em chia sẻ việc phịng tránh khói bụi cho người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ năm, ngày 13 tháng 01 năm 2022 Khoa học Lớp 4A, Buổi chiều: Tiết BÀI 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…) - Nói lợi ích việc ghi lại âm - Có ý thức tạo lắng nghe âm hài hồ, dễ chịu, có tác động tích cực tới sống - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh loại âm khác + Mang số đĩa băng casset - HS: chuẩn bị theo nhóm: Các chai thuỷ tinh cốc thuỷ tinh để chơi trò chơi "Làm nhạc cụ" Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trị chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Khởi động (4p) Trị chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: Hoạt đông của học sinh - Chia lớp thành nhóm: nhóm nêu tên nguồn phát âm thanh, nhóm tìm - HS chơi trị chơi điều hành từ phù hợp để diễn tả âm thanh, ví dụ: GV VD: Nhóm A: Hơ “đồng hồ” Nhóm B: Nêu “tích tắc” - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường,…) - Nói lợi ích việc ghi lại âm * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1: Vai trị âm đời - HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp sống - GV hướng dẫn HS quan sát hình trang + Âm giúp giải trí (tiếng 86 ghi lại vai trò âm bổ sung chiêng, trống) thêm + Âm giúp nói chuyện + Âm thạnh giúp học tập + Âm giúp báo hiệu (tiếng trống) + Ngoài ra, âm cịn có vai trị gì? - HS nối tiếp nêu - GV kết luận vai trò âm HĐ2: Nói âm ưa thích âm khơng ưa thích: - GV u cầu HS nêu ý kiến - HS làm việc cá nhân, ghi vào phiếu thích hay khơng thích âm GV ghi học tập âm thích âm khơng thích - Giải thích HĐ3: Lợi ích việc ghi lại âm thanh: - GV cho HS nghe hát - HS lắng nghe + Tạo em lại nghe hát + Do hát ghi âm lại + Nêu lợi ích việc ghi lại âm thanh? + Giúp ta lưu lại âm hay hay âm mà ưa thích, - GV giới thiệu cách ghi âm - HS lắng nghe cách ghi âm ngày HĐ ứng dụng (1p) - Trong sống, cần tạo + Tạo âm vui vẻ, đủ âm để học tập nghe làm việc có hiệu quả? HĐ sáng tạo (2p) HĐ 4: Trò chơi làm nhạc cụ: - Cho nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào - HS thực hành chai cốc từ vơi gần đầy - Các nhóm đánh giá biểu diễn HS so sánh âm chai phát nhóm bạn gõ - GV: Khi gõ chai rung động phát âm Chai nhiều nước âm trầm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... cụ: đổ nước vào - HS thực hành chai cốc từ vơi gần đầy - Các nhóm đánh giá biểu diễn HS so sánh âm chai phát nhóm bạn gõ - GV: Khi gõ chai rung động phát âm Chai nhiều nước âm trầm IV ĐIỀU CHỈNH... vật? Hãy chia sẻ với người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2022 Tự nhiên xã hội Lớp 2A, Buổi sáng: Tiết BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ... đề: Bài 17: Bảo vệ quan hô hấp II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động l: Tìm hiểu cách thở a Mục tiêu: - Nhận biết thói quen thở ngày thân - Xác định cách thở b Cách tiến hành: Bước 1: Làm

Ngày đăng: 24/11/2022, 22:49

w